Xem mẫu

  1. HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ----------o0o---------- Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Linh. Lớp : CQ46/11.14. Đề tài: Phân tích tình hình tài chính và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng – Thƣơng mại và Môi trƣờng Hà Nội. LUẬN VĂN CUỐI KHOÁ Chuyên ngành: Tài chính doanh nghiệp. Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Hà. Hà Nội, Năm 2012
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, xuất phát từ thực tế của Công ty Cổ phần Xây dựng – Thƣơng mại và Môi trƣờng Hà Nội. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Linh
  3. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : Doanh thu thuần. DTT ĐTTC : Đầu tƣ tài chính. ĐVT : Đơn vị tính. : Hàng tồn kho. HTK : Lợi nhuận sau thuế. LNST : Lợi nhuận trƣớc thuế. LNTT TSCĐ : Tài sản cố định. : Tài sản dài hạn TSDH TSLĐ : Tài sản lƣu động. VCĐ : Vốn cố định. : Vốn chủ sở hữu. VCSH : Vốn kinh doanh. VKD VLĐ : Vốn lƣu động. : Xây dựng cơ bản XDCB
  4. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Doanh số xuất khẩu từ năm 2007 đến năm 2011 của công ty. ............... Bảng 1.2: Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh giai đoạn 2009 – 2011của Công ty cổ phần Xây dựng – Thƣơng mại và Môi trƣờng Hà Nội ........................................... Bảng 2.1: Phân tích sự biến động và tình hình phân bổ vốn năm 2011 .................. Bảng 2.2: Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn năm 2011 ........................ Bảng 2.3: Nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên năm 2011 của Công ty cổ phần Xây dựng – Thƣơng mại và Môi trƣờng Hà Nội. .................................................. Bảng 2.4: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2010 - 2011 . Bảng 2.5: Các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí ...................................... Bảng 2.6: Phân tích tình hình lƣu chuyển tiền tệ ................................................... Bảng 2.7: Phân tích cơ cấu lƣu chuyển tiền thuần ................................................. Bảng 2.8: Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán ............................. Bảng 2.9: Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản ........................ Bảng 2.10: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng hàng tồn kho của công ty năm 2010 - 2011 ........................................................................................................... Bảng 2.11: Tình hình thu hồi nợ của công ty năm 2010 – 2011 ............................ Bảng 2.12: Vốn chiếm dụng và nguồn vốn bị chiếm dụng của công ty năm 2010 – 2011 ...................................................................................................................... Bảng 2.13: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của công ty năm 2010 – 2011 .......................................................................................................... Bảng 2.14: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty năm 2010 – 2011 .......................................................................................................... Bảng 2.15: Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn ............................................................ Bảng 2.16: Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời......................................................... Bảng 2.17: Một số chỉ tiêu tài chính của công ty ...................................................
  5. Bảng 2.18: Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn .......................... Bảng 2.19: Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn ................ Sơ đồ 1: Sơ đồ công nghệ tiêu biểu của Johkasou ................................................. Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty ....................................................... Sơ đồ 3: Sơ đồ phân tích DUPONT c ủa công ty năm 2011 ...................................
  6. Khoa Tài chính doanh nghiệp LuËn v¨n cuèi khãa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................1 LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................... 12 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ........ 15 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP. .................................................................................................... 15 1.1.1 .Một số vấn đề cơ bản về doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp. ....................... 15 1.1.2. Bản chất Tài chính doanh nghiệp. ................................................................................. 16 1.1.3. Nội dung Tài chính doanh nghiệp. ................................................................................. 17 1.1.4. Vai trò, chức năng Tài chính doanh nghiệp. .................................................................. 18 1.2. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP. ............................................................... 20 1.2.1. Khái niệm. ...................................................................................................................... 20 1.2.2. Sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. ...................................... 20 1.2.3. Tài liệu sử dụng trong phân tích. ................................................................................... 23 1.2.4. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp. ........................................................... 24 1.2.5. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp. .................................................................. 26 1.2.5.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghi ệp thông qua Bảng CĐKT, Báo cáo kết quả kinh doanh và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. ................................................................. 26 SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14
  7. Khoa Tài chính doanh nghiệp LuËn v¨n cuèi khãa 1.2.5.2. Phân tích các hệ số đặc trưng...................................................................................... 28 1.2.5.2.1. Các hệ số về khả năng thanh toán. ........................................................................... 28 1.2.5.2.2. Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản. ........................................ 32 1.2.5.2.3.Các hệ số về hiệu suất hoạt động. .............................................................................. 35 1.2.5.2.4. Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời. ............................................................................. 42 1.2.5.2.5. Các hệ số phản ánh giá thị trường. .......................................................................... 45 1.2.5.2.6. Phân tích mối quan hệ tương tác giữa các hệ số tài chính (phương pháp DUPONT). ................................................................................................................................................. 46 1.2.5.3. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp. ............................ 48 1.2.5.4. Phân tích mô hình tài trợ............................................................................................. 49 1.2.5.5. Phân tích tăng trưởng.................................................................................................. 51 1.3. HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP, CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. ................................................................................................................................. 53 1.3.1. Hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. ......................................................................................................... 53 1.3.2. Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. ................................................................................................................................................. 54 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN XÂY DỰNG THƢƠNG MẠI VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI ................................................................................................................. 56 2.1. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG – THƢƠNG MẠI VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI. ................................................................................................. 56 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. ............................................................................... 56 SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14
  8. Khoa Tài chính doanh nghiệp LuËn v¨n cuèi khãa 2.1.1.1. Giới thiệu chung. ......................................................................................................... 56 2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển. ............................................................................ 57 2.1.1.3. Quá trình nghiên cứu và triển khai ứng dụng Johkasou tại Việt Nam. ...................... 58 2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. .............................................................................................................................................. 61 2.1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty............................................................................ 61 2.1.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh. .................................................................. 64 2.1.1.2.1. Sản xuất cơ khí xuất khẩu. ....................................................................................... 64 2.1.1.2.2. Sản xuất và kinh doanh Johkasou. ........................................................................... 57 2.1.1.2.3. Trình độ cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty. ........................................................... 59 2.1.1.2.4. Trình độ của đội ngũ lao động trong công ty. ........................................................... 60 2.1.1.3. Thị trường tiêu thụ của công ty. .................................................................................. 60 2.1.2. Kết quả kinh doanh vủa công ty trong m ột số năm gần đây. .......................................... 61 2.2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỐ PHẦN XÂY DỰNG – THƢƠNG MẠI VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI....................................................................... 66 2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Bảng cân đối kế toán. ............................... 66 2.2.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. ...................................................................................................................................... 81 2.2.3. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. ...................... 87 2.2.4. Phân tích khái quát tình hình tài chính công ty qua các h ệ số tài chính đặc trưng. ...... 91 2.2.4.1. Các hệ số về khả năng thanh toán. .............................................................................. 91 2.2.4.2. Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản. ........................................... 95 SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14
  9. Khoa Tài chính doanh nghiệp LuËn v¨n cuèi khãa 2.2.4.3. Các hệ số về hiệu suất hoạt động. ................................................................................ 98 2.2.4.4. Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời............................................................................... 109 2.2.4.5. Phân tích mối quan hệ tương tác giữa các hệ số tài chính (phương pháp DUPONT). ............................................................................................................................................... 114 2.2.5. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn............................................................ 115 2.3. NHẬN XÉT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG – THƢƠNG MẠI VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI..................................................................... 123 2.3.1. Những kết quả đạt được. .............................................................................................. 123 2.3.2. Hạn chế. ....................................................................................................................... 124 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG – THƢƠNG MẠI VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI. .............................................................................................................. 126 3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI.126 3.1.1. Một số đặc điểm ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2012 của doanh nghiệp..................................................................................................................................... 126 3.1.2. Các chỉ tiêu chính trong kế hoạch sản xuất kinh doanh 2012. .................................... 128 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY. ................................................................................................... 129 3.2.1. Đẩy mạnh huy đông vốn đầu tư đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh đồng thời xây dựng cơ cấu vốn, cơ cấu nguồn vốn hợp lý. ............................................................. 129 3.2.2. Chú trọng đầu tư đúng hướng Tài sản cố định. ........................................................... 131 3.2.3. Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ và thanh toán các khoản nợ, nâng cao khả năng thanh toán. ....................................................................................................................................... 132 SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14
  10. Khoa Tài chính doanh nghiệp LuËn v¨n cuèi khãa 3.2.4. Tăng cường các biện pháp tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. .............................................................................. 134 3.2.5. Thực hiện các biện pháp tăng doanh thu. .................................................................... 136 3.2.6. Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, gia tăng thị phần. ......................................................... 137 3.2.7. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên ...................................................................... 140 3.2.8. Tăng cường hoàn thiện công tác phân tích tài chính ở công ty. .................................. 143 KẾT LUẬN............................................................................................................................ 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO. SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14
  11. Khoa Tài chính doanh nghiệp LuËn v¨n cuèi khãa LỜI CẢM ƠN. Luận văn tốt nghiệp này đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn, chỉ bảo rất tận tình của cô giáo TS Nguyễn Thị Hà cùng với sự giúp đỡ về chuyên môn của bác Đỗ Tất Việt – Tổng giám đốc công ty cổ phẩn Xây dựng – Thƣơng mại và Môi trƣờng Hà Nội và các cô, chú, anh, chị trong công ty. Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo TS Nguyễn Thị Hà, bác Đỗ Tất Việt – Tổng giám đốc Công ty cổ phần Xây dựng – Thƣơng Mại và Môi trƣờng Hà Nội cùng các cô chú, anh chị trong công ty vì sự hƣớng dẫn, chỉ bảo cặ n kẽ của cô giáo và các bác, cô chú, anh chị trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 4 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Linh CQ46/11.14 SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14
  12. Khoa Tài chính doanh nghiệp LuËn v¨n cuèi khãa LỜI MỞ ĐẦU. Xã hội ngày càng phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng đƣợc mở rộng, sự đa dạng, phức tạp và nhu cầu thông tin ngày càng đƣợc nâng cao thu hút sự quan tâm của đông đảo những ngƣời đã, đang và sẽ hoạt động trong các ngành kinh tế. Đặc biệt công việc phân tích tài chính - kế toán với chức năng thông tin và kiể m tra các hoạt động kinh tế - tài chính của một tổ chức để phục vụ cho nhu cầu quản lý của các đối tƣợng bên trong và bên ngoài tổ chức, có vai trò c ực kỳ quan trọng trong cung cấp thông tin kinh tế, tài chính cho nhà quản lý. Với nguồn thông tin hữu ích đó thì nhà quản lý có thể đánh giá chính xác, trung thực, khách quan về thực trạng tài chính, khả năng sinh lãi, hiệu quả kinh doanh, những triển vọng cũng nhƣ những rủi ro trong tƣơng lai của doanh nghiệp. Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trƣờng đã tạo ra môi trƣờng cạnh tranh khắc nghiệt giữa những doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần phải tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thƣơng trƣờng bằng uy tín, bằng sức mạnh tài chính, bằng chất lƣợng sản phẩ m,… Trong đó, vấn đề tài chính là quan trọng nhất và nó chi phối tất cả các mặt còn lại của doanh nghiệp. Để biết tình hình tài chính thực tiễn cũng nhƣ tình hình sử dụng vốn, quản lý nguồn nhân lực, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng thanh toán, khả năng xoay vòng vốn,…đòi hỏi doanh nghiệp phải đi sâu phân tích các bảng số liệu, phân tích các chỉ số tài chính và các công c ụ khác để có thể rút ra những kết luận phù hợp với nhu cầu hiện tại. Từ kết quả phân tích kế toán tài chính đó doanh nghiệp có thể nhận ra những ƣu khuyết điểm của mình mà định hƣớng, lập kế hoạch sản xuất và quản lý nguồ n vốn, nguồn nhân lực trong tƣơng lai. Với vai trò quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp và qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Xây dựng – Thƣơng mại và Môi trƣờng Hà Nội SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14
  13. Khoa Tài chính doanh nghiệp LuËn v¨n cuèi khãa (Hactra.,JSC) em quyết định thực hiện đề tài: “Phân tích tình hình tài chính và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phầ n Xây dựng – Thƣơng mại và Môi trƣờng Hà Nội”. Trong khoảng thời gian ngắn ngủi thâm nhập thực tế tại Công ty cổ phần Xây dựng – Thƣơng mại và Môi trƣờng Hà Nội, em đi sâu tìm hiểu và hoàn thành các mục tiêu sau: - Phân tích tình hình tài chính mà trọng tâm là phân tích các báo cáo tài chính đặc trƣng và sử dụng các công c ụ phân tích để có cái nhìn khách quan t ừ các góc độ khác nhau, vừa đánh giá kết quả bảng số liệu vừa phân tích các chỉ số tài chính để tìm hiểu một cách chính xác tình hình sản xuất, tình hình sử dụng vốn, khả năng thanh toán,… thực tiễn tại doanh nghiệp. - Thông qua các kết quả phân tích vừa tổng hợp đƣợc để đề xuất với nhà quản lý những phƣơng pháp, những định hƣớng có thể sẽ đƣợc thực hiện trong thờ i gian tới nhằm giúp doanh nghiệp cải thiện những hạn chế còn tồn đọng và đóng góp những ý kiến góp phần cải thiện tình hình tài chính, thúc đẩy công việc sản xuất kinh doanh ngày càng đi lên. Để đạt đƣợc mục đích đề tài, ngoài lời mở đầu và kết luận, đề tài bao gồ m các nội dung sau: Chƣơng 1: Lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp. - Chƣơng 2: Thực trạng tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động kinh - doanh của Công ty cổ phần Xây dựng – Thƣơng mại và Môi trƣờng Hà Nội. Chƣơng 3: Các giải pháp tài chính nhằ m nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh tại Công ty cổ phần Xây dựng – Thƣơng mại và Môi trƣờng Hà Nội. SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14
  14. Khoa Tài chính doanh nghiệp LuËn v¨n cuèi khãa Để đề tài đả m bảo tính lý luận và thực tế, quá trình nghiên c ứu đƣợc thực hiện thông qua: Thu thập, tổng hợp lý luận từ lý thuyết. - Thu thập, chỉnh lý, phân tích qua những thông tin đƣợc cung cấp từ - phía doanh nghiệp. Tuy nhiên, với thời gian tiếp cận thực tế chƣa nhiều nên bài luận không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đƣợc ý kiến chỉ bảo của thầy cô, các cô chú, anh chị trong công ty. Em xin chân thành cảm ơn. Nguyễn Thị Linh SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14
  15. Khoa Tài chính doanh nghiệp LuËn v¨n cuèi khãa CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP. 1.1.1. Một số vấn đề cơ bản về doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tƣ cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh trên thị trƣờng nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu. Doanh nghiệp là một cách thức tổ chức hoạt động kinh tế của nhiều cá nhân. Có nhiều hoạt động kinh tế chỉ có thể thực hiện đƣợc bởi các doanh nghiệp chứ không phải các cá nhân. Ở Việt Nam, theo Luật doanh nghiệp: doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh - tức là thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tƣ, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trƣờng nhằm mục đích sinh lợi. Tài chính doanh nghiệp đƣợc hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế. Các quan hệ tài chính doanh nghiệp chủ yếu là: quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nƣớc, quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trƣờng tài chính, quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trƣờng khác, quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp. Việc quản lý tài chính luôn luôn giữ một vị trí trọng yếu trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh, đặc biệt trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, trong điều kiện cạnh tranh đang diễn ra khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, quản lý tài chính càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14
  16. Khoa Tài chính doanh nghiệp LuËn v¨n cuèi khãa 1.1.2. Bản chất Tài chính doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dƣới hình thức giá trị (quan hệ tiền tệ) phát sinh trong quá trình hình thành và s ử dụng các quỹ tiền tệ nhằ m phục vụ cho quá trình tái sản xuất trong mỗi doanh nghiệp và góp phầ n tích lũy vốn cho nhà nƣớc. Xét về mặt hình thức, tài chính doanh nghiệp là quỹ tiền tệ trong quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng và vận động gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp. Xét về bản chất, tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dƣới hình thức giá trị nảy sinh gắn liền với việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Các quan hệ kinh tế thuộc phạ m vi tài chính doanh nghiệp bao gồ m: Thứ nhất, quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nƣớc. Quan hệ này đƣợc thể hiện chủ yếu ở chỗ doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ tài chính vớ i Nhà nƣớc nhƣ nộp các khoản Thuế, lệ phí vào ngân sách… và Nhà nƣớc đầu tƣ vốn ban đầu và vốn bổ sung cho doanh nghiệp bằng những cách thức khác nhau. Thứ hai, quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế và các tổ chức xã hội khác. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế khác là mối quan hệ rất đa dạng và phong phú đƣợc thể hiện trong việc thanh toán, thƣởng phạt vật chất khi doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế khác cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho nhau (bao hàm cả các loại dịch vụ tài chính). Quan hệ tài chính với các tổ chức xã hội khác đƣợc thể hiện ở chỗ doanh nghiệp thực hiện tài trợ cho các tổ chức xã hội… Thứ ba, quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với ngƣời lao động trong doanh nghiệp. Quan hệ này đƣợc thể hiện trong việc doanh nghiệp thanh toán tiền công, thực hiện thƣởng phạt vật chất với ngƣời lao động trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp… SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14
  17. Khoa Tài chính doanh nghiệp LuËn v¨n cuèi khãa Thứ tư, quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ sở hữu của doanh nghiệp. Mối quan hệ này thể hiện trong việc đầu tƣ, góp vốn hay rút vốn của chủ sở hữu đối với doanh nghiệp và trong việc phân chia lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. Thứ năm, quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp. Đây là mối quan hệ thanh toán giữa các bộ phận nội bộ doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, trong việc hình thành và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp. Hoạt động tài chính là một mặt hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt tớ i các mục tiêu của doanh nghiệp đề ra. Các hoạt động gắn liền với việc tạo lập, phân phối, sử dụng và vận động chuyển hóa của quỹ tiền tệ thuộc hoạt động tài chính của doanh nghiệp. 1.1.3. Nội dung Tài chính doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp bao hàm các nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, lựa chọn và quyết định đầu tƣ. Đó là quá trình hoạch định dự toán vốn đầu tƣ và đánh giá hiệu quả tài chính của việc đầu tƣ. Thứ hai, xác định nhu cầu vốn và tổ chức huy động vốn đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu vốn cho các hoạt động của doanh nghiệp. Thứ ba, sử dụng có hiệu quả số vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi và đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Thứ tư, thực hiện phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp hợp lý, vừa đảm bảo đƣợc lợi ích của ngƣời lao động, các cổ đông vừa đáp ứng nhu cầu vốn phát triển doanh nghiệp những kỳ tiếp theo. Thứ năm, kiểm soát thƣờng xuyên tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Qua phân tích, cần đánh giá đƣợc hiệu quả sử dụng vốn, những điể m mạnh và điể m yếu trong quản lý và dự báo trƣớc tình hình tài chính doanh nghiệp, từ đó kịp thời đƣa ra các quyết định thích hợp điều chỉnh hoạt động kinh doanh và tài chính. SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14
  18. Khoa Tài chính doanh nghiệp LuËn v¨n cuèi khãa Thứ sáu, thực hiện kế hoạch hóa tài chính để đảm bảo đƣa ra các giải pháp hữu hiệu khi thị trƣờng biến động. 1.1.4. Vai trò, chức năng Tài chính doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp và đƣợc thể hiện ở những điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, tài chính doanh nghiệp huy động vốn đả m bảo cho các họa động của doanh nghiệp diễn ra bình thƣờng và liên tục. Vốn tiền tệ là tiền đề cho các hoạt động của doanh nghiệp. Sự thành công hay thất bại trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một phần lớn đƣợc quyết định bởi chính sách tài trợ hay huy động vốn của doanh nghiệp. Thứ hai, tài chính doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vai trò này c ủa tài chính doanh nghiệp đƣợc thể hiện ở chỗ: Việc đƣa ra quyết định đầu tƣ đúng đắn phụ thuộc rất lớn vào việc đánh giá, lựa chọn dự án đầu tƣ từ góc độ tài chính. Việc huy động vốn kịp thời, đầy đủ giúp cho doanh nghiệp chớp đƣợc cơ hộ i kinh doanh. Lựa chọn các hình thức và phƣơng pháp huy động vốn thích hợp có thể giảm đƣợc chi phí sử dụng vốn góp phần rất lớn tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Sử dụng đòn bẩy kinh doanh và đặc biệt là sử dụng đòn bẩy tài chính hợp lý là yếu tố gia tăng đáng kể tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Huy động tối đa số vốn hiện có vào hoạt động kinh doanh có thể tránh đƣợc thiệt hại do ứ đọng vốn, tăng vòng quay tài sản, giảm đƣợc số vốn vay từ đó giả m đƣợc tiền trả lãi vay góp phần rất lớn tăng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. Thứ ba, tài chính doanh nghiệp là công cụ rất hữu ích để kiể m soát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua tình hình thu, chi tiền tệ hàng ngày, tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính và đặc biệt là các báo cáo tài chính có thể kiể m SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14
  19. Khoa Tài chính doanh nghiệp LuËn v¨n cuèi khãa soát kịp thời, tổng quát các mặt hoạt động của doanh nghiệp, từ đó phát hiện nhanh chóng những tồn tại và những tiềm năng chƣa đƣợc khai thác để đƣa ra các quyết định thích hợp điều chỉnh các hoạt động nhằ m đạt tới mục tiêu đề ra của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trƣờng, vai trò của tài chính doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng hơn đối với hoạt động của doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp gồ m ba chức năng sau: Thứ nhất, Chức năng tạo vốn, đảm bảo vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh. Tài chính doanh nghiệp thanh toán nhu cầu vốn, lựa chọn nguồn vốn, tổ chức huy động và sử dụng đúng đắn nhằ m duy trì và thúc đẩy sự phát triển có hiệ u quả quá trình sản xuất kinh doanh. Thứ hai, Chức năng phân phối thu nhập bằng tiền. Thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp đƣợc doanh nghiệp phân phối nhƣ sau: thu nhập đạt đƣợc do bán hàng trƣớc tiên phải bù đắp chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất nhƣ hao mòn máy móc, thiết bị, trả lƣơng, mua nguyên, nhiên liệu, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nƣớc, phần còn lại hình thành các quỹ của doanh nghiệp, thực hiện bảo toàn vốn hoặc trả lợi tức cổ phẩn (nếu có). Thứ ba, Chức năng kiểm tra bằng tiền đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Tài chính doanh nghiệp căn cứ vài tình hình thu chi tiền tệ và các chỉ tiêu phản ánh bằng tiền để kiểm soát tình hình vốn, sản xuất và hiệu quả kinh doanh. Trên cơ sở đó giúp nhà quản lý phát hiện những khâu mất cân đối, sơ hở trong công tác điều hành để ngăn chặn các tổn thất có thể xảy ra nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, Chức năng này là toàn diện và thƣờng xuyên suốt trong quá trình kinh doanh, vì vậy nó có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Tóm lại, ba chức năng quan hệ mật thiết với nhau, chức năng kiểm tra tiế n hành tốt là cơ quan quan trọng cho những định hƣớng phân phối tài chính đúng đắn tạo điều kiện cho sản xuất liên tục. Ngƣợc lại, việc tạo vốn và phân phối tốt sẽ khai SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14
  20. Khoa Tài chính doanh nghiệp LuËn v¨n cuèi khãa thông các luồng tài chính dồi dào đả m bảo cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi cho chức năng kiể m tra. 1.2. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP. 1.2.1. Khái niệm. Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệ m, phƣơng pháp, công c ụ theo một hệ thống nhất định cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán cũng nhƣ các thông tin khác qua đó đánh giá đƣợc khái quát và toàn diện các mặt hoạt động của doanh nghiệp, thấy rõ những điểm mạnh, điểm yếu cũng nhƣ khả năng và tiề m lực của doanh nghiệp, từ đó giúp các nhà quản lý đƣa ra các quyết định hợp lý, phù hợp với mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. 1.2.2. Sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp có vai trò vô cùng quan trọng, không chỉ là công cụ quản trị hữu ích trong doanh nghiệp mà còn là cơ sở giúp cho các đối tƣợng sử dụng thông tin khác ngoài doanh nghiệp đƣa ra những quyết định phù hợp với mục đích mà họ quan tâm. Trong nền kinh tế thị trƣờng, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải luôn luôn củng cố tiề m lực tài chính và không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Thông qua việc tính toán các chỉ tiêu tài chính, xem xét các mố i quan hệ chiến lƣợc, phân tích tài chính giúp cho ngƣời sử dụng thông tin nắm bắt và kiểm soát đƣợc mọi hoạt động của doanh nghiệp, biết rõ vị trí của doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh, phải có đƣợc cái nhìn xác thực về thực trạng tài chính của doanh nghiệp cũng nhƣ tiề m năng phát triển của doanh nghiệp, xác định rõ nguyên nhân và mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến tình hình tài chính, từ đó mới tận dụng đƣợc các cơ hội kinh doanh, đƣa ra các quyết định tài chính phù hợp nhằ m duy trì và phát triển doanh nghiệp. Bởi vậy, phân tích tài chính là mối quan tâm của nhiều đối tƣợng khác nhau nhƣ: Ban giám đốc, các nhà đầu tƣ, các cổ đông, các chủ nợ, các khách hàng, các nhà quản lý, kể cả các cơ quan Nhà nƣớc và SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14
nguon tai.lieu . vn