Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Phan Thị Lan Phương

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh - 2011

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Phan Thị Lan Phương

Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn hóa học
Mã số

: 60 14 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS LÊ VĂN NĂM

Thành phố Hồ Chí Minh – 2011

LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành bởi sự nỗ lực của bản thân, sự giúp đỡ tận tình của các
Thầy cô giáo, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp, các em học sinh và những người thân trong
gia đình.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Lê Văn Năm, người đã giúp em có
được những định hướng rõ ràng, tận tình hướng dẫn, hỗ trợ khi em gặp khó khăn trong quá
trình thực hiện đề tài và luôn tạo cơ hội để em có thể phát huy hết khả năng của mình trong
việc nghiên cứu khoa học.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo, cùng các thầy cô giáo Khoa hóa, trường
Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức và thực hiện thành công khóa đạo tạo
thạc sĩ chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học hóa học để em có điều kiện học tập,
nâng cao trình độ về lĩnh vực mà em tâm huyết.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo và các em học sinh trường THPT
Vĩnh Lộc (TP.HCM); Lê Hồng Phong, Trấn Biên (Biên Hòa); Nguyễn Văn Linh (Bình
Thuận) và nhiều anh chị đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm.
Xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Sau đại học, trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí
Minh, đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn được hoàn thành đúng tiến độ.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến đến những người thân trong gia đình và bạn
bè, những người đã luôn ở bên động viên, khuyến khích để tôi có đủ nghị lực vượt qua
những khó khăn trong quá trình hoàn thành Luận văn của mình.

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI...............................4
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ........................................................................4
1.2. Quá trình dạy và học .....................................................................................5
1.2.1. Môn học ...................................................................................................5
1.2.2. Quá trình học của học sinh ......................................................................5
1.2.3. Quá trình dạy học của giáo viên ..............................................................6
1.3. Hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học ...........................8
1.3.1. Khái niệm nhận thức ...............................................................................8
1.3.2. Sự phát triển năng lực nhận thức ............................................................8
1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập..............................................10
1.4.1. Về phía gia đình .....................................................................................10
1.4.2. Về phía bản thân trẻ ...............................................................................11
1.4.3. Về phía nhà trường ................................................................................12
1.5. Một số vấn đề về học sinh yếu môn hóa học ...............................................15
1.5.1. Khái niệm học sinh yếu .........................................................................15
1.5.2. Một số đặc điểm của HS yếu ................................................................15
1.5.3. Nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu môn hóa học .................................17
1.6. Tổng quan về chương “Dẫn xuất halogen – ancol – phenol” và “Anđehit – xeton –
axit cacboxylic” hóa học 11, ban cơ bản ............................................................21
1.6.1. Chuẩn kiến thức và kỹ năng .................................................................21
1.6.2. Những điểm khó của chương đối với học sinh yếu ...............................24
1.6.3. Một số lưu ý về nội dung và phương pháp dạy học ..............................25
1.7. Thực trạng bồi dưỡng học sinh yếu môn hóa học ở trường trung học phổ thông26

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ............................................................................................43
Chương 2 : NHỮNG BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH YẾU MÔN HÓA HỌC LỚP
11 BAN CƠ BẢN .....................................................................................................31
2.1. Cơ sở khoa học của các biện pháp ...............................................................31
2.1.1. Cơ sở triết học........................................................................................31
2.1.2. Cơ sở tâm lý học ....................................................................................32
2.1.3. Dựa vào đặc trưng của môn hóa học .....................................................33
2.1.4. Dựa vào đặc điểm của quá trình dạy và học ..........................................33
2.1.5. Dựa vào một số đặc điểm của học sinh yếu ..........................................34
2.2. Những biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hóa học 11 ban cơ bản ......34
2.2.1. Nhóm biện pháp về tổ chức ...................................................................35
2.2.2. Nhóm biện pháp tác động tâm lý học sinh ............................................49
2.2.3. Nhóm biện pháp sử dụng phương pháp và phương tiện dạy học ..........61
2.2.4. Nhóm biện pháp về điều kiện học tập ...................................................73
2.3. Vận dụng các biện pháp để thiết kế giáo án chương “Dẫn xuất halogen – ancol –
phenol” và “Anđehit – xeton – axit cacboxylic” ................................................88
2.3.1. Giáo án bài : ANCOL ............................................................................88
2.3.2. Giáo án bài : PHENOL ..........................................................................95
2.3.3. Giáo án bài : ANĐEHIT – XETON ......................................................99
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ..........................................................................................130
Chương 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..............................................................108
3.1. Mục đích thực nghiệm................................................................................108
3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm .............................................................108
3.3. Tiến hành thực nghiệm...............................................................................108
3.4. Kết quả thực nghiệm ..................................................................................110
3.4.1. Nhận xét của giáo viên về các biện pháp bồi dưỡng HS yếu ..............110
3.4.2. Kết quả bài kiểm tra của học sinh........................................................111
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ..........................................................................................146
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................123
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................127
PHỤ LỤC

nguon tai.lieu . vn