Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Mỹ Hạnh VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Mỹ Hạnh VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 11 Chuyên ngành : Lí luận và Phương pháp dạy học Bộ môn Vật lí Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN GIA ANH VŨ Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả Phạm Thị Mỹ Hạnh LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành khóa học và đề tài nghiên cứu này, tác giả đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ rất lớn từ quí Thầy cô, đồng nghiệp và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình đến: Thầy Phan Gia Anh Vũ – người trực tiếp hướng dẫn về mặt chuyên môn, đã rất tận tình chỉ dẫn, định hướng và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Quí Thầy cô trong khoa Vật lí trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, chỉ dẫn tôi trong suốt quá trình học tập tại trường. Phòng Sau đại học trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện, hỗ trợ việc học tập và nghiên cứu của các học viên. Ban giám hiệu, các Thầy cô, đồng nghiệp trường THCS & THPT Long Thượng đã quan tâm, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài này. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã sát cánh, động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt thời gian học tập cũng như thời gian hoàn thành luận văn này. Long An, tháng 9 năm 2014. Phạm Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cám ơn Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình MỞ ĐẦU ...........................................................................................................1 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ....................................4 1.1. Một số vấn đề về phương pháp dạy và học tích cực.............................................4 1.1.1. Phương pháp dạy và học tích cực...................................................................4 1.1.2. Những dấu hiệu đặc trưng của dạy và học tích cực........................................6 1.1.3. Đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực..................................7 1.1.4. Điều kiện đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực..................8 1.1.5. Sự khác nhau giữa dạy học thụ động và dạy học tích cực..............................9 1.2. Tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh.......13 1.2.1. Tính tích cực của học sinh trong học tập......................................................13 1.2.2. Phát triển tư duy của học sinh.......................................................................15 1.2.3. Tính tự lực của học sinh trong học tập.........................................................19 1.3. Tổ chức dạy học theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề..............................21 1.3.1. Khái niệm dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.......................................21 1.3.3. Tiến trình xây dựng kiến thức theo con đường lí thuyết của kiểu dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề...............................................................24 1.3.4. Tiến trình xây dựng kiến thức theo con đường thực nghiệm của kiểu dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề........................................................25 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn