Xem mẫu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận văn này, tôi đanhân đươc sư giup đơtân tinh cua: ­ PGS.TS. Trần Quốc Bình, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN­ ngươi đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài; ­ Các thầy, cô giáo khoa Địa lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN vacác đông nghiêp; ­ UBND huyện Phú Xuyên, Phòng Tài nguyên Môi trường, UBND xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn tơi cac canhân, tâp thê vacơ quan nêu trên đa giup đơ, khich lê vatao nhưng điêu kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Lê Văn Khá MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................1 MỤC LỤC.................................................................................................................1 DANH MỤC BẢNG.................................................................................................6 DANH MỤC HÌNH..................................................................................................7 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................8 MỞ ĐẦU..................................................................................................................9 1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................9 2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................10 3. Nội dung nghiên cứu...........................................................................................10 4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................10 5. Kết quả đạt được...............................................................................................11 6. Ý nghĩa của luận văn..........................................................................................11 7. Cấu trúc của luận văn........................................................................................12 1.1. Khái niệm về cơ sở dữ liệu địa chính............................................................13 1.2. Vai trò của cơ sở dữ liệu địa chính đối với phát triển kinh tế ­ xã hội.........13 1.3. Nội dung của cơ sở dữ liệu địa chính.............................................................15 1.4. Các vấn đề về xây dựng, cập nhật, quản lý và khai thác cơ sở dữ liệu địa chính........................................................................................................................19 1.4.1. Nguyên tắc chung xây dựng, cập nhật, quản lý và khai thác sử dụng cơ sở dữ liệu địa chính....................................................................................................................19 1.4.2. Yêu cầu đối với chức năng của CSDL địa chính.................................................20 1.4.3. Xây dựng và cập nhật dữ liệu cho CSDL địa chính ...........................................22 1.4.4. Khai thác CSDL địa chính .....................................................................................23 1.4.5. Yêu cầu về tổ chức hệ thống, vận hành và bảo trì CSDL địa chính..................24 1.5. Tình hình xây dựng CSDL địa chính ở trong nước và trên thế giới .............25 1.5.1. Tình hình xây dựng CSDL địa chính trên thế giới................................................25 Qua nghiên cứu tình hình xây dựng hệ thống thông tin đất đai tại một số nước trên thế giới, đề tài xin đưa ra một số nhận xét sau:............................................................29 ­ Hệ thống thông tin đất đai ở các nước đều được đầu tư xây dựng bài bản, cố gắng đáp ứng được các nhu cầu của người sử dụng và hỗ trợ cho công tác quản lý đất đai hiệu quả...........................................................................................................................29 1 ­ Để xây dựng được các hệ thống thông tin đất đai như vậy cần một quá trình tương đối lâu dài và phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển..................................................29 ­ Vấn đề về xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính đều được coi trọng từ những bước đầu tiên, làm nền tảng để phát triển hệ thống thông tin đất đai..................................29 ­ Các hệ thống thông tin đất đai đều được triển khai rộng rãi trên mạng Internet, cung cấp thông tin dễ dàng cho người dân..............................................................................29 1.5.2. Tình hình xây dựng CSDL địa chính ở Việt Nam................................................29 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH CỦA HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI..........................................35 2.1. Khái quát về khu vực nghiên cứu....................................................................35 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên.......................................35 2.1.2. Đặc điểm kinh tế ­ xã hội.....................................................................................37 2.1.3. Tình hình quản lý và sử dụng tài nguyên đất đai.................................................38 2.2. Đánh giá tính đầy đủ về nội dung dữ liệu địa chính......................................47 2.2.1. Dữ liệu không gian địa chính................................................................................47 2.2.2. Dữ liệu thuộc tính địa chính..................................................................................48 2.3. Đánh giá tính hiện thời của dữ liệu địa chính.................................................49 2.5. Đánh giá công tác quản lý dữ liệu địa chính...................................................52 2.6. Nhu cầu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn nghiên cứu...............53 CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI..............................56 3.1. Các căn cứ đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính...................56 3.2. Giải pháp về xây dựng cơ sở dữ liệu không gian địa chính...........................56 3.2.1. Thu thập, đánh giá, tổng hợp tài liệu....................................................................57 Các tài liệu cần thu thập bao gồm: bản đồ địa chính hoặc các loại tài liệu đo đạc khác đã từng sử dụng để cấp giấy chứng nhận (bản đồ giải thửa, bản đồ quy hoạch xây dựng chi tiết, sơ đồ, trích đo địa chính); bản đồ quy hoạch sử dụng đất; bản lưu Giấy chứng nhận, sổ mục kê, sổ địa chính, sổ cấp Giấy chứng nhận, sổ đăng ký biến động đã lập; hồ sơ đăng ký cấp giấy chứng nhận lần đầu, cấp đổi; hồ sơ đăng ký biến động đất đai và tài liệu giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất được lập sau khi hoàn thành cấp giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa chính; các tài liệu hồ sơ địa chính đã lập trước khi đo vẽ bản đồ địa chính....................................................................................57 Sau khi thu thập tất cả các tài liệu cần thiết, tiến hành phân tích, đánh giá, lựa chọn tài liệu sử dụng xây dựng CSDL địa chính. Dựa trên tình hình dữ liệu thực tế huyện Phú Xuyên, các bản đồ được xây dựng trong giai đoạn trước năm 2012 còn thiếu nhiều thông tin, mức độ chính xác cũng như mức độ chuẩn hóa còn thấp, các bản đồ này sẽ được sử dụng để tham khảo trong quá trình xây dựng cơ sở dữ liệu không gian địa chính. Tuy nhiên, các bản đồ địa chính xây dựng từ năm 2012 trở này đây lại 2 chủ yếu xây dựng cho đất canh tác (có 3 xã thí điểm đo vẽ lại bản đồ địa chính) và vẫn chưa được nghiệm thu, vì thế công việc trước mắt cần đẩy nhanh tiến độ nghiệm thu các sản phẩm, đồng thời cần tiến hành đo vẽ bổ sung, cập nhật biến động và biên tập theo đúng quy định hiện hành đối với đất ở và đất canh tác. Nguồn bản đồ này sẽ được sử dụng để xây dựng dữ liệu không gian địa chính....................57 Tài liệu để xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính ưu tiên sử dụng sổ địa chính và bản lưu giấy chứng nhận. Thực tế huyện Phú Xuyên sổ địa chính không đầy đủ thông tin, không được cập nhật chỉnh lý biến động thường xuyên; bản lưu giấy chứng nhận không có đầy đủ, vì thế phải lựa chọn hồ sơ đăng ký cấp giấy chứng nhận lần đầu, cấp đổi giấy chứng nhận đối với trường hợp còn thiếu để cập nhật.........................57 Các tài liệu để cập nhật hoặc chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính huyện Phú Xuyên bao gồm: hồ sơ đăng ký biến động đất đai, tài liệu giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất (lập sau khi hoàn thành cấp giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa chính)............................58 Các loại bản đồ được xây dựng trước năm 2012, các sơ đồ, bản trích đo địa chính đã sử dụng để cấp giấy chứng nhận trước đây thì được xem xét lựa chọn để bổ sung vào kho hồ sơ cấp giấy chứng nhận dạng số................................................................58 3.2.2. Xây dựng dữ liệu không gian địa chính từ bản đồ địa chính số..........................58 3.3. Giải pháp về xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính địa chính............................60 3.3.1. Đối soát, phân loại thửa đất..................................................................................60 3.3.2. Điều tra bổ sung thông tin thuộc tính địa chính....................................................61 3.3.3. Cập nhật và chuẩn hóa thông tin thuộc tính địa chính.........................................62 3.3.4. Kiểm tra chất lượng dữ liệu thuộc tính địa chính...............................................63 3.4. Giải pháp về xây dựng siêu dữ liệu địa chính................................................65 3.5. Giải pháp về tổ chức vận hành cơ sở dữ liệu địa chính................................67 3.5.1. Các yêu cầu kỹ thuật hạ tầng công nghệ thông tin.............................................67 3.5.2. Thiết kế hệ thống tại huyện Phú Xuyên.............................................................68 3.5.3 Lựa chọn phần mềm quản lý vận hành CSDL địa chính.....................................70 3.6. Thử nghiệm xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính tại xã Phượng Dực..............72 KẾT LUẬN.............................................................................................................79 Hệ thống pháp luật của nước ta quy định về lập, quản lý hệ thống hồ sơ địa chính ngày càng được hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, sự thay đổi thường xuyên những chế định của pháp luật, nhất là những quy định về lập và quản lý sổ sách địa chính dẫn đến những khó khăn cho các địa phương trong quá trình thực hiện, cụ thể là đối với huyện Phú Xuyên ­ một huyện có khá nhiều biến động sử dụng đất trong những năm vừa qua. .......................................................79 3 CSDL địa chính là một thành phần quan trọng, đóng vai trò then chốt trong sự thành công của hệ thống quản lý đất đai ở Việt Nam. Chủ trương đẩy mạnh việc xây dựng CSDL địa chính ở các địa phương hiện nay tạo ra nền tảng kỹ thuật và dữ liệu vững chắc giúp thực hiện tốt các nội dung của Luật đất đai 2013. .......................................................................................................................79 Qua quá trình điều tra, nghiên cứu ở huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, luận văn đã làm rõ được thực trạng dữ liệu địa chính của địa phương dưới góc độ xây dựng CSDL địa chính. Những khó khăn lớn nhất là hệ thống dữ liệu đất đai không đầy đủ và ít được cập nhật: phần lớn các xã vẫn phải sử dụng bản đồ giải thửa và không được cập nhật đầy đủ, ở một số xã có bản đồ địa chính số nhưng các nội dung trong bản đồ địa chính còn sơ sài, sổ địa chính và sổ đăng ký biến động đất đai được lưu trữ trên giấy và chưa phản ánh đầy đủ biến động sử dụng đất,... các mẫu sổ chưa có sự thống nhất giữa các xã và các thông tin chỉ mang tính lưu trữ, tổng hợp để làm các báo cáo. ..................................................79 Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quản lý đất đai và dữ liệu địa chính của huyện, luận văn đã đề xuất những giải pháp nhằm xây dựng CSDL địa chính ở huyện Phú Xuyên. Đó là những giải pháp về xây dựng CSDL không gian, dữ liệu thuộc tính, siêu dữ liệu và giải pháp về tổ chức, vận hành CSDL địa chính. Ngoài ra, luận văn đã ứng dụng phần mềm TMV.LIS để xây dựng thử nghiệm CSDL địa chính thôn Đồng Tiến, xã Phượng Dực và bước đầu đạt kết quả tốt. ................80 Qua quá trình nghiên cứu, tác giả xin đưa ra một số kiến nghị sau:.....................80 ­ Hoàn thiện hệ thống bản đồ địa chính chính quy và hệ thống sổ sách địa chính trên toàn huyện sớm nhất để làm cơ sở cho việc quản lý, lưu trữ dữ liệu, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giải quyết các vấn đề liên quan đến đất đai như giao dịch, tranh chấp về đất đai,…...........................................................80 ­ Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ về chuyên môn và công nghệ thông tin. Tích cực cập nhật các thông tin về phần mềm hỗ trợ trong quản 4 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn