Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Thị Thúy Nga TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CỦA CÁC KIẾN THỨC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” - VẬT LÍ 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Thị Thúy Nga TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CỦA CÁC KIẾN THỨC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” - VẬT LÍ 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM XUÂN QUẾ Thành Phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ rất lớn từ quý Thầy cô, đồng nghiệp và gia đình. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình đến: Thầy PGS.TS.Phạm Xuân Quế – người trực tiếp hướng dẫn về mặt chuyên môn, đã rất tận tâm chỉ dạy, truyền đạt kinh nghiệm cũng như luôn động viên và giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Phòng khoa học Công nghệ và Sau Đại học, quý Thầy cô đã tận tình giảng dạy tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sĩ này. Ban Giám Hiệu, Thầy Lê Quang Châu, quý Thầy cô tổ Vật lí trường trung học phổ thông Thủ Đức đã nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm. Quý Thầy cô phản biện và hội đồng chấm luận văn đã đọc và có những nhận xét cũng như những góp ý quý giá về luận văn. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên tôi trong thời gian học tập, đã ủng hộ và hỗ trợ về mọi mặt để tôi hoàn thành luận văn này trong điều kiện tốt nhất. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2014 VÕ THỊ THÚY NGA LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng kĩ thuật của các kiến thức chương “Từ trường” - Vật lí 11 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh” hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi và chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác. Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên cứu; các kết quả trình bày trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, khảo sát của riêng cá nhân tôi; tất cả các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn tường minh, theo đúng quy định. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các nội dung khác trong luận văn của mình. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2014 Tác giả luận văn VÕ THỊ THÚY NGA MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH.........................................................6 1.1. Tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập ...........................6 1.1.1. Tính tích cực của học sinh trong hoạt động học tập.......................................6 1.1.1.1. Khái niệm...................................................................................................6 1.1.1.2. Biểu hiện của tính tích cực trong học tập..................................................6 1.1.2. Năng lực sáng tạo của học sinh trong hoạt động học tập ...............................8 1.1.2.1. Khái niệm năng lực sáng tạo của học sinh ................................................8 1.1.2.2. Những biểu hiện của năng lực sáng tạo.....................................................9 1.1.2.3. Biện pháp hình thành và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh........10 1.2. Dạy học các ứng dụng kĩ thuật của Vật lí..........................................................12 1.2.1. Khái niệm về ứng dụng kĩ thuật của Vật lí...................................................12 1.2.2. Bản chất của việc nghiên cứu các ứng dụng kĩ thuật của Vật lí trong dạy học.........................................................................................................13 1.2.3. Các con đường nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật của Vật lí trong dạy học ......14 1.2.3.1. Dạy học các ứng dụng kĩ thuật theo con đường thứ nhất………………14 1.2.3.2. Dạy học các ứng dụng kĩ thuật theo con đường thứ hai..........................16 1.2.4. Vai trò của nghiên cứu các ứng dụng kĩ thuật trong dạy học Vật lí.............18 1.3. Hoạt động ngoại khóa ở trường phổ thông với việc phát huy tính tích cực, sáng tạo và nâng cao chất lượng kiến thức của học sinh....................................19 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn