Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ 0O0 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁT TRIỂN DỊCH v ụ N G Â N H À N G H ỗ TRỢ C Á C DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ư Oìllịị ! ÍŨCỘ Sinh viên thực hiện : Vũ Thị H ng Loan Lớp : Anh Ì Khóa : 44 Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thu Thúy Hà Nội, tháng 5 năm 2009
  2. MỤC LỤC LỜI M Ở ĐẦU 1 CHƯƠNG ì TỎNG QUAN VÈ DỊCH vụ NGÂN HÀNG HỔ TRỢ DOANH : NGHIỆP V Ừ A V À N H Ỏ 3 1.1. Vị trí và v a i trò c ủ a d o a n h n g h i ệ p v ừ a và n h ỏ t r o n g n ề n k i n h t ế . 3 ....... ...... . 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 3 1.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kỉnh tế 4 1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế 7 1.2. Các dịch vụ ngân hàng hỗ t r ợ doanh nghiệp vừa và nhỏ 9 1.2.1. Khái niệm dịch vụ ngân hàng 9 1.2.2. Đặc điểm dịch vụ ngân hàng 11 1.2.3. Các hại dịch vụ ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ 12 1.2.3.1. Dịch vụ huy động vốn 12 1.2.3.2. Dịch vụ tín dụng 12 1.2.3.4. Dịch vụ thanh toán 21 1.2.4. Vai trò của dịch vụ ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 23 1.3. Các yếu tố ảnh hưạng đến việc phát triền dịch vụ ngân hàng hỗ t r ợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ 24 1.3.1. Các yếu tố nhìn từ góc độ vĩ mô 24 1.3.2. Cácyếu tố xuất phát từ phía ngân hàng 26 1.3.3. Các yếu tố xuất phát từ phía doanh nghiệp 27 CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG DỊCH vụ NGÂN HÀNG HỖ TRỢ CÁC DOANH NGHIỆP V Ừ A V À N H Ỏ Ở V I Ệ T N A M H I Ệ N NAY 29 2.1. Dịch vụ ngân hàng cung cấp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ạ Việt Nam hiện nay 29 2.1.1. Năng lực cung cấp của các ngân hàng 29 2.1.2. Các yếu tố tác đông tới khả năng cung cấp dịch vụ của các ngân hàng thương mại Việt Nam 38 2.1.3. Quản trị rủi ro xét từ góc Sộ các ngân hàng Việt Nam 45 2.1.4. Thực trạng hoạt động của các tể chửc tín dụng có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 48 2.2. Thực trạng tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các doanh nghiệp v ừ a và nhỏ . . 4 ..9 2.2.1. Đỗi với dịch vụ huy động tiền gửi 49
  3. 2.2.2. Đối với dịch vụtíndụng 51 2.2.3. Đối với dịch vụ thanh toán 59 2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực tiếp cận dịch vụ ngân hàng cùa các doanh nghiệp vừa và nhỏ 63 2.2.5. Quản trị rủi ro xét từ góc độ doanh nghiệp vừa và nhỏ 67 2.3. V a i trò của quản lý vĩ m ô , các yếu tố kinh tế và xã hội đến việc phát triển dịch vụ ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ 68 2.3.1. Hệ thong pháp luật và quản lý Nhà nước 68 2.3.2. Vai trò của tổ chức hiệp hội ngành nghề và tổ chức có liên quan 71 2.3.3. Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới 72 2.4. Đ á n h giá chung về dịch vụ ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ầ Việt Nam hiện nay 74 C H Ư Ơ N G ni: GIẢI P H Á P P H Á T T R I Ể N DỊCH v ụ N G Â N HÀNG HỖ TRỎ DOANH NGHIỆP V Ừ A V À N H Ỏ 77 3.1. Giải pháp từ phía các ngân hàng nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng hỗ t r ợ doanh nghiệp vừa và nhỏ 78 3.1.1. Năng cao năng lực của các ngân hàng 78 3.1.2. ứng dụng phương pháp tính điểmtindụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 82 3.2. Giải pháp dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm phát triển dịch v ụ ngân hàng hỗ trợ khối doanh nghiệp này 83 3.2.1. Năng cao năng tực tài chinh của doanh nghiệp vừa và nhỏ 83 3.2.2. Nâng cao năng lực xây dựng và thẳm định các dự án đầu tư và kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ 84 3.2.3. Nâng cao hiểu biết của doanh nghiệp vừa và nhỏ về dịch vụ ngăn hàng, tăng cưầng mối quan hệ giữa doanh nghiệp với ngăn hàng 85 3.3. M ộ t số kiến nghị với hệ thống pháp luật và quản lý N h à n ư ớ c nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ 86 3.3.1. Hoàn thiện, bố sung các quy định pháp luật và hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nước 85 3.3.2. Thành lập ngân hàng chuyên phục vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ 88 3.3.3. Xây dựng chương trình, dự án hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ 89 KÉT LUẬN 9! DANH M Ụ C TÀILIỆU T H A M K H Ả O 93
  4. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT -WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới -WB: Ngân hàng Thế giới - ADB: Ngân hàng Phát triển Châu Á -FCI: Hiệp hội Bao thanh toán quốc tế -EU: Liên minh Châu Âu - GATS: Hiệp định Thương mại tự do của WTO - ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức - DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ - NHNN: Ngân hàng Nhà nước -CIC: Trung tâm thông tin tín dụng - TCTD: Tổ chức tín dụng - NHTM: Ngân hàng thương mại - NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phửn - NHTMNN: Ngân hàng thương mại nhà nước - NHCSXH: Ngân hàng Chính sách Xã hội - ĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu Long - DNNN: Doanh nghiệp nhà nước - TNHH: Trách nhiệm hữu hạn -TS: Tài sản - TSCĐ: Tài sản cố định -OTC: Thị trường phi tập trung - UBND: ủy ban Nhân dân - HĐND: Hội đồng Nhân dân -NXB: Nhà xuất bản
  5. MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Ì: Tỷ lệ doanh nghiệp theo quy m ô nguồn vốn giai đoạn 2000 - 2006 ...Ì Bảng 2: Tỷ lệ doanh nghiệp phân theo quy m ô lao động giai đoạn 2000 - 2006 9 Bảng 3: Đánh giá về năng lực cung cấp dịch vụ ngân hàng 38 Bảng 4: Quy m ô vốn tự có của một số ngân hàng thương mại trong khu vực 40 Bảng 5: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn của một số ngân hàng thương mại Việt Nam tính đến cuối năm 2005 42 Bảng 6: Cơ cấu lao động ở một số ngân hàng các nước năm 2004 42 Bảng 7: Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực ngành ngân hàng 43 Bảng 8: Đánh giá mức độ ứng dụng công nghệ ngành ngân hàng 44 Bảng 9: sổ lượng máy A T M và các loại th thanh toán 62 Bảng 10: Hoạt động thanh toán qua ngân hàng 63 Biểu đồ Ì: Doanh thu bao thanh toán tại Việt Nam 33 Biểu đồ 2: Tổng vốn huy động của một số ngân hàng 50 Biểu đồ 3: D ư nợ tín dụng của một số ngân hàng 55 Biểu đồ 4: Doanh thu bao thanh toán nội địa và quốc tế 57
  6. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính c ấ p t h i ế t c ủ a đề tài Hiện nay, doanh nghiệp vừa và nhỏ ( D N V V N ) ở Việt Nam được nhận định là đang có những bước phát triển mạnh mẽ về cả số lượng và quy m ô . Theo số liệu cuối tháng 8/2008 của B ộ Kế hoạch và Đ ồ u tư, cả nước hiện nay có khoảng 350.000 doanh nghiệp, trong đó D N V V N chiếm trên 9 0 % , được đánh giá là thành phồn kinh tế năng động nhất và có đóng góp không nhỏ cho sự phát triển kinh tế V i ệ t Nam. Nhưng hiện nay, phồn lớn D N V V N V i ệ t Nam có quy m ô sản xuất nhỏ v ớ i số v ố n dưới 5 tỷ đồng V N (chiếm gồn 8 0 % tổng số D N V V N ) - theo Báo cáo thường niên năm 2008 của Cục Phát triển D N V V N - B ộ Kế hoạch và Đ ồ u tư. Hạn chế về v ố n khiến hồu hết các D N V V N có công nghệ lạc hậu, nguồn nhân lực có trình độ chưa cao, thiếu thông tin về thị trường, sản phẩm và rất dễ bị ảnh hưởng bởi những biến động của môi trường. D o đó, khó khăn lớn nhất của khối doanh nghiệp này chính là nguồn vốn kinh doanh và quản lý tài chính. Tuy nhiên, theo Báo cáo m ớ i nhất của Ngân hàng nhà nước tổng hợp số liệu từ 6 ngân hàng thương mại nhà nước, 31 ngân hàng thương mại cổ phồn và 33 chi nhánh ngân hàng nước ngoài và ngân hàng liên doanh, thì tính đến nay các ngân hàng chỉ còn quan hệ tín dụng v ớ i khoảng 163.000 doanh nghiệp, tức là một nửa tổng số D N V V N của Việt Nam. Điều này cho thấy một thực tế rằng kênh hỗ trợ v ố n và tài chính được xem là hiệu quả từ các ngân hàng vẫn chưa thực sự có tác dụng với các D N V V N . Xuất phát từ thực tế trê em quyết định chọn đề tài nghiê cứu "Phát t r i ể n n, n dịch v ụ ngân hàng hỗ t r ợ các doanh nghiệp v ừ a và n h ỏ ở V i ệ t N a m hiện nay", nhằm cung cấp một cái nhìn tổng thể về thực trạng dịch vụ ngân hàng cung cấp cho các D N V V N ở V i ệ t Nam, đánh giá mức độ hiệu quả, tìm ra những nguyên nhân chủ yếu và từ đó, kiến nghị một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng cho k h u vực kinh tế này. Ì
  7. 2. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên c ứ u Khóa luận đề cập và phân tích toàn diện các yếu tố liên quan đến sự phát triển dịch vụ ngân hàng hỗ trợ D N V V N ở Việt Nam nói riêng và các x u hướng trên thế giới nói chung. Do các D N V V N có x u hướng sử dụng tập trung các loại dịch v ụ truyền thông bao gồm dịch vụ huy động vốn, dịch vụ tín dụng, dịch vụ thanh toán, nên đề tài sẽ tập trung nghiên cứu vào ba loại hình dịch vụ trên. Ngoài ra, các dịch vụ kể trên được cung cỷp không chỉ bởi ngân hàng m à còn bởi các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác. Tuy nhiên, tỷ trọng của ngân hàng thương mại là chủ yếu, nên khóa luận sẽ tập trung nghiên cứu dựa trên đối tượng là các ngân hàng thương mại. 3. P h ư ơ n g pháp nghiên cứu Khóa luận phối hợp sử dụng các phương pháp luận, phương pháp so sánh, phân tích, thống kê, tổng hợp và kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu trước để xây dựng nên bức tranh khái quát nhỷt về hiện trạng dịch vụ ngân hàng cho các D N V V N , tù đó đưa ra những kiến nghị phát triển phù họp. 4. K ế t cấu của khóa luận Khóa luận bao gồm lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, danh mục các chữ viết tắt và 3 chương như sau: Chương ì: Tổng quan về dịch vụ ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ Chương l i : Thực trạng dịch vụ ngân hàng hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay Chương HI: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay. Trước khi đi vào nội dung cụ thể của khoa luận này, em x i n gửi l ờ i cảm ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn - TS. Nguyễn Thu Thúy, người đã trực tiếp giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Do còn thiếu kinh nghiệm thực tế và gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu thập thông tin và các số liệu thống kê, nên em còn nhiều thiếu sót trong việc phân tích và nghiên cứu đề tài. Vì vậy, em rỷt mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để có thể hoàn thiện khoa luận tốt nghiệp này. 2
  8. C H Ư Ơ N G ì: TỎNG QUAN VÈ DỊCH vụ NGÂN HÀNG HÔ TRỢ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1. Vị trí và v a i trò c ủ a d o a n h n g h i ệ p v ừ a và n h ỏ t r o n g n ề n kỉnh t ế 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ Trong những năm gần đây, cùng v ớ i những đổi mới và phát triển vượt bậc của nền kinh tế cả nước, cộng đồng D N V V N Việt Nam đựt được những bước chuyển mình đáng kể về cả số lượng và quy mô, và đặc biệt, khu vực kinh tế năng động này ngày càng thể hiện rõ vai trò quan trọng của mình trong đóng góp vào sự phát triển của đất nước. Trong hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam, D N V V N được chính thức định nghĩa trong Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ban hành ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển D N V V N . Theo Nghị định, D N V V N là một cơ sở sản xuất kinh doanh có vốn đăng ký không quá l o tỷ V N D (trên 600.000 USD) hoặc có số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người. Hai tiêu chí này cũng được áp dụng để định nghĩa về D N V V N ở rất nhiều các quốc gia trên thế giới, tuy nhiên có 2 điểm khác biệt cơ bản so v ớ i định nghĩa của Việt Nam như sau: T h ứ nhất, một số nước trong khu vực có cách phân chia cụ thể và chi tiết hơn. Chảng hựn, Inđônêxia quy định rằng doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có số lượng lao động từ 20-99, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao độngtót5-19 người, còn doanh nghiệp siêu nhỏ có số lượng lao động từ 1-4 người.[29] T h ứ hai, một số nền kinh tể định nghĩa rõ D N V V N trong từng lĩnh vực kinh doanh cụ thể. Chẳng hựn như Hàn Quốc, một trong những nền kinh tế năng động nhất thế giới, cũng sử dụng yếu tố số lượng lao động thường xuyên làm cơ sở phân định D N V V N , nhưng cụ thể là những doanh nghiệp: - Hoựt động trong lĩnh vực khai khoáng, chế tựo m á y móc, xây dựng hoặc vận tải, số lao động thường xuyên không quá 300 người. 3
  9. - Hoạt động trong các ngành công nghiệp khác hoặc lĩnh v ự c dịch v ụ có số lao động dưới 50 người.[29] T ó m lại, so v ớ i định nghĩa về D N V V N của các nước trong khu vực và trên thế giới, định nghĩa của Việt Nam có tính tổng quát, không đi sâu vào chi tiết loại hình, ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp và chưa phản ánh được thực chất về quy m ô doanh nghiệp đối v ớ i các ngành, lĩnh vục khác nhau. Tiêu chí về số lao động bình quân trong năm là một tiêu chí có tính "động" rất lớn do hiện tượng lao động theo m ù a vụ ở Việt Nam phổ biến và số lao động này thay đổi công việc thường xuyên nên càng gây khó khăn hơn trong việc xác định một doanh nghiệp có phải là D N V V N hay không. Do đó, rất khó có thữ có được thống kê chính xác về D N V V N theo ngành nghề kinh doanh. Ngoài ra, cách định nghĩa của một số nền kinh tế như Hàn Quốc tránh được tình trạng các doanh nghiệp cùng chỉ số nhưng khác nhau không nhỏ về năng lực và quy m ô kinh doanh. H ơ n nữa, có sự phân chia chi tiế t theo ngành nghề cũng tạo ra sự đồng đều tương đối về mặt bằng chung của các doanh nghiệp được coi là vừa và nhỏ hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau. Từ đó, có sự thống nhất trong các chính sách hỗ trợ phát triữn D N V V N và tạo ra sự công bằng nhất định trong mức độ ưu tiên và đầu tư cho khu vực doanh nghiệp này. 1.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế 1.1.2.1. ưu điểm Theo số liệu của Tổng cục Thống kê cung cấp trong báo cáo "Thực trạng doanh nghiệp qua kế quả điều tra năm 2001 - 2007", năm 2006 trên cả nước có có t trên 131.300 D N V V N , chiếm khoảng 9 7 % tổng số doanh nghiệp. Hiện nay, con số này được ước lượng khoảng 350.000 và đế hế năm 2010 có thữ lên t ớ i 500.000 n t doanh nghiệp [3]. Sờ dĩ D N V V N có những bưóc phát triữn lớn như vậy là do những đặc tính nổi trội của loại hình doanh nghiệp này. Tính dễ khởi sự Hiện nay, đối v ớ i các ngành nghề kinh doanh không có điều kiện, pháp luật không có quy định về số v ố n pháp định bắt buộc và số lao động t ố i thiữu cần có. H ơ n nữa, theo quy định pháp luật hiện hành, v ố n đăng ký của doanh nghiệp là do người thành lập doanh nghiệp t ự kê khai và chịu trách nhiệm về sự kê khai của 4
  10. mình, trừ các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực đòi hỏi phải có mức v ố n pháp định. Do đó, D N V V N được thành lập không mấy khó khăn. M ộ t khía cạnh khác trong tính chất dễ khởi sự của các D N V V N là việc thực thi các quy định về phá sản và giải thớ doanh nghiệp chưa thuận lợi. Trong hệ thông luật pháp hiện hành, Luật Doanh nghiệp Việt Nam sửa đổi năm 2005 đã có quy định về phá sản và giải thớ, song không thực sự rõ ràng và chưa có các hướng dẫn thi hành cụ thớ từ phía các cơ quan chức năng. Theo một nghiên cứu được thực hiện bởi Chương trình Phát triớn K h u vực tư nhân Mekong năm 2005, cho thấy trong một mẫu ngẫu nhiên gồm 300 doanh nghiệp được thành lập ở H à N ộ i giai đoạn 2000 - 2002: 7 4 % chắc chắn hoặc có thớ đang hoạt động; 1 4 % chắc chắn hoặc có thớ đóng cửa, ngừng hoạt động; 1 6 % không rõ trạng thái; 6 % chính thức đóng cửa; và chỉ 1 % trong số mẫu nghiên cứu đã hoàn tất thủ tục đóng cửa doanh nghiệp một cách chính thức. N h ư vậy, không í các chủ D N V V N chỉ cần ngừng hoạt động nếu t doanh nghiệp hiện tại kinh doanh không hiệu quả đớ thành lập một doanh nghiệp mới hoàn toàn. [3] Tính l i n h hoạt cao Theo báo cáo thường niên năm 2008 của Cục Phát triớn doanh nghiệp vừa và nhỏ, Bộ Kế hoạch và Đ ầ u tư, phần lớn D N V V N hiện nay có quy m ô sản xuất nhỏ, với số vốn điều lệ dưới 5 tỷ VND. Các doanh nghiệp này không đầu tư nhiều vào xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà xưởng máy móc. Trong giai đoạn công nghệ phát triớn v ớ i tốc độ chóng mặt như hiện nay, vòng đời sản phẩm thường rất ngắn, x u hướng tiêu dùng cũng vì thế m à thay đổi nhanh hơn. Do đó, khi nhận thấy có sự thay đổi về x u hướng tiêu dùng, D N V V N không mấy khó khăn đớ thay đổi sản phẩm hoặc chuyớn hẳn sang lĩnh vực hoạt động khác. Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay, hầu hết các nền kinh tế trên thế giới đều chịu ảnh hưởng không nhỏ, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, phần lớn các D N V V N Việt Nam đều hình thành từ sau khi nền kinh tế nước ta chuyớn đổi được rèn luyện và phát triớn trong cơ chế thị trường. Điều này khác v ớ i phần nhiều các doanh nghiệp lớn, í nhiều chịu ảnh hưởng của tư tưởng kinh tế tập trung bao cấp t cũ. Chính vì thế, D N V V N thường năng động và nhạy bén hơn các doanh nghiệp lớn 5
  11. và lâu đời, có thể nhanh chóng thay đổi để thích nghi v ớ i biến động của môi trường kinh doanh. 1.1.2.2. Nhược điểm Bên cạnh những un điểm nổi bật như trên, D N V V N vẫn tồn tại những nhược điểm khó khắc phục xuất phát từ bần chất "nhỏ và vừa" của mình. Thiếu nguồn lực phát t r i ể n Theo báo cáo của N H N N gần đây, hơn một nửa số D N V V N không tiếp cận được với nguồn túi dụng ngân hàng, hệ thống tín dụng phổ biến và có nguồn lực mạnh nhất ở Việt Nam hiện nay. Đặc biệt, ừong bối cành khủng hoầng kinh tế, m à nguồn gốc sâu xa là khủng hoàng túi dụng, các ngân hàng dường như thận trọng hơn với các hoạt động đầu tư và kinh doanh. Cũng vì thế, nguồn vốn của D N V V N đã nhỏ nay lại càng hạn hẹp hơn. vốn í kéo theo quy m ô sần xuất không lớn, khó đầu tư phát triển, nguồn t nhân lực thiếu, trình độ chưa cao... Trên thực tế, tỷ lệ đổi mới trang thiết bị trung bình hàng năm của Việt Nam chỉ ở mức 5-7% so với 2 0 % của thế giới. Công nghệ lạc hậu làm tăng chi phí tiêu hao của các D N V V N lên 1,5 lần so vói định mức tiêu chuẩn của thế giới. Nhiều D N V V N rất yếu kém trong tiếp cận thông tin và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. M ộ t phần là do chất lượng nguồn nhân lực thấp, hạn chế về tình độ chuyên môn, tin học, ngoại ngữ của giám đốc và đội ngũ quần lý doanh nghiệp, một phần là do đầu tư cho hệ thống thông tin không nhiều, chưa có phương tiện kỹ thuật nên chưa theo kịp diễn biến của thị trường. [16] Không t ậ n dụng được l ọ i thế quy m ô Các D N V V N thường hoạt động sần xuất nhỏ, không được đầu tư hiện đại khiến chất lượng sần phẩm khó đồng đều, năng suất lao động không cao. Thực tế cho thấy rằng hiện nay, rất ít các D N V V N có thể xuất khẩu hàng hóa mang thương hiệu Việt Nam sang các thị trường lớn trên thế giới. Phần lớn các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực sần xuất hàng thủ công mỹ nghệ, thu mua chế biến nông, lâm, thủy, hầi sần hoặc nhận các hợp đồng gia công của nước ngoài. Không tiếp cận được các thị trường giàu có và khó tính như Mỹ, EU, Nhật là hệ quầ của việc không tận dụng được l ợ i thế về quy m ô của các D N V V N . 6
  12. 1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế Qua quá trình chuyển đổi kinh tế, Việt Nam từ một nền kinh tế vói hai chủ thê chủ lực là xí nghiệp quốc doanh và hợp tác xã nay đã trờ thành một cộng đồng kinh doanh đa dạng, tồn tại dưới nhiều hình thức pháp lý khác nhau, v ớ i trên 9 0 % là các DNVVN. Vai ứò của D N V V N có thể phân chia làm hai nhóm: vai trò đối vói nền kinh tế và vai trò đối với sự phát triển xã hội. 1.1.3.1. Vai trò đối với nền kinh tế - Cộng đồng DNVVN là nơi huy động các nguồn vốn và sức mạnh của xã hội, đóng góp vào phát triển kinh tế. Ta có thể theo dõi bảng số liệu sau để thấy rõ tịm quan trọng của D N V V N đối v ớ i nền kinh tế. Bảng 1: Tỷ lệ doanh nghiệp theo quy m ô nguồn vốn giai đoạn 2000 - 2006 Đ ơ n vị: % Tỷ lệ % 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tông sô 85,9 86,4 86,2 86,1 86,6 87,0 87,1 DNVVN Tông sô doanh nghiệp không 14,1 13,6 13,8 13,9 13,4 13,0 12,9 phải là D N V V N Nguồn: Tống cục Thống kê, 2007, "Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2001 — 2007 " Qua bảng số liệu, có thể thấy ràng các D N V V N nắm g i ữ gịn 9 0 % nguồn v ố n của nền kinh tế . Nguồn vốn được coi là sức mạnh của nền kinh tế . Q u á trình huy động vốn của các D N V V N không những giúp doanh nghiệp có v ố n sản xuất kinh doanh m à còn tạo ra nguồn thu nhập không nhỏ cho một bộ phận người địu tư. Cũng theo số liệu Tổng cục Thống kê cung cấp, tính đế cuối n ă m 2006, n nước ta có trên 131.300 D N V V N chính thức hoạt động. Những doanh nghiệp này sử dụng trên 6,7 triệu lao động; có tổng doanh thu đạt trên 2.750 ngàn tỷ V N D ; tạo ra lợi nhuận ròng v ớ i giá trị trên 168 ngàn tỷVND; và đóng góp trên 192 ngàn tỷ V N D vào tổng thu ngân sách Nhà nước [3]. N h ư vậy, không chỉ đóng góp cho sự 7
  13. phát triển kinh tế, các D N V V N còn đóng góp một nguồn thu không nhỏ vào ngân sách Nhà nước. D N V V N góp phần tạo sự đồng đều giữa các vùng miền khác nhau M ộ t thực trạng có thể thấy hiện nay là sự không đồng đều trong phát triển kinh tế giữa các khu vực khác nhau trên cả nước. Các doanh nghiệp lớn, v ớ i quy m ô sản xuất lớn, thường nhắm đến những thị trường có sức tiêu thỗ cao, đặc biệt là các đô thị lớn. Vì vậy, bên cạnh nỗ lực của Chính phủ, cộng đồng D N V V N phân bố trên khắp cả nước, len l ỏ i vào từng vùng miền, là lực lượng nòng cốt thúc đẩy sự phát triển kinh tế, tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân. Các D N V V N góp phần tạo nền tảng cho các doanh nghiệp l ớ n V ớ i đặc thù dễ khởi sự, các D N V V N được coi là nơi rèn luyện, học hỏi kinh nghiệm của các doanh nhân trẻ, là nơi lý tưởng giúp đào tạo cán bộ quản lý cho các doanh nghiệp lớn. Không í các doanh nghiệp lớn, uy tín hiện nay đều khởi đầu từ t những doanh nghiệp nhỏ. Trên thế giới, nhiều tập đoàn nổi tiếng trước đó không lâu đều bắt đầu từ những doanh nghiệp siêu nhỏ, đặc biệt là trong lĩnh vực phần mềm, công nghệ thông tin và truyền thông. Vì vậy, các D N V V N Việt Nam hiện nay không chỉ hỗ trợ nguồn lực cho các doanh nghiệp lớn m à có thể sẽ là những tập đoàn kinh tế trong tương lai. 1.1.3.2. Vai trò đoi với xã hội Tạo việc làm m ớ i góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp Bên cạnh vai trò đối v ớ i nền kinh tế, D N V V N Việt Nam ngày càng đóng vai trò quan trọng trong xã hội, là nguồn cung việc làm cho hơn Ì ,5 triệu lao động m ớ i gia nhập thị trường m ỗ i năm, chiếm trên 9 0 % tổng số lao động có việc làm trong cả nước. Đặc biệt, so với năm 2000 là 94,3%, năm 2006 con số này đã tăng lên 97,2%. Trong thực tế, phần lớn lao động nước ta đều xuất phát t ừ sản xuất nông nghiệp, trình độ và tay nghề không cao, khó đáp ứng những yêu cầu khắt khe của các doanh nghiệp lớn (theo bảng số liệu dưới đây). Vì vậy, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng trở nên quan trọng hơn bao g i ờ hết, trong đó chủ yếu là các DNVVN. 8
  14. Bảng 2: T ỷ lệ doanh nghiệp phân theo q u y m ô lao động giai đoạn 2000 - 2006 Đ ơ n vị: % Tỷ lệ % 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tông sô D N V V N 94,3 94,4 95,1 95,4 96,1 96,8 97,2 Tông sô doanh 5,7 5,6 4,9 4,6 3,9 3,2 2,8 nghiệp không phải là D N V V N Nguôn: Tông cục Thông kê, 2007, "Thực trạng doanh nghiệp qua két quả điều tra năm 2001 - 2007" D N V V N giúp giải quyết m ộ t phần các v ấ n đề xã h ộ i Tạo một số lượng việc làm không nhỏ cho lao động nhàn r ỗ i ở khu vực nông thôn, D N V V N đã tạo thêm thu nhập, nâng cao đời sống người dân, đổng thời cũng góp phần giải quyết các vấn đề xã hội. Đ ó là xóa đói giảm nghèo cho khu vực nông thôn, giảm các tệ nạn xã hội phát sinh từ bộ phận thanh thiếu niên không có việc làm. Thêm vào đó, khi tuyển vào làm việc, không í D N V V N thường phải tổ chức t dạy nghề cho người lao động, tạo điều kiện cho họ nâng cao nhận thức và trình độ văn hóa. 1.2. Các dịch vụ ngân hàng hỗ t r ợ doanh nghiệp v ừ a và n h ỏ 1.2.1. Khái niệm dịch vụ ngân hàng Dịch vụ ngân hàng là loại hình dịch vụ tài chính cơ bản xuất hiện sớm nhất trên thế giới. Khởi thủy của nó là dịch vụ đổi tiền, đổi ngoại tệ lẩy bản tệ, chiết khấu thương phiếu tại Địa Trung Hải, H y Lạp và L a M ã cách đây hơn 2000 năm. Tuy nhiên, v ớ i việc phát triển những con đường thương mại xuyên lục địa và đặc biệt là sự thay đổi trong ngành hàng hải vào thế kỉ 15, dịch vụ ngân hàng đã được đua đến châu Âu, nơi ngân hàng trờ thành ngành công nghiệp hàng đầu. Ngày nay, M ỹ v ớ i vị t í là nền kinh tế lớn nhất thế giới, cùng v ớ i E U đã trở thành nơi dịch vụ ngân hàng r phát triển mạnh mẽ nhất. Ở Việt Nam, cùng v ớ i việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, hoạt động ngân hàng cũng có những bước trưởng thành và đạt được những thành t ự u 9
  15. phát triển đáng kể. Theo các văn bản pháp luật chính thức của Việt Nam, Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 là văn bản luật Nhà nước đầu tiên nhắc đến khái niệm "dịch vụ ngân hàng" nhưng không có giải thích rõ ràng. Cụ thể, khoản 7 điều 20 của luật này quy định như sau: "hoạt động ngân hàng là hoạt động k i n h doanh tiên tệ và dịch vụ ngân hàng v ớ i n ộ i dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng sữ tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch v ụ t h a n h toán". N ă m 2004, Luật Các tổ chức tín dụng được sửa đổi v ớ i quy định rõ ràng và có giải thích các thuật ngữ liên quan đến hoạt động ngân hàng từ khoản 8 đến khoản 15 điều 20. N h ư vậy, theo Luật Việt Nam, dịch vụ ngân hàng bao gồm ba nội dung chính là nhận tiền gửi, cấp tín dụng và thanh toán. Bên cạnh đó, theo Hiệp định chung về thương mại dịch vụ GATS, W T O có quy định "một dịch v ụ tài chính là bất kỳ dịch vụ nào có tính chất tài chính, được m ộ t nhà cung cấp dịch vụ tài chính cung cấp. Dịch v ụ tài chính gồm dịch vụ bảo hiếm và các dịch vụ liên quan đến bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác ( t r ừ bảo hiểm)". N h ư vậy theo quan niệm của WTO, dịch vụ ngân hàng là một bộ phận cấu thành của dịch vụ tài chính, gồm 12 phân ngành cụ thể như sau: - Nhận tiền gửi và các khoản tiền từ công chúng; - Cho vay dưới mọi hình thức gồm: cho vay tiêu dùng, thế chấp, bao thanh toán và các khoản tài trợ cho các giao dịch thương mại khác; - Cho thuê tài chính; - Tất cả các khoản thanh toán và chuyển tiền, bao gồm thẻ tín dụng thẻ ghi nợ, thẻ thanh toán, séc du lịch và hữi phiếu ngân hàng; - Bảo lãnh và cam kết thanh toán; - Tự doanh hoặc kinh doanh ừên tài khoản của khách hàng, kể cả các thanh toán ừên thị trường tập trung, thanh toán ứên thị trường OTC và các loại thanh toán khác. - Phát hành các loại chứng khoán, bao gồm bảo lãnh phát hành và đại lý phát hành (kể cả phát hành công khai hoặc không công khai), cung ứng dịch vụ liên quan đến hoạt động phát hành; - Môi giới tiền tệ; 10
  16. - Quản lý tài sản gồm quản lý tiền mặt, quản lý danh mục và tất cả các hình thức quản lý đầu t u tập thể, quản lý quỹ hưu trí, dịch vụ ủy thác, lưu ký và tín thác; - Dịch vụ thanh toán và thanh toán bù trừ đối với các tài sản tài chính bao gồm chứng khoán, các sản phẩm phái sinh và các công cụ có thể chuyển nhưững khác; - Cung cấp và trao đổi thông tin tài chính, x ử lý dữ liệu tài chính và các phân mềm có liên quan của nhà cung ứng dịch vụ tài chính; - Dịch vụ tư vấn, môi giới và các dịch vụ tài chính hỗ trữ khác có liên quan đến tất cả các hoạt động trên gồm cả tham chiếu và phân tích tín dụng, nghiên cứu, tư vấn đầu tư, tư vấn mua lại và cơ cấu doanh nghiệp. T ó m lại, hiện nay Việt Nam chưa có văn bản pháp luật nào quy định một cách hệ thống, cụ thể và đầy đủ về dịch vụ ngân hàng. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến việc phát triển công nghệ ngân hàng theo kịp thế giói nói chung và phát triển dịch vụ ngân hàng hỗ trữ các D N V V N Việt Nam nói riêng còn gặp nhiều khó khăn. 1.2.2. Đặc điểm dịch vụ ngân hàng về mặt bản chất, dịch vụ ngân hàng là một loại hình dịch vụ, do đó, nó cũng mang những đặc điểm riêng có của dịch vụ nói chung. Mang đặc điểm của sản phẩm dịch vụ nói chung Thứ nhất, địch vụ mang tính vô hình, không tồn tại dưới dạng vật chất bàng những vật phẩm cụ thể. Thứ hai, dịch vụ mang tính không thể tách rời, quá trình cung ứng dịch v ụ ngân hàng gắn liền v ớ i hoạt động tiêu dùng. Chất lưững hàng hóa dịch vụ không những ở các khâu chuẩn bị m à còn trong quá trình cung ứng nên vừa khó và vừa dễ kiểm soát. Thứ ba, không thể lưu trữ đưữc dịch vụ. Sự khác biệt này là do sản xuất và tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời nên không thể sản xuất dịch vụ hàng loạt, lưu giữ trong kho và sau đó mới tiêu dùng. Mang đặc tính riêng của dịch vụ ngân hàng Ngoài ra, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng còn mang những đặc tính riêng như có tính tương đồng, dễ bắt chước và gắn v ớ i yếu tố rủi ro. Các sản phẩm, dịch li
  17. vụ m à ngân hàng cung cấp cho khách hàng đa dạng, nhưng phần lớn các sản phẩm này lại tương đồng v ớ i các sản phẩm của hầu hết các ngân hàng khác. N ế u một N H T M vừa thực hiện một loại dịch vụ nào đó có hiệu quả, lập tức có thố bị các ngân hàng khác thực hiện theo. Mặt khác, hoạt động ngân hàng có tính rủi ro cao và thời gian chính là yếu tố quan trọng nhất chi phối mức độ rủi ro của sản phàm dịch vụ ngân hàng. Do đó, thời gian là một yếu tố không thố thiếu quyết định chi phí của dụng dịch vụ ngân hàng. 1.2.3. Các loại dịch vụ ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ N h ư đã nêu trong phần trên, theo Luật Công cụ chuyốn nhượng Việt N a m sửa đổi năm 2004, dịch vụ ngân hàng gồm 3 loại hình chính là huy động vốn, tín dụng và thanh toán, là những loại hình phổ biến và cơ bản nhất các N H T M cung cấp cho D N W N hiện nay. 1.2.3.1. Dịch vụ huy động vốn Dịch vụ huy động vốn được xem là dịch vụ cơ bản nhất của ngân hàng và được coi là í mang tính rủi ro hon các loại nghiệp vụ khác. v ềhình thức và quy trình t thực hiện, huy động vốn có vẻ đơn giản hơn hoạt động túi dụng và thanh toán, nhung lại là hoạt động tạo nguồn vốn dự trữ và kinh doanh cho các ngân hàng, là cơ sờ đố ngân hàng tiến hành các hoạt động khác. Ngoài Luật Công cụ chuyốn nhượng chính thức đề cập đến dịch vụ huy động vốn, N H N N còn ban hành một số quyết đinh vềQuy chế tiền gửi tiết kiệm, Quy chế phát hành giấy tờ có giá của tổ chức túi dụng... Hiện nay, việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ huy động v ố n của các D N V V N ngày càng phổ biến hơn, chiếm phần không nhỏ trong nguồn v ố n hoạt động của các N H T M ở Việt Nam. Các ngân hàng cũng không ngừng đưa ra những gói sản phẩm huy động v ố n đa dạng nhàm thu hút khách hàng dưới các loại hình phổ biến như: tài khoản tiền gửi, phát hành tín phiếu, trái phiếu và chứng chỉ tiề gửi... cùng hình n thức khuyến mại hấp dẫn. 1.2.3.2. Dịch vụ tín dụng Bản chất của dịch vụ tín dụng là những khoản cho vay của ngân hàng, dưới hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp, bao gồm cả cho thuê tài chính và bảo lãnh. Trong 12
  18. đó, dịch vụ cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất, có thể chia theo thời gian, bao gôm: cho vay ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn. Cho vay ngắn hạn Cho vay ngắn hạn là các khoản cho vay có thời hạn t ớ i 12 tháng nhằm cung ứng v ố n cho khách hàng để sản xuất kinh doanh và phục v ụ đời sống. Đ ố i với khách hàng là các D N V V N , N H T M thường cho vay để sản xuất k i n h doanh và dưới các hình thức sau: cho vay bổ sung v ố n lưu động; chiết khấu chứng t ậ có giá; bao thanh toán; cho vay theo hạn mức thấu chi; cho vay thông qua nghiệp v ụ phát hành thẻ tín dụng. D ư ớ i đây, ta sẽ tìm hiểu về tậng loại hình tín dụng ngắn hạn m à các D N V V N V i ệ t N a m tiếp cận hiện nay. Cho vay bổ sung vốn lưu động Đây là loại cho vay m à các D N V V N muốn được thường xuyên tiếp cận nhất. Doanh nghiệp dùng chính nguồn thu được sử dụng tậ vốn vay để trả nợ ngân hàng. Đ ể giảm thiểu mức độ rủi ro, ngân hàng thường tiến hành theo quy trình cho vay g ồ m các bước: tiếp nhận hồ sơ, thu thập thông tin về khách hàng; phân tích đánh giá khách hàng; phê duyệt và ký họp đồng; thực hiện hợp đồng. Trong quy trình này, cán bộ tín dụng của ngân hàng sẽ phàn tích khách hàng qua các khía cạnh như báo cáo tài chính, năng lực sản xuất kinh doanh, uy tín khách hàng, tài sản và khả năng trả nợ của khách hàng. Đồng thời, các cán bộ tín dụng thường xuyên bám sát theo dõi việc sử dụng vốn nhàm đảm bảo doanh nghiệp đủ khả năng thanh toán khi đến hạn. Kết thúc hợp đồng, cán bộ tín dụng sẽ tổng kết lưu trữ thông tin cần thiết về doanh nghiệp. Đ ố i v ớ i D N V V N , hình thức cho vay bổ sung vốn lưu động sẽ giúp doanh nghiệp đáp ứng được nhu cầu kinh doanh trong ngắn hạn. Sử dụng vốn vay không chỉ giúp doanh nghiệp giải quyết tình trạng thiếu vốn m à còn là một công cụ giúp doanh nghiệp giảm thuế, tăng tỷ suất lợi nhuận. Tuy nhiên, các ngân hàng thường có yêu cầu về quy trình cho vay khá phức tạp, đòi hỏi cao về tài liệu tài chính doanh nghiệp cung cấp, nên hình thức này trên thực tế vẫn còn khá khó tiếp cận đối v ớ i các D N V V N . Chiết khấu chứng từ có giá Chiết khấu chứng t ậ có giá là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn của N H T M trong đó khách hàng chuyển nhượng quyền sở hữu những chứng tậ có giá chưa đến 13
  19. hạn thanh toán cho N H T M để nhận lấy một khoản tiền bằng mệnh giá trừ đi l ợ i tóc chiêt khấu và hoa hồng phí. Trên thực tế nghiệp vụ cho vay trên bộ chứng từ hàng xuât thường được các ngân hàng xép vào nhóm dịch vụ riêng biệt, nhưng xét vê bản chát, có thể quy về nhóm nghiệp vụ chiết khấu chứng từ có giá. v ề mớt bản chất, đây cũng là một hình thức chiết khấu chứng t ừ có giá, nhưng tính rủi ro đối v ớ i ngân hàng nhiều hơn, do đối tượng chịu trách nhiệm thanh toán ở trường họp này là các cá nhân, doanh nghiệp nước ngoài. Do đó, v ớ i những ngân hàng có quy m ô hoạt động nhỏ, chưa có chi nhánh, văn phòng đại diện ờ nước ngoài sẽ có thể gớp khó khăn trong vấn đề thu hồi nợ từ bộ chứng từ xuất khấu. Chiết khấu là một nghiệp vụ có khá nhiều ưu điếm: - Là hình thức đơn giản, thủ tục và quy trình cho vay khá đơn giản, không làm "đóng băng vốn" của ngân hàng, và ngân hàng có thể x i n tái chiết khấu tại N H N N khi có nhu cầu. Tiền cấp cho khách hàng chiết khấu thường được chuyển vào tài khoản tiền gửi của khách hàng ở ngân hàng, bời vậy nó lại là nguồn v ố n cho ngân hàng. - Đ ố i với D N V V N , chiết khấu chứng từ có giá khá dễ tiếp cận vì thủ tục đơn giản, giúp doanh nghiệp quay vòng vốn nhanh hơn để sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, nghiệp vụ này cũng có thể mang lại một sổ rủi ro sau: - Ngân hàng có thể nhận chiết khấu những chứng từ có giá giả mạo không thực sự xuất phát từ quan hệ thương mại, hoớc người chịu trách nhiệm thanh toán bị mất khả năng thanh toán khiến ngân hàng khó thu hồi vốn. - Các D N V V N hiện nay, v ớ i quy m ô hoạt động kinh doanh nhỏ, chưa nắm rõ các quy định của pháp luật về việc phát hành và lưu thông các chứng từ có giá, có thể sẽ khiến những chứng từ thực sự có giá trị trở thành không họp pháp và không được ngân hàng chấp nhận chiết khấu. Bao thanh toán M ộ t nghiệp vụ khác cũng thường được nhắc đến trong thời gian hiện nay, như một phương thức đem lại khá nhiều l ợ i ích cho các D N V V N là nghiệp v ụ bao thanh toán. Bao thanh toán là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trong đó, N H T M đứng ra thanh toán ngay cho doanh nghiệp xuất khẩu m ộ t phần tiền về hàng hóa 14
nguon tai.lieu . vn