Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Trần Thị Thu Yên PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Trần Thị Thu Yên PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ KIM THÀNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, khích lệ từ những người thầy, người cô đáng kính, đồng nghiệp, từ bạn bè, từ gia đình. Và luận văn này chính là những thành quả tôi đã đạt được trong suốt thời gian cố gắng vừa qua. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cô khoa Hóa trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, cảm ơn các thầy cô đã tận tình giúp đỡ, chỉ dạy và hướng dẫn để tôi có đủ khả năng thực hiện luận văn này. Với tất cả lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS. TS Trịnh Văn Biều. Cảm ơn thầy vì luôn quan tâm và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Kim Thành, người hướng dẫn khoa học của tôi, cô đã tận tình chỉnh sửa luận văn giúp tôi và cho tôi nhiều lời khuyên bổ ích trong suốt thời gian làm luận văn. Xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo tổ Hóa học và các em học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đồng Nai, trường THPT Phan Bội Châu – Khánh Hòa, trường THPT Tân Túc và trường THPT Phạm Văn Sáng – TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành tốt thực nghiệm sư phạm. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất cả những người thân trong gia đình cùng bạn bè đồng nghiệp gần xa đã giúp tôi vượt qua những khó khăn trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 9 năm 2014 Trần Thị Thu Yên 3 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................................8 DANH MỤC CÁC HÌNH...............................................................................................9 MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI...........................13 1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................................................13 1.1.1. Các nghiên cứu về phát triển năng lực...................................................13 1.1.2. Các nghiên cứu về phát triển tư duy, năng lực tư duy, năng lực sáng tạo ................................................................................................................13 1.1.3. Các nghiên cứu về phát triển tư duy, năng lực tư duy, năng lực sáng tạo thông qua hệ thống bài tập .................................................................13 1.2. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY CỦA HỌC SINH..........................15 1.2.1. Nhận thức cảm tính (cảm giác và tri giác) .............................................15 1.2.2. Nhận thức lí tính (tưởng tượng và tư duy).............................................16 1.2.3. Tư duy, tư duy hóa học...............................................................................16 1.3. NĂNG LỰC, NĂNG LỰC TƯ DUY..................................................................20 1.3.1. Khái niệm năng lực...................................................................................20 1.3.2. Năng lực tư duy.........................................................................................23 1.3.3. Các cấp độ của tư duy ..............................................................................26 1.3.4. Phát triển năng lực tư duy.......................................................................28 1.3.5. Đánh giá trình độ phát triển năng lực tư duy của HS...........................30 1.4. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY.................31 1.4.1. Các điều kiện cần cho dạy học phát triển tư duy........................................32 4 1.4.2. Kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động củng cố kiến thức và phát triển tư duy ..33 1.4.3. Tổ chức quá trình học tập phát triển tư duy cho học sinh ..........................33 1.4.4. Hình thành phương pháp tự học hiệu quả cho học sinh .............................33 1.4.5. Tăng cường dạy học phát triển năng lực tư duy tích cực ...........................34 1.5. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT.........................35 1.5.1. Mục đích điều tra......................................................................................35 1.5.2. Nội dung và phương pháp điều tra.........................................................35 1.5.3. Kết quả điều tra........................................................................................36 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1..............................................................................................41 CHƯƠNG 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 THPT................................................42 2.1. CẤU TRÚC, KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHẦN HÓA PHI KIM LỚP 10 .............42 2.2. PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY CHO HS TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC.................................................................................................43 2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp.......................................................43 2.2.2. Phương pháp phán đoán..........................................................................43 2.2.3. Phương pháp tư duy sáng tạo..................................................................45 2.2.4. Phương pháp tư duy trừu tượng.............................................................47 2.2.5. Phương pháp so sánh................................................................................48 2.2.6. Phương pháp khái quát hóa và cụ thể hóa.............................................49 2.2.7. Phương pháp loại suy...............................................................................49 2.3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH50 2.3.1. Gây hứng thú – kích thích trí tò mò bằng các câu chuyện và thí nghiệm vui hóa học ....................................................................................51 2.3.2. Hình thành cho học sinh các phương pháp học tập hiệu quả...............55 2.3.3. Lựa chọn và xây dựng tình huống có vấn đề để HS tư duy tích cực....56 2.3.4. Sử dụng bài tập hóa học để phát triển năng lực tư duy cho HS ..........62 2.3.5. Phát triển năng lực tư duy cho HS bằng hình ảnh, mô hình thí nghiệm70 2.3.6. Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm..................................................75 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn