Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM  HỒ THỊ MỸ DUNG VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL” HÓA HỌC LỚP 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM  HỒ THỊ MỸ DUNG VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL” HÓA HỌC LỚP 11 THPT Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học môn hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM VĂN HOAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập tại Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, bằng sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp, tôi đã hoàn thành luận văn khoa học này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành đến PGS.TS Phạm Văn Hoan đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, phòng Sau đại học, quí thầy cô đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi được học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa học. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quí thầy cô tổ bộ môn Hóa học, các em học sinh trường THPT Thanh Bình, THPT Trấn Biên, THPT chuyên Lương Thế Vinh và THPT An Mỹ đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, đóng góp nhiều ý kiến quí để tôi hoàn thành luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 08 năm 2011 Tác giả MỤC LỤC 9 ỜI CẢM ƠN9T.................................................................................................................................1 MỤC LỤC9T ......................................................................................................................................2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT9T.............................................................................................7 MỞ ĐẦUT9 .........................................................................................................................................8 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI............................................................................................................8 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUT9 ....................................................................................................9 T9 . ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨUT9 ....................................................................9 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨUT9 ....................................................................................................9 T9 . PHẠM VI NGHIÊN CỨUT9 .......................................................................................................9 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌCT9 ....................................................................................................9 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUT9 ..........................................................................................10 9 . NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUT9 ...................................................10 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI9 ..........................................................................11 T .1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu [1, 2, 9, 10, 16, 19, 23, 26, 27, 28, 29, 30, 32, 323, 42, 43, 58, 59]........................................................................................................................................11 1.2. Phương pháp dạy học..........................................................................................................14 T .2.1. Khái niệm [15, 38, 41]9T ................................................................................................14 T .2.2. Mô hình ba bình diện của PPDH [41, tr.10]..............................................................14 9 .2.3. Những nét đặc trưng của xu hướng đổi mới PPDH [15, 23, 41]...............................15 1.2.4. Một số định hướng đổi mới PPDH ở nước ta hiện nay [3, 5, 15, 23, 37, 41, 44]......16 T9 .3. Lí thuyết kiến tạoT9 ................................................................................................................17 T9 .3.1. Một số khái niệm [9, 10, 15, 23, 32, 61, 65]9T................................................................17 T .3.1.1. Kiến tạo ................................................................................................................17 1.3.1.2. Đồng hóa9T ..............................................................................................................18 1.3.1.3. Điều ứng...............................................................................................................18 T .3.2. Bản chất của dạy học theo lí thuyết kiến tạo [61]T9 .....................................................18 T .3.3. Cơ sở của dạy học theo lí thuyết kiến tạo [61, 62].....................................................19 T9 .3.4. Đặc điểm của dạy học theo lí thuyết kiến tạo [61]T9 ....................................................19 1.3.5. Mô hình dạy học theo lí thuyết kiến tạo....................................................................20 T .3.6. Các yêu cầu đối với việc tổ chức quá trình dạy học theo lí thuyết kiến tạo [20; 23, tr.41]9T .....................................................................................................................................21 1.3.6.1. Xác định rõ mối quan hệ và nhiệm vụ của GV và HS trong quá trình dạy họcT9.......21 1.3.6.2. Quan hệ của giáo viên và học sinh đối với tri thức khoa học9T .................................21 T9 .3.6.3. Tạo nhu cầu và hứng thú học tập cho học sinh9T ......................................................22 9 .3.6.4. Coi trọng những kiến thức và kinh nghiệm đã có của người học9T ...........................22 T .3.6.5. Tạo môi trường học tập trong đó học sinh có điều kiện thuận lợi để thảo luận trao đổi ý tưởng của mình với bạn bè và giáo viênT9 ....................................................................23 T .3.6.6. Giáo viên phải là người chủ động trong việc điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh9T .............................................................................................................................23 T .3.6.7. Thường xuyên kiểm tra đánh giá và giúp cho học sinh tự kiểm tra đánh giáT9 ..........23 1.3.7. Vai trò của GV và HS trong dạy học theo lí thuyết kiến tạo....................................24 1.3.7.1. Vai trò của GV trong dạy học theo lí thuyết kiến tạo [59, 60, 61, 63]9T ....................24 9T .3.7.2. Vai trò của HS trong dạy học theo lí thuyết kiến tạo [9, 15]T9 ..................................25 T9 .3.8. Môi trường học tập kiến tạo [64]T9 ...............................................................................26 1.4. Một số phương pháp và kĩ thuật sử dụng trong dạy học theo lí thuyết kiến tạoT9 ....................26 1.4.1. Một số phương pháp dạy học sử dụng trong dạy học kiến tạo ................................26 1.4.1.1. Phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ [41, tr.31 – 34]................................26 9 .4.1.2. Phương pháp nghiên cứu trường hợp [17, tr.116]..................................................29 9 .4.1.3. Phương pháp tự học có hướng dẫn9T ........................................................................31 T .4.2. Một số kỹ thuật dạy học sử dụng trong dạy học kiến tạo.........................................33 9 .4.2.1. Kỹ thuật liên kết suy nghĩ [41, tr.12 – 14; 55]9T ......................................................33 T .4.2.2. Kỹ thuật lấy thông tin phản hồi [41, tr.15; 55]T9 .......................................................34 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn