Xem mẫu

  1. ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ HUỲNH GIAO PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CHI PHÍ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM AN GIANG Chuyên ngành : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Long xu yên, tháng 6 năm 2007 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
  2. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CHI PHÍ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM AN GIANG Chuyên ngành : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Sinh viên thực hiện : LÊ THỊ HUỲNH GIAO Lớp : DH4TC Mã số Sv: DTC030287 N gười hướng dẫn : ThS. TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG Long Xuyên, tháng 6 năm 2007
  3. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng d ẫn : ………….. (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 1 : ………….. (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 2 : ………….. (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Khoá lu ận đ ược bảo vệ tại Hộ i đồng chấm bảo vệ lu ận văn Khoa Kinh tế-Qu ản trị kinh doanh ngày ….. tháng ….. năm ……
  4. LỜI CÁM ƠN  Qua quá trình thực tập tại Công ty cổ phần Dược phẩm An Giang, được sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị trong công ty đã giúp cho tôi phần nào có được tác phong làm việc, biết các hoạt động sản xuất trong công ty. Đặc biệt là tôi đã vận dụng được những kiến thức học trong nhà trường vào trong thực tiễn công việc tại công ty. Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến Ban giám đốc Công ty cổ phần Dược phẩm An Giang, và hơn hết gửi lời cám ơn đến chú Hoàng, chị Trang và các anh chị trong phòng K ế toán đã cung cấp số liệu, chỉ bảo tận tình, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt chuyên đề của mình trong thời gian thực tập. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã truyền đạt cho tôi những bài học, kinh nghiệm quý báu cho tôi áp dụng vào công việc. Và tôi xin cám ơn cô Trần Thị Thanh Phương đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ cho tôi những điểm sai trong suốt thời gian qua. Và tôi cũng xin chân thành cám ơn đến các đấng sinh thành ra tôi, con xin cám ơn ba mẹ đã cho con có cơ hội tiếp xúc với môi trường học tập như thế này. Các bạn bè đã luôn quan tâm, chăm sóc trong những lúc tôi khó khăn vấp ngã trên con đường nghiên cứu tri thức, khoa học. Do thời gian có hạn và kiến thức của tôi vẫn còn nhiều hạn chế nên chuyên đề không trách khỏi những sai sót nhất định, tôi mong thầy cô cùng các cô chú, anh chị trong công tiếp tục đóng góp những ý kiến để tôi có thể rút ra nhiều kinh nghiệm hơn nữa sau khi hoàn thành chuyên đề này. Xin chân thành cám ơn! Sinh viên LÊ THỊ HUỲNH GIAO
  5. TÓM LƯỢC NỘI DUNG  Công ty Cổ phần Dược phẩm An Giang vừa mới chuyển sang hình thức cổ phần vào cuối năm 2002, trong giai đoạn này đã phát sinh các khoản chi phí trong đó chi phí quản lý doanh nghiệp và bán hàng tăng cao. Do công ty đang chú trọng vào công tác bán hàng và quản lý doanh nghiệp, b ên cạnh đó với chính sách bán chịu cho các đối tác kinh doanh đ ã tác động làm doanh thu của công ty trong các năm qua gia tăng đáng kể. Kết quả kinh doanh đạt hiệu quả, lợi nhuận và doanh thu tăng cao trong 2 năm 2005 và 2006. Và qua quá trình phân tích các chỉ số đánh giá kết quả kinh doanh của công ty là t ỷ số hoạt động và khả năng sinh lời đang đạt hiệu qu ả cao. Công ty đ ã tận dụng tốt các năng suất làm việc các lo ại tài sản hiện có, vòng quay các khoản phải thu trong năm trước nhỏ và tăng dần trong năm 2006, số ngày thu hồi nợ giảm do thực hiện chính sách thu hồi nợ. Bên cạnh các tỷ số trên để đánh giá toàn bộ tình hình tài chính của công ty thì tiến hành p hân tích các t ỷ số khả năng thanh toán và kết cấu tài chính thấy được thực trạng tài chính, xem xét tình hình thanh toán thấy được khả năng trả nợ. Tài sản trong công ty được tài trợ chủ yếu bằng nguồn vố n vay ngân hàng, ngu ồn vốn đầu tư chủ sở hữu qua các năm không gia tăng. Sự gia tăng chi phí chủ yếu là do mở rộng thị trường gia tăng nhu cầu sản phẩm, nhưng kho ản tăng chi phí cao hơn so với tăng của doanh thu nên lợi nhuận thu về giảm. Công ty cần có biện pháp quản lại các khoản chi phí tốt hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời cần tận dụng ưu thế của công ty trong giai đoạn hiện nay là miễn thuế thu nhập làm tiền đề cho sự tăng trưởng của công ty sau này.
  6. MỤC LỤC   Trang PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................ ............................... 1 1. Lý do chọn đề tài : ................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................... 1 3. Phương pháp nghiên cứu:......................................................................... 1 4. Phạm vi nghiên cứu: ................................................................................ 2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT VÀI VẤN ĐỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ................................................................................................ 3 1.1. Khái niệm kết quả hoạt động kinh doanh: ..................................................... 3 1.2. Các yếu tố tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh: ............................... 4 1.2.1. Doanh thu: ........................................................................................... 5 1.2.2. Chi phí : ................................................................ ............................... 5 1.2.2.1. Chi phí sản xuất:.......................................................................... 6 1.2.2.2. Chi phí ngoài sản xuất: ................................................................ 6 1.2.3. Các ho ạt động của doanh nghiệp: ......................................................... 7 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh: ..................................... 8 1.3.1. T ỷ số hoạt động: .................................................................................. 8 1.3.2. T ỷ suất về khả năng sinh lợi: ................................................................ 9 1.4. Một vài chỉ tiêu khác đánh giá về tình hình tài chính:.................................. 10 1.4.1. T ỷ số thanh toán:................................................................................ 10 1.4.2. T ỷ số nợ và kết cấu tài chính: ................................ ............................. 11 CHƯƠNG 2: SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY DƯỢC AN GIANG: .............................. 11 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty: .............................................. 12 2.2. Bộ máy tổ chức của công ty: ....................................................................... 13 2.2.1. Cơ cấu tổ chức: .................................................................................. 13 2.2.2. Ưu, nhược điểm của cơ cấu tổ chức:................................................... 14 2.3. Mục đích, phạm vi kinh doanh và nhiệm vụ của công ty: ............................ 15 2.4. Đánh giá kết qu ả hoạt động kinh doanh trong thời gian qua: ....................... 16 CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM AN GIANG: .................................................................... 18
  7. 3.1. Phân tích lợi nhuận: ................................................................ .................... 18 3.1.1. Tình hình thực hiện thực tế về lợi nhuận so với kế hoạch năm 2006: .. 18 3.1.2. Tình hình lợi nhuận qua các năm:....................................................... 19 3.1.3. Kết cấu lợi nhuận của công ty: ........................................................... 21 3.2. Các yếu tố tác động đến lợi nhuận : ............................................................ 32 3.2.1. Phân tích doanh thu : ................................ ................................ .......... 22 3.2.2. Phân tích chi phí: ................................ ................................ ............... 25 3.2.2.1. Tình hình chung về chi phí: ....................................................... 25 3.2.2.2. Các thành phần chi phí: ................................ ............................. 26 3.2.3. Các nhân tố tác động đến lợi nhuận: ................................................... 35 3.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh: ................................................... 38 3.3.1. T ỷ số hoạt động: ................................................................................ 38 3.3.2. T ỷ suất về khả năng sinh lợi: .............................................................. 44 3.4. Một số chỉ tiêu khác về đánh giá tình hình tài chính của công ty: ................ 47 3.4.1. T ỷ số thanh toán:................................................................................ 47 3.4.2. T ỷ số nợ và kết cấu tài chính: ................................ ............................. 49 CHƯƠNG 4 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TĂNG KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM AN GIÁNG: .............................................................. 53 Ưu điểm: ........................................................................................................... 53 Hạn chế: ............................................................................................................ 53 Nguyên nhân: .................................................................................................... 53 Giải pháp:................................ ................................ ................................ .......... 54 CHƯƠNG 5 : KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN: .......................................................... 57 5.1. Kiến nghị: ................................................................................................... 57 5.2. Kết luận: ..................................................................................................... 57
  8. DANH MỤC BIỂU BẢNG , SƠ ĐỒ  Tên Trang Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức công ty Dược An Giang ............................................ 13 Sơ đồ 2.2. Cơ cấu phòng kế toán ....................................................................... 15 Bảng 2.1. Tóm lược kết quả kinh doanh trong các năm qua ............................... 16 Bảng 2.2. Tỷ trọng của chi phí và lợi nhuận trên doanh thu ............................... 17 Bảng 3.1. Phân tích lợi nhuận thực hiện so với kế hoạch năm 2006 ................... 18 Bảng 3.2.Tình hình lợi nhuận của công ty.......................................................... 19 Bảng 3.3. Tỷ trọng các khoản lợi nhuận trong tổng lợi nhuận ............................ 21 Bảng 3.4. Cơ cấu các loại doanh thu .................................................................. 22 Bảng 3 .5. Doanh thu các nhóm hàng của công ty Dược An Giang ..................... 24 Bảng 3.6. Các thành phần chi phí....................................................................... 26 Bảng 3.7. Bảng tóm tắt một vài ho ạt động chi phí sản xuất chung ...................... 27 Bảng 3.8. Tình hình lương nhân công trực tiếp trong 3 năm ............................... 29 Bảng 3.9. Các loại nguyên vật liệu ..................................................................... 30 Bảng 3.10. Tóm lược một vài hoạt động bán hàng ............................................. 31 Bảng 3.11. Tóm lược vài hoạt động quản lý doanh nghiệp ........... 33 Bảng 3.12. Tổng hợp các nhân tố tác động đến lợi nhuận sau thuế năm 2005 - 2004 .......................................................................................................................... 37 Bảng 3.13. Tổng hợp các nhân tố tác động đến lợi nhuận sau thuế năm 2006 - 2005 .......................................................................................................................... 37 Bảng 3.14. Vòng quay hàng tồn kho ................................ ................................ . 38 Bảng 3.15. Vòng quay kho ản phải thu ............................................................... 39 Bảng 3.16. Kỳ thu tiền b ình quân trong 3 năm qua ............................................ 40 Bảng 3.17. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định ..................................................... 41 Bảng 3.18. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản.......................................................... 42 Bảng 3.19. Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu ................................................... 43 Bảng 3.20. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu ......................................................... 44 Bảng 3.21. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản ...................................................... 45 Bảng 3.22.Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu.................................................. 46 Bảng 3.23.Tỷ số thanh toán hiện thời ................................ ................................ . 47
  9. Bảng 3.24. Tỷ số thanh toán nhanh .................................................................... 48 Bảng 3.25. Tỷ số nợ trên tài sản ......................................................................... 49 Bảng 3.26.Tỷ số tự tài trợ .................................................................................. 50 Bảng 3.27. Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh và một vài chỉ tiêu đánh giá tài chính khác ............... ............................................. ………………………….51
  10. DANH MỤC BIỂU ĐỒ  Tên Trang Biểu đồ 2.1.Biểu diễn kết quả kinh doanh trong 3 năm qua................................ 16 Biểu đồ 3.1.Biểu diễn tình hình lợi nhuận trong 3 năm qua ................................ 20 Biểu đồ 3.2. Biểu diễn các thành phần doanh thu qua 3 năm .............................. 23 Biểu đồ 3.3. Biểu diễn tỷ trọng chi phí trên doanh thu trong 3 năm .................... 25 Biểu đồ 3.4.Biểu diễn vòng quay hàng tồn kho .................................................. 38 Biểu đồ 3.5.Biểu diễn vòng quay khoản phải thu ................................ ............... 39 Biểu đồ 3.6. Biểu diễn kỳ thu tiền bình quân...................................................... 40 Biểu đồ 3.7. Biểu diễn hiệu suất sử dụng tài sản cố định .................................... 41 Biểu đồ 3.8. Biểu diễn hiệu su ất sử dụng tài sản ................................................ 42 Biểu đồ 3.9. Biểu diễn hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu................................... 43 Biểu đồ 3.10. Biểu diễn tỷ suất sinh lợi trên doanh thu ................................ ...... 44 Biểu đồ 3.11.Biểu diễn tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản ..................................... 45 Biểu đồ 3.12.Biểu diễn tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu ............................... 46 Biểu đồ 3.13.Biểu diễn tỷ số thanh toán hiện thời .............................................. 47 Biểu đồ 3.14. Biểu diễn tỷ số thanh toán nhanh ................................................. 48 Biểu đồ 3.15.Biểu diễn tỷ suất nợ trên tài sản ................................ .................... 49 Biểu đồ 3.16.Biểu diễn tỷ số tự tài trợ................................................................ 50
  11. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  Viết tắt Giải thích Bảo hiểm BH Cán bộ công nhân viên CB – CNV CP Chi phí Cổ phần CP C.ty Công ty CPBH Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp CP QLDN Chi phí sản xuất chung CPSXC Cộng tác viên CTV DT Doanh thu DSĐH Dược sĩ Đại học EMS Epress Mail Service GMP Good Manufacturing Practice Giá vốn hàng bán GVHB Lợi nhuận LN Khấu hao KH NH Ngân hàng Phó giáo sư PGS QĐ Quyết định Tài kho ản TK Thu nhập TN Trung tâm y tế TTYT Tiến sĩ TS TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động Ủy ban nhân dân UBND
  12. DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO  Bộ xây dựng. 2001. Giáo trình tài chính doanh nghiệp. Hà Nội. NXB Xây dựng. Tiến sĩ Bùi Hữu Phước, Tiến sĩ Lê Thị Lanh, Tiến sĩ Lại Tiến Dĩnh, Tiến sĩ Phan Thị Nhi Hiếu. 2004. Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội. NXB Thống kê. Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương. 2000. Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh. Hà Nội. NXB Thống Kê. Phó giáo sư. Tiến sĩ Đo àn Xuân Tiên. 2005. Giáo trình kế toán quản trị. Hà Nội. NXB T ài chính. Học Viện Tài chính.2005. Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp. Hà Nội. NXB Tài chính. Lê Thị Kim Loan. 4/2006. Phân tích nợ phải thu ảnh hưởng đến sự phát triển của công ty Cổ phần Dược phẩm An Giang.Chuyên đ ề tốt nghiệp đại học. Khoa Kinh tế- Qu ản trị kinh doanh, Đại học An Giang. Nguyễn Hải Sản. 2000. Quản trị doanh nghiệp. Hà Nội. NXB Thống kê. Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hội, Tiến sĩ Phan Thăng. 1999. Quản trị học. Hà Nội. NXB Thống kê. Giảng viên chính Nguyễn Thị Mỵ, Tiến sĩ Phan Đức Dũng – Giảng viên Đại học Quốc gia TPHCM. 2006. Phân tích hoạt động kinh doanh. Nhà sách kinh tế Tu ấn Minh. NXB Thống kê. Phó giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Năng Phúc. 2005. Phân tích hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp. Hà Nội. NXB Tài chính. Nguyễn Thị Mỹ Duyên. 5/2004. Phân tích hiệu quả kinh doanh công ty phà An Giang. Khóa luận tốt nghiệp. Khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh, Đại học An Giang. Tiến sĩ Phan Đức Dũng. 2006. Nguyên lý kế toán. Hà Nội. NXB Thống kê. Tiến sĩ Trần Ngọc Thơ, Tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Trang, Tiến sĩ Phan Thị Bích Nguyệt, Tiến sĩ Nguyễn Thị Liên Hoa, Tiến sĩ Nguyễn Thị Uyên Uyên. 2003. Tài chính doanh nghiệp hiện đại. Hà Nội. NXB Thống Kê. Tập thể tác giả trung tâm Pháp – Việt Đào tạo và quản lý. 2000. Phân tích tài chính doanh nghiệp. Hà Nội. NXB Thanh niên. Trương Thị Loan. 4/2006. Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Cổ phần Dược phẩm An Giang. Chuyên đ ề tốt nghiệp đại học. Khoa Kinh tế- Qu ản trị kinh doanh, Đại học An Giang.
  13. Tiến sĩ Võ Văn Nhị, Trần Anh Hoa, Thạc sĩ Trần Thị Duyên, Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Dung. 2001. Kế toán tài chính. Hà Nội. NXB Thống Kê.
  14. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong nền kinh tế thị trường, vấn đề đ ược đặt ra hàng đ ầu cho các doanh nghiệp là hiệu quả kinh doanh. Có hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp mới đứng vững trên thị trường, đủ khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Kinh tế Việt Nam hoà nhập vào nền kinh tế chung thế giới, đây là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp xúc với nền công nghiệp tiên tiến trên thế giới, học tập những kinh nghiệm quản lý kinh doanh, thu hút được ngu ồn vốn đầu tư nước ngoài. Để đáp ứng đ ược những đòi hỏi của các nhà đ ầu tư, doanh nghiệp cần tiến hành phân tích kết quả kinh doanh. Vì các nhà đầu tư quan tâm nhiều đến thực trạng của doanh nghiệp đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính, môi trường đầu tư, cơ hội đ ầu tư. Các nhà đ ầu tư cũng quan tâm đ ến khả năng quản lý, tình hình vay trả nợ của doanh nghiệp…. Bên cạnh những cơ hội đạt được, doanh nghiệp còn phải đối mặt với nhiều thách thức như sự cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp nước ngo ài. Trong quá trình cạnh tranh quy luật đào thải luôn diễn ra một cách khắc nghiệt. Nếu các doanh nghiệp không kiểm tra tình hình nội lực để kịp thời chấn chỉnh những mặt yếu kém, phát huy những mặt mạnh sẽ khó tồn tại trên thương trường. Do đó doanh nghiệp cũng tiến hành phân tích kết quả hoạt động kinh d oanh đánh giá, xem xét các hoạt động kinh doanh đang diễn ra trong doanh nghiệp. Đồng thời đánh giá các mục tiêu đạt đến đâu, tồn tại những hạn chế nào tìm hướng khắc p hục. Giúp nhà qu ản trị chỉ đạo những hoạt động sản xuất kinh doanh trong tương lai, theo dõi kịp thời các diễn biến bất hợp lý. Tóm lại việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp là điều cần thiết, nó gắn liền với quá trình hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho nhiều quyết định quan trọng và chỉ ra hướng phát triển cho doanh nghiệp. Điều này lại càng hết sức quan trọng trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trường, với những lý do trên tôi đã chọn đ ề tài “ Phân tích kết quả kinh doanh của công ty Cổ phần Dược phẩm An Giang”. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu diễn biến ho ạt động kinh doanh của công ty Dược trong 3 năm. - Đánh giá và xem xét biến động đang theo chiều hướng tốt hay xấu, nguyên nhân - của sự biến động đó là phụ thuộc vào yếu tố nào. Tìm ra biện pháp khắc phục các yếu tố làm giảm kết quả kinh doanh. - Giúp từng đ ối tượng như ngân hàng, nhà đầu tư, nhà qu ản lý,… lựa chọn và đưa ra - đ ược những quyết định phù hợp với mục đích mà họ quan tâm. 3. Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2004- - 2006. Tham khảo các sách báo có liên quan đến tài chính. - Phỏng vấn các nhân viên phòng kế toán để tìm hiểu về lịch sử hình thành của công - ty và những lý do biến động trong hoạt động kinh doanh của công ty. Phân tích theo xu hướng( phân tích theo chiều ngang) là so sánh sự diễn biến các - chỉ tiêu, các biến động trong kết quả kinh doanh của các năm.
  15. Phân tích theo chiều dọc xem xét tỷ trọng từng bộ phận trong tổng thể quy mô - chung. Phân tích sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố trong các chỉ tiêu tài chính theo - p hương pháp Dupont. Phân tích qua hệ số xem xét mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế d ưới dạng phân - số. 4. Phạm vi nghiên cứu: Chỉ phân tích kết quả kinh doanh trong 3 năm trở lại đây. - Tìm hiểu nguyên nhân, tìm ra giải pháp khắc phục do trong thời gian thực tập và - kiến thức của tôi vẫn còn bị hạn chế nên không trách khỏi các sai xót trong phần nội dung phân tích. Phân tích các chỉ tiêu về tình hình hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lợi của - công ty nhằm đánh giá kết quả kinh doanh trong thời gian qua. Căn cứ vào dữ liệu của bảng Cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh - doanh, tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận trong 3 năm làm cơ sở phân tích. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1
  16. MỘT VÀI VẤN ĐỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ 1.1. K hái niệm kết quả hoạt động kinh doanh1: Kết quả kinh doanh là toàn b ộ hoạt động của doanh nghiệp bao gồm kết quả của - các ho ạt động thông thường và hoạt động khác. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường bao gồm kết quả từ hoạt động - b án hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính. Kết quả hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ là số chênh lệch giữa doanh thu - (đ ầu ra) và chi phí (đầu vào) của số sản phẩm, hàng hóa, d ịch vụ đ ã cung cấp. Ta có: Kết quả bán hàng Các kho ản = DT - - GVHB - CPBH - CPQLDN và cung cấp dịch vụ giảm trừ Kết quả hoạt động TC = DT hoạt động TC – CP ho ạt động TC – CP QLDN Kết quả khác = TN khác – CP khác  Ý nghĩa kết quả hoạt động kinh doanh: Trong điều kiện kinh tế hiện nay, mọi doanh nghiệp đều hướng đến mục tiêu là đ ạt lợi ích tối đa cho doanh nghiệp và cho xã hội. Muốn có kết quả như vậy, doanh nghiệp cần p hải có đ ược những kết quả cụ thể trong sản xuất kinh doanh, kết quả đầu tiên được tính đ ến là kết quả sản xuất ra sản phẩm, sau đó là kết quả từ hoạt động tài chính và từ các hoạt động khác. Nhìn chung thì các doanh nghiệp đều muốn tất cả các hoạt động đầu tư đều mang lại hiệu quả cao, để có đ ược như vậy cần phải biết đ ược nhu cầu thị trường hiện tại và tương lai có được sản phẩm phù hợp. Sẽ nhận đ ược sự phản hồi tốt từ phía khách hàng, ngoài ra còn có các công tác khác như qu ảng cáo, tiếp thị,… các hoạt động hậu mãi đối với khách hàng tốt thì kết quả kinh doanh sẽ đem lại cao. Vậy, kết quả kinh doanh là yếu tố chính yếu để nhận định được hiện tại doanh nghiệp đ ang trong tình trạng như thế nào, nó thể hiện bộ mặt của doanh nghiệp, xác định là doanh nghiệp đó có thể tiếp tục hoạt động hay ngừng. Việc xác định cũng như phân tích kết qu ả hoạt động kinh doanh là rất quan trọng, từ đó đưa ra những biện pháp hợp lý cho doanh nghiệp, nếu xác định hay phân tích sai sẽ nhận định sai về tình trạng hiện tại của doanh nghiệp dẫn đến việc đưa ra quyết định sai lầm. 1.2. Các yếu tố tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh: Chỉ tiêu cơ b ản nói về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó chính là lợi nhu ận. Vì:2 1 PGS.TS Đoàn Xuân Tiên, 2005. 2 Nguyễn Thị Mỹ Duyên, 5/2004.
  17. Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng biểu hiện của quá trình sản xuất kinh doanh. Nó - p hản ánh đầy đủ các mặt số lượng và chất lượng của doanh nghiệp, phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ b ản sản xuất như: lao đ ộng, vật tư, tài sản cố đ ịnh,…. Lợi nhuận là ngu ồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng toàn bộ nền kinh tế - quốc dân và doanh nghiệp. Một phần đ ược đóng góp vào ngân sách nhà nước, một p hần đ ược thành lập quỹ, tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. Lợi nhuận là đòn b ẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích người lao động - và các đơn vị ra sức sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trên cơ sở của chính sách phân phối đúng đắn. Trong ho ạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thường có nhiều hình thức đầu tư nên lợi nhuận cũng được tạo ra từ nhiều hoạt động khác nhau.  Lợi nhuận về nghiệp vụ sản xuất kinh doanh: Là lợi nhuận có đ ược từ hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng chức năng của doanh nghiệp. Lợi nhuận gộp( lãi gộp): là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán p hát sinh trong kỳ. Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh : là lợi nhuận trước thuế của hoạt động kinh doanh chính trong k ỳ, xác định bằng lợi nhuận gộp trừ đi chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đ ã bán trong k ỳ.  Lợi nhuận hoạt động tài chính: Đây là b ộ phận lợi nhuận thu được do hoạt động tài chính mang lại như: ho ạt động góp vốn liên doanh, mua bán chứng khoán d ài hạn, ngắn hạn,…. Lợi nhuận từ bộ phận này đ ược xác định bằng khoản chênh lệch giữa thu nhập và chi phí cho các ho ạt động tài chính trong k ỳ.  Lợi nhuận bất thường: Là chênh lệch về khoản thu bất thường, không xảy một cách đều đặn và thường xuyên như : thu về nhượng bán, thanh lý tài sản, nợ khó đòi,…. Tóm lại, lợi nhuận của doanh nghiệp đ ược xác định bằng khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để thu về đ ược khoản thu đó. Nên lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ bị phụ thuộc vào yếu tố đó là doanh thu, chi phí và các hoạt động mà doanh nghiệp đang có hay kết quả kinh doanh sẽ b ị tác động bởi các yếu tố sau: 1.2.1. Doanh thu3 : Khái niệm: Là toàn bộ số tiền đã hoặc sẽ thu đ ược do tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, lao vụ và các ho ạt động khác của doanh nghiệp (bao gồm khoản trợ cấp, trợ giá) trong 3 Bộ xây dựng, 2001:81-83.
  18. một thời kỳ nhất định. Đây là b ộ phận quan trọng quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp, có ý nghĩa rất lớn đối với to àn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Là ngu ồn quan trọng để đảm bảo trang trải các khoản chi phí hoạt động kinh doanh, - đ ảm bảo doanh nghiệp có thể tái sản xuất. Là ngu ồn để các doanh nghiệp có thể thực hiện các nghĩa vụ với nhà nước. - Là ngu ồn để tham gia góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết với các đơn vị khác. - Chứng tỏ đ ược sản phẩm làm ra phù hợp nhu cầu xã hội. - Nếu doanh thu không đủ bù đ ắp cho các khoản chi, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn về mặt tài chính, kết quả kinh doanh không đạt hiệu quả. Tình trạng này kéo dài sẽ làm doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh trên thị trường và tất yếu dẫn đến phá sản. Vì thế các doanh nghiệp luôn tìm cách gia tăng doanh thu trong trường hợp có thể. Các nhân tố tác động đến doanh thu: Khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ hoặc lao vụ, dịch vụ cung ứng: khối - lượng sản phẩm được sản xuất, tiêu thụ càng nhiều thì mức doanh thu sẽ gia tăng. Khối lượng sản phẩm sẽ bị tác động bởi các yếu tố như công tác tiêu thụ sản phẩm, số lượng hợp đồng được ký,… Chất lượng sản phẩm: chất lượng sản phẩm càng cao, càng tốt thì người tiêu dùng - sử dụng lâu d ài, tác động đến lượng sản phẩm được tiêu thụ trong hiện tại và tương lai. Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ có nghĩa là nâng caogiá trị sản phẩm mình có, tạo điều kiện cho gia tăng doanh thu. Giá bán sản phẩm: doanh nghiệp khi tiến hành định giá sản phẩm có sự cân nhắc - vừa đủ để bù đắp cho chi phí sản xuất vừa có mức giá phù hợp với người tiêu dùng. Nhằm gia tăng doanh thu và tái đầu tư sản xuất. Con người: bao gồm trình độ quản lý, kinh nghiệm thực tiễn, khả năng tiếp thị, am - hiểu thị trường,… Nhân tố khác: doanh nghiệp cần nắm bắt những thông tin về cơ chế, chính sách của - nhà nước kịp thời đ ưa ra các đ ịnh hướng, biệp pháp đúng đắn hơn. 1.2.2. Chi phí4: Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ ho àn thành ho ặc một kết quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, thương mại dịch vụ nhằm đạt đ ược mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là doanh thu và lợi nhuận. Trong quá trình ho ạt động kinh doanh, các doanh nghiệp luôn quan tâm đến việc quản lý chi phí, kiểm soát được các khoản chi phát sinh trong kỳ. Vì chi phí không hợp lý sẽ gây khó khăn trong quản lý và giảm lợi nhuận chung trong doanh nghiệp. Các doanh nghiệp luôn tìm cách hạ thấp chi phí vì khi chi phí thấp sẽ: Tăng ngu ồn vốn mở rộng tái sản xuất, trong điều kiện giá sản phẩm ổn định chi phí - càng thấp thì lợi nhuận càng tăng, nguồn vốn tái sản xuất càng nhiều. Tạo điều kiện hạ thấp giá bán sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh. - 4 Nguyễn Thị Mỹ Duyên. 5/2004:14 -15.
  19. Giảm bớt vốn lưu động bị chiếm dụng. - 1.2.2.1. Chi phí sản xuất5: Là toàn bộ chi phí có liên quan đ ến việc chế tạo sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ trong một thời kỳ nhất định. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là chi phí của những nguyên vật liệu mà cấu thành thực thể của sản phẩm có giá trị và có thể xác định đ ược một cách tách biệt rõ ràng và cụ thể cho từng sản phẩm. Chi phí này bao gồm chi phí về nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, động lực, công cụ, dụng cụ sử dụng trực tiếp tạo ra sản phẩm trong kỳ. Nói đến giá thành toàn bộ khoản mục này bao giờ cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Mỗi loại sản phẩm khác nhau sẽ có đ ược sản xuất từ những nguyên vật liệu khác nhau, mức tiêu hao khác nhau, giá cả khác nhau. Chi phí này bị tác động bởi các nhân tố mức tiêu hao vật liệu b ình quân của từng loại vật liệu và giá vật liệu xuất dùng cho sản phẩm. Chi phí nhân công trự c tiếp : Là chi phí thanh toán cho công nhân trực tiếp vận hành dây chuyền sản xuất, tạo ra sản p hẩm hoặc dịch vụ phục vụ. Khả năng và k ỹ năng của lao động trực tiếp có ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng sản phẩm hay dịch vụ cung cấp. Kho ản mục này bao gồm chi phí lương, tiền công, các khoản trích nộp theo nhân công trực tiếp tạo nên sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp phải nộp, chi theo quy định như b ảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn của công nhân sản xuất. Chi phí sản xuất chung: Là những kho ản chi phí ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình phục vụ và quản lý phân xưởng. Bao gồm chi phí khấu hao tài sản cố định dùng vào sản xuất, chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí dụng cụ sản xuất, chi p hí dịch vụ mua ngo ài,…. 1.2.2.2. Chi phí ngoài sản xuất: Chi phí bán hàng6: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản p hẩm, hàng hóa, dịch vụ như: Chi phí nhân viên bán hàng: là các kho ản tiền lương phải trả cho nhân viên bán - hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản sản phẩm hàng hóa, vận chuyển hàng hóa đi tiêu thụ và các kho ản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. Chi phí vật liệu bao bì phục vụ cho việc đóng gói sản phẩm, bảo quản sản phẩm, - nhiên liệu để vận chuyển sản phẩm đ i tiêu thụ; phụ tùng thay thế d ùng cho việc sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ của bộ phận bán hàng. Chi phí KH TSCĐ ở bộ phận bảo quản sản phẩm, hàng hóa, bộ phận bán hàng như - : khấu hao nhà kho, cửa hàng, phương tiện vận chuyển. 5 Nguyễn Thị Mỹ Duyên, 5/2004. 6 TS. Võ Văn Nhị, 2001:191
  20. Chi phí d ịch vụ mua ngoài phục vụ cho bộ phận bán hàng như : chi phí thuê ngoài - sửa chữa TSCĐ, tiền thu ê kho bãi, tiền thuê bóc vác vận chuyển hàng hóa đi tiêu thụ, hoa hồng phải trả cho các đại lý tiêu thụ, …. Chi phí khác bằng tiền đ ã chi ra đ ể phục vụ cho hoạt động bán hàng gồm chi phí - giới thiệu sản phẩm hàng hóa; chi phí chào hàng, qu ảng cáo, chi phí tiếp khách ở bộ p hận bán hàng,…. Chi phí quản lý doanh nghiệp7: Là những khoản chi phí liên quan với việc tổ chức hành chính và các hoạt động văn p hòng làm việc của doanh nghiệp. Chi phí nhân viên qu ản lý doanh nghiệp : tiền lương và các kho ản phụ cấp, tăng ca - p hải trả cho ban giám đốc, nhân viên ở các phòng ban, và các khoản trích kinh phí công đoàn, b ảo hiểm xã hội, y tế. Chi phí vật liệu phục vụ cho hoạt động quản lý doanh nghiệp. - Chi phí đồ dùng văn phòng phục vụ công tác quản lý. - Chi phí KH TSCĐ phục vụ cho toàn doanh nghiệp: nhà văn phòng làm việc của - doanh nghiệp, vật kiến trúc,…. Thuế, phí, lệ phí : thuế môn b ài, thuế nhà đất, và các khoản phí, lệ phí khác… - Chi phí dự phòng : dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi,…. - Chi phí d ịch vụ mua ngo ài phục vụ cho quản lý doanh nghiệp như tiền điện, nước, - đ iện thoại,… Chi phí khác bằng tiền đã chi ra cho việc điều hành quản lý chung của toàn doanh - nghiệp : chi phí tiếp khách, hội nghị, công tác phí,…. 1.2.3. Các hoạt động của doanh nghiệp8: Công ty Cổ phần Dược phẩm An Giang vừa sản xuất vừa tiêu thụ nên công ty có ho ạt động sản xuất kinh doanh, tài chính, và các ho ạt động khác. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thực chất là quá trình tiêu dùng các yếu tố sản xuất kinh doanh (tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động) để tạo ra các sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội. Trong quá trình này, một mặt doanh nghiệp tiêu dùng một bộ phận nguồn lực (làm phát sinh chi phí), mặt khác tạo ra nguồn lực mới d ưới dạng sản phẩm, công việc, lao vụ. Hoạt động đầu tư tài chính là tận dụng mọi tài sản, nguồn vốn nhàn rỗi hoặc sử dụng kém hiệu quả và cơ hội kinh doanh để tham gia vào quá trình kinh doanh, ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục đích thu lợi nhuận tối đa theo doanh thu. Thực chất là dòng vốn mua cổ phiếu, chứng khoán, trái phiếu hoặc góp vốn liên doanh,… có hai loại đầu tư là ngắn hạn và dài hạn. Hoạt động khác là các ho ạt động ngoài sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là những hoạt động ngoài d ự tính hoặc có dự tính đến nhưng ít có khả năng thực hiện. Hoặc 7 TS.Võ Văn Nhị, 2001:193 8 PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc, 2005
nguon tai.lieu . vn