Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ------------------ Nguyễn Thị Bích Hà QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành Mã số : Quản lý giáo dục : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Tuấn Lộ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2007 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Tuấn Lộ, người thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cám ơn sự chỉ dẫn tận tâm của tất cả các giảng viên trực tiếp giảng dạy chúng tôi trong suốt thời gian học tập vừa qua, đặc biệt là sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của quý thầy, cô đang công tác tại Phòng Khoa học Công nghệ- Sau đại học và Khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh. Tôi cũng xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, ban lãnh đạo Phòng Đào tạo Tại chức trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh và các đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện cho tôi được tham gia học tập và nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình về sự động viên và giúp đỡ to lớn nhất đã dành cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn tất luận văn này. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2007 NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ MUÏC LUÏC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ..............................................................................................3 3. Mục đích nghiên cứu......................................................................................................5 4. Nhiệm vụ nghiên cứu .....................................................................................................5 5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.................................................................................6 6. Giới hạn của đề tài..........................................................................................................6 7. Giả thuyết nghiên cứu.....................................................................................................7 8. Phương pháp và công cụ nghiên cứu ...............................................................................7 9. Cấu trúc của luận văn ................................................................................................... 11 10.Một vài khái niệm quy ước.......................................................................................... 13 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI................................................................. 15 1.1 Khái niệm về quản lý .................................................................................................. 15 1.1.1 Đặc điểm cơ bản của hệ thống quản lý ............................................................... 17 1.1.2 Bản chất và các chức năng của quản lý............................................................... 18 1.2 Giáo dục và quản lý giáo dục ...................................................................................... 20 1.2.1 Giáo dục............................................................................................................ 20 1.2.2 Quản lý giáo dục................................................................................................ 21 1.3 Đào tạo và quản lý đào tạo .......................................................................................... 24 1.4 Trường học và quản lý trường học .............................................................................. 29 1.5 Giáo dục đại học và quản lý trường đại học ................................................................ 29 1.5.1 Giáo dục đại học ............................................................................................... 30 1.5.2 Vai trò, vị trí và chức năng của giáo dục đại học ................................................ 31 1.5.3 Mục tiêu của quản lý trường đại học .................................................................. 32 1.6 Hệ VHVL của một trường đại học và quản lý hệ VHVL trong một trường đại học ... 33 1.6.1 Hệ VHVL.......................................................................................................... 33 1.6.2 Quản lý hệ VHVL trong một trường đại học ...................................................... 36 1.7 Quản lý đào tạo đại học của hệ VHVL trong một trường đại học ................................ 38 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM Ở TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN TPHCM ........................ 43 2.1 Vài nét về trường ĐHKHXH-NV Tp. HCM. .............................................................. 43 2.2 Quaûn lyù hệ VHVL cuûa trường ĐHKHXH-NV Tp. HCM ......................................... 44 2.2.1 Chức năng nhiệm vụ của hệ VHVL và của phòng Đào tạo tại chức.............. 44 2.2.2 Tổ chức hoạt động của phòng Đào tại tại chức ............................................. 46 2.2.3 Các hợp đồng quản lý đào tạo ...................................................................... 53 2.3 Bộ máy quản lý caùc cô sôû ñaøo taïo ñaët taïi địa phương .............................................. 57 2.4 Các ngành đào tạo ...................................................................................................... 59 2.5 Coâng taùc tuyeån sinh .................................................................................................. 67 2.6 Thực trạng của việc thiết kế chương trình đào tạo ....................................................... 72 2.7 Tổ chức đào tạo .......................................................................................................... 77 2.7.1 Hình thức và phương pháp đào tạo ............................................................... 77 2.7.2 Quản lý học vụ, điểm ................................................................................... 78 2.8 Kiểm tra và thi hết học phần ....................................................................................... 79 2.9 Đội ngũ giảng viên ..................................................................................................... 80 2.10 Quaûn lyù sinh vieân.................................................................................................... 82 2.11 Cơ sở vật chất kỹ thuật vaø taøi chính cho đào tạo ...................................................... 83 2.11.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật............................................................................... 84 2.11.2 Tài chính cho đào tạo và quản lý đào tạo .................................................... 84 Chương 3: MOÄT SOÁ GIAÛI PHAÙP NAÂNG CAO HIEÄU QUAÛ COÂNG TAÙC QUAÛN LYÙ ÑAØO TAÏO ÑAÏI HOÏC HEÄ VÖØA HOÏC VÖØA LAØM CUÛA TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KHOA HOÏC XAÕ HOÄI VAØ NHAÂN VAÊN TPHCM..................................................................... 85 3.1 Tổ chức hoạt động hệ VHVL của trường.................................................................... 85 3.2 Quản lý hợp đồng đào tạo ........................................................................................... 85 3.3 Ngành đào tạo ............................................................................................................ 86 3.4 Cách thức tổ chức tuyển sinh ..................................................................................... 87 3.5 Thiết kế chương trình đào tạo ................................................................................... 88 3.6 Tổ chức đào tạo .......................................................................................................... 90 3.7 Đội ngũ giáo viên ...................................................................................................... 91 3.8 Quản lý sinh viên ....................................................................................................... 93 3.9 Cơ sở vật chất và tài chính phục vụ đào tạo ................................................................ 94 3.9.1 Cơ sở vật chất.................................................................................................... 94 3.9.2 Tài chính cho đào tạo......................................................................................... 95 3.10 Ñònh möùc thuø lao hôïp lyù cho giaûng vieân thænh giaûng taïi caùc ñòa phöông ................ 96 PHẦN KẾT LUẬN......................................................................................................... 98 KẾT LUẬN.......................................................................................................... 98 KIẾN NGHỊ .......................................................................................................100 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................102 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Tình hình chung Ở tất cả các nước trên thế giới khi bước vào thời kỳ công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) đất nước, giáo dục đại học đều trở thành trụ cột cho sự phát triển kinh tế – xã hội nói chung và khoa học giáo dục nói riêng của các nước đó. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật này: giáo dục đại học (GDĐH) là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, có chất lượng để đáp ứng những đòi hỏi của sự nghiệp CNH-HĐH, phát triển kinh tế – xã hội cho từng địa phương và cả nước; GDĐH là hạt nhân cơ bản để xây dựng nền kinh tế tri thức. Thực hiện quan điểm của Đảng về giáo dục và đào tạo: “Giáo dục cho mọi người”; “Cả nước trở thành một xã hội học tập”, GDĐH Việt Nam còn phải thực hiện bước chuyển từ “Đại học tinh hoa” sang “Đại học đại chúng” nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, học thường xuyên, học suốt đời ngày càng cao của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội. Con đường tất yếu phải thực hiện là “phát triển nhanh quy mô; đồng thời phải bảo đảm về chất lượng”. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX chỉ rõ: “Đẩy mạnh giáo dục trong nhân dân bằng các hình thức chính quy và không chính quy, thực hiện giáo dục cho mọi người, cả nước trở thành một xã hội học tập”. Như vậy, cùng với giáo dục đại học chính quy, giáo dục đại học không chính quy (trong đó có cả hệ vừa học vừa làm) đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 của đất nước là tăng tỷ lệ sinh viên lên 2% vào năm 2010. Song, sự bùng nổ GDĐH cũng có thể dẫn đến những bất cập về chất lượng, đặc biệt là chất lượng đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm. Nhiều nguyên nhân được khảo sát như: hạn chế về nguồn nhân lực, chất lượng đầu vào, nội dung, chương trình, năng lực đội ngũ giảng viên, công tác quản lý . . . Trong các nguyên nhân được chỉ ra, công tác quản lý giáo dục được xem là vấn đề cấp thiết. Nghị quyết TW 2 BCH TW Đảng, khóa VIII nhận định: “Công tác quản lý giáo dục – đào tạo có những mặt yếu kém, bất cập … Mở rộng quy mô giáo dục – đào tạo và phát triển nhiều loại hình giáo dục – đào tạo nhưng có nhiều thiếu sót trong việc quản lý chương trình, nội dung và chất lượng …”. Nghị quyết cũng đã đề ra bốn giải pháp chủ yếu cho định hướng chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong đó, giải pháp thứ 4 là “Đổi mới công tác quản lý giáo dục”. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn