Xem mẫu

  1. ---------------  --------------- Luận văn Những vấn đề cơ bản về hợp đồng nhập khẩu và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu trong thời gian tới taị Công ty VITACO – Hà nội --------------------------
  2. Chuyªn ®Ò thùc tËp NguyÔn Lªn Vinh LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Đảng và Nhà nước ta đã đề ra các đường lối phát triển nền kinh tế với mục tiêu: “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh....”. Hơn 10 năm qua, kể từ năm 1986 đến nay, sự đổi mới của nền kinh tế nước ta đã đem lại những kết quả ban đầu. Với việc chuyển đổi sang cơ chế thị trư ờng, nền kinh tế mở cửa đã và đ ang từng bước kết nối với nền kinh tế thế giới. Ho ạt động xuất nhập khẩu ( XNK) ngày càng giữ một vị trí hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế, là lĩnh vực sôi động nhất trong nền kinh tế hiện nay. Cùng với quá trình đổi mới và m ở cửa của nền kinh tế, ở Việt nam hoạt động Xu ất nhập khẩu đã th ực sự chiếm một vị trí quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế đối ngoại và trở thành nguồn tích luỹ chủ yếu cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhận thức được tầm quan trọng đó Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định: "Không ngừng mở rộng và phân công h ợp tác quốc tế trên lĩnh vực kinh tế, khoa học, kỹ thuật, đẩy mạnh các hoạt động xuất nhập khẩu", đó là những đòi hỏi khách quan của thời đại. Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh quốc tế được thực hiện một cách thuận lợi và an toàn, một nghiệp vụ quan trọng đối với mọi thương nhân là việc xây dựng các hợp đồng. Như vậy, hợp đồng là cầu nối giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu trong ho ạt động mua bán hàng hoá và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong cả lợi ích kinh tế lẫn quan hệ ngoại giao đối với những nước đó. Tuy nhiên, do h ạn chế về nhiều mặt việc mua bán thông qua hợp đồng với bạn h àng quốc tế vẫn còn nhiều mới mẻ, bỡ ngỡ đối với các Doanh nghiệp Việt nam. Thực tế cho thấy, việc thiếu trang bị những kiến thức pháp lý cần thiết trong hoạt động ký kết và thực hiện hợp đồng đã mang lại hậu quả khôn lường mà nhiều doanh nghiệp đã phải gánh chịu: những thiệt hại về tài sản, tiền bạc, sự mất uy tín trong quan hệ kinh doanh và nhiều thua thiệt khác của các doanh nghiệp Việt nam. Nguyên nhân có cả khách quan và chủ quan, nhưng trong đó vẫn chủ yếu vẫn là thiếu kiến thức, kinh nghiệm và chưa chú trọng đúng mức đến tầm quan trọng của việc ký kết và thực hiện hợp đồng. Bởi vậy, việc nghiên cứu vấn đề ký kết và thực hiện hợp đồng đ ã và đang trở thành vấn đề có tính cấp thiết cho bất kỳ doanh nghiệp nào khi tham gia vào hoạt dộng kinh doanh quốc tế đồng thời bảo vệ kịp thời quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp cũng như quốc gia đó, tránh bị thua thiệt trong quan hệ với bạn hàng và rút ra được nhiều kinh nghiệm làm tăng hiệu quả cho hoạt động xuất nhập khẩu. Qua thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình th ực tế ở Công ty vận tải và đại lý vận tải Hà nội, phân tích rõ các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh, tôi đ ã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu 1
  3. Chuyªn ®Ò thùc tËp NguyÔn Lªn Vinh Công ty vận tải và đại lý vận tải Hà nội – VITACO” . Nội dung của báo cáo tốt nghiệp được chia thành 3 ph ần như sau: Phần I: Những vấn đề cơ bản về hợp đồng nhập khẩu trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng hoạt động ký kết và thức hiện hợp đồng nhập khẩu công ty VITACO – Hà nội. Phần III: Phương hướng hoàn thiện hoạt động ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu trong thời gian tới taị Công ty VITACO – Hà nội. Trong quá trình nghiên cứu và viết về đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót, mong thầy cô giáo và b ạn đọc thông cảm, đóng góp ý kiến để hoàn thiện hơn. Đề tài này được sự giúp đỡ cuả Thạc sỹ Trần Hoè và các Cô, Chú trong Phòng Xu ất nhập khẩu của Công ty VITACO – Hà nội. Hà nội, tháng 6 năm 2001 PhầnI: Những vấn đề cơ bản về hợp đồng nhập khẩu trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp. I. Khái quát chung về hợp đồng nhập khẩu. 1.Khái niệm và phân loại hợp đồng nhập khẩu 1.1. Khái niệm: Hợp đồng là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên bình đẳng với nhau làm phát sinh quy ền và nghĩa vụ cụ thể. Hợp đồng nhập khẩu hàng hoá là loại hợp đồng mua bán đặc biệt hay hợp đồng mua bán ngoại thương là sự thoả thuận giữa các đương sự có trụ sở kinh doanh ở các 2
  4. Chuyªn ®Ò thùc tËp NguyÔn Lªn Vinh nước kh ác nhau, theo đó một b ên gọi là một bên xu ất khẩu ( b ên bán) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là bên nhập khẩu ( b ên mua) một tài sản nhất định gọi là hàng hoá, bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền h àng. 1.2. Phân loại hợp đồng nhập khẩu Từ định nghĩa hợp đồng nhập khẩu ta có thể phân hợp đồng nhập khẩu ra làm 2 loại như sau: a/.H ợp đồng nhập khẩu trực tiếp: Là một loại hợp đồng nhập khẩu hàng hoá, trong đó người bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu h àng hoá cho người mua vượt q ua biên giới quốc gia, còn người mua có nghĩa vụ trả cho người bán một khoản tiền ngang giá trị hàng hoá b ằng các phương thức thanh toán quốc tế. Loại hợp đồngnày thì nhà nhập khẩu những hàng hoá nh ằm thoả mãn cho việc kinh doanh của mình trên thị trư ờng. Nghĩa là họ sẽ nhập khẩu những hàng hoá mà có thể tiêu thụ được ở thị trường trong nư ớc, có thể đẩy mạnh được hoạt động kinh doanh của Công ty họ. Hợp đồng này có th ể có hai loại: có hạn nghạch và không có hạn nghạch. - Hợp đồng nhập khẩu h àng hoá có hạn nghạch: thì khi muốn nhập khẩu thì phải xin giấy phép nhập khẩu và hạn nghạch nhập khẩu mới được phép nhập khẩu. Nghĩa là Công ty chỉ đ ược phép nhập khẩu số lượng hàng hoá theo quy định của Nh à nước cho phép. -Hợp đồng nhập khẩu hàng hoá không có hạn nghạch: Những loại hàng hoá mà Nhà nước ta không quy định hạn nghạch nhập khẩu th ì công ty chỉ xin giấy phép nhập khẩu, nếu như pháp luật cho phép nhập khẩu thì Công ty phải làm các thủ tục nhập khẩu như đã quy đ ịnh, còn về khối lượng h àng hoá thì không hạn chế. b/. H ợp đồng nhập khẩu uỷ thác: Cũng là hợp đồng nhập khẩu h àng hoá nhưng bên hợp đồng được sự uỷ thác của bên thứ ba nhập một khối lượng hàng hoá nào đó nhất định tuỳ theo yêu cầu của bên th ứ ba. Theo hợp đồng n ày thì bên nhập khẩu chỉ việc nhập hàng hoá theo yêu cầu bên thứ ba, song việc th ì sẽ đ ược hưởng một khoản tiền nào đó tu ỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa hai bên. 2. Tính chất của hợp đồng nhập khẩu Khác với hợp đồng mua bán hàng hoá trong nước, hợp đồng nhập khẩu có tính ch ất quốc tế. Tu y nhiên, tính chất này lại được luật pháp các nước cũng như các Điều ước quốc tế quy định một cách khác nhau:  Theo công ước La Hague – 1964 về mua bán quốc tế động sản hữu h ình thì “ Hợp đồng ngoại thương là hợp đồng được ký kết giữa các b ên có trụ sở thương m ại ở các nước khác nhau và hàng hoá được chuyển từ nước n ày sang 3
  5. Chuyªn ®Ò thùc tËp NguyÔn Lªn Vinh nước khác hoặc là việc trao đổi ý chí để ký kết hợp đồng giữa các bên được lập ở các nước khác nhau”. Như vậy, tính quốc tế của công ước này thể hiện là: - Chủ thể tham gia ký kết hợp đồng là các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau. Vấn đề quốc tịch của chủ thể không được công ước đề cập và không coi là yếu tố xác định tính quốc tế của hợp đồng. - Đối tư ợng của hợp đồng là hàng hoá được di chuyển từ nước này qua nước khác. - Chào hàng và chấp nhận ch ào hàng có thể lập laị ở các nước khác nhau.  Theo công ước Viên – 1980 thì: Hợp đồng nhập khẩu là các bên ký kết hợp đồng có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau ( điều 1). Như vậy, công ước Viên – 1980 đã đơn giản hoá những yếu tố quốc tế của hợp đồng nhập khẩu, ngoại trừ những quan điểm khác biệt, bất đồng trong luật quốc tế giữa các nước, làm giảm bớt những khó khăn, trở ngại và trong đàm phán ký kết hợp đồng. Việc có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau dẫn đến việc có thể áp dụng nhiều hệ thống luật pháp khác nhau, nhưng trong trường hợp căn cứ vào quốc tịch th ì nếu hai chủ thể có quốc tịch khác nhau lại có trụ sở thương m ại tại một nước thì việc giải thích yếu tố quốc tế của hợp đồng nhập khẩu là bế tắc. Do vậy, quan điểm về tính quốc tế của hợp đồng xuất nhập khẩu trong công ước Viên – 1980 mang tính ch ất bao quát chung và phù hợp với thực tế hiện nay. Theo quan điểm của Việt nam, tại điều 80 Luật Thương mại th ì: “Hợp đồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngoài là h ợp đồng mua bán được ký kết giữa một bên là thương nhân Việt nam với một bên là thương nhân nước ngoài”. Tại điều 5 khoản 6 cũng quy định: “ Thương nhân được hiểu là các cá nhân, hộ gia đ ình có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại một cách độc lập thường xuyên”. Như vậy, để xác định hợp đồng nhập khẩu thì chỉ có một quy định là hợp đồng được ký kết với thương nhân nước ngo ài. Vấn đề đặt ra là: Phải xác định thương nhân nước ngoài như thế nào? Theo Điều 81 khoản 1 – Lu ật Thương m ại quy định: “ Chủ thể liên nước ngoài là thương nhân và tư cách pháp lý của họ được xác định căn cứ theo pháp luật mà thương nhân đó mang quốc tịch” 3. Đặc điểm của hợp đồng nhập khẩu. Từ khái niệm về hợp đồng nhập khẩu hay hợp đồng ngoại thương th ì chúng ta có thể hiểu nó là sự thống nhất về ý chí giữa các b ên trong quan h ệ mua bán hàng hoá có nhân tố nước ngoài mà thông qua đó thiết lập thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể đó với nhau. Do vậy hợp đồng nhập khẩu có những đặc điểm sau: 4
  6. Chuyªn ®Ò thùc tËp NguyÔn Lªn Vinh Các bên tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là các thương - nhân có quốc tịch khác nhau và trụ sở th ương m ại ở các nước khác nhau. Hàng hoá đối tượng cuả hợp đồng được dịch chuyển từ nước này sang nước - khác hoặc giai đoạn chào hàng và ch ấp nhận chào hàn g có thể đ ược thiết lập ở các nước khác nhau. Nội dung của hợp đồng bao gồm các quyền và ngh ĩa vụ phát sinh từ việc - chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá từ người bán sang người mua ở các nước khác nhau. Đồng tiền thanh toán hợp đồng NK phải là ngo ại tệ đối với ít nhất là một bên - trong quan h ệ hợp đồng. Lu ật điều chỉnh hợp đồng là luật quốc gia, các điều ư ớc quốc tế và các tập - quán quốc tế khác với thương mại và hàng hải. 4. Nội dung của hợp đồng nhập khẩu Một hợp đồng nhập khẩu hay hợp đồng mua bán quốc tế thường có hai phần: Nh ững điều trình bày ( representation ) và các đ iều khoản về điều kiện (temr and conditions). 4.1. Phần những điều trình bày người ta ghi rõ: a. Số hợp đồng ( Contract No.) b. Địa điểm và ngày tháng ký kết hợp đồng. c. Tên và địa chỉ của các đương sự. d. Những định nghĩa dùng trong hợp đồng. e. Cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng. Đây có thể là hiệp định chính phủ ký kết n gày tháng........, cũng như có thể là Ngh ị định thư ký kết giữa Bộ...... nước.......với Bộ...... n ước.... Chí ít người ta cũng n êu ra sự tự nguyện của hai b ên khi ký kết hợp đồng. 4.2. Phần các điều khoản và điều kiện của hợp đồng. Trong ph ần này người ta ghi rõ các điều khoản thương phẩm ( như tên hàng, số lượng, phẩm chất, bao bì....) các điều khoản tài chính ( như giá cả và cơ sở của giá cả thanh toán, trả tiền hàng, chứng từ thanh toán...), các điều khoản vận tải ( Như điều kiện giao h àng, th ời gian và đ ịa điểm giao hàng....), các khoản pháp lý ( như: Luật áp dụng vào hợp đồng, khiếu nại, trư ờng hợp bất khả kháng, trọng tài....). a. Điều khoản về tên hàng. Nh ằm giúp các bên xác định được sơ bộ loại h àng cần mua bán trong hợp đồng bằng một số biện pháp như: Ghi tên hàng bao gồm tên thông thường, tên thương mại, tên khoa học ( áp dụng cả cho loại hoá chất, giống cây, vật nuôi...) 5
  7. Chuyªn ®Ò thùc tËp NguyÔn Lªn Vinh Ghi tên hàng kèm theo tên địa phương sản xuất ra nó ( nếu nơi đó ảnh hưởng đến ch ất lượng sản phẩm.). Ghi tên hàng kèm với quy cách chính. VD: xe tải 25 tấn.... Ghi tên hàng kèm với tên nhà sản xuất ra nó. Ghi tên hàng kèm theo công dụng. b. Điều khoản về phẩm chất. “ Ph ẩm chất” nói lên mặt chất của hàng hoá mua bán như tính năng, quy cách, kích thước, tác dụng.... Nó phải đảm bảo dự định về phẩm chất qua từng thời gian và từng chuyến hàng nhập khẩu. xác định cụ thể phẩm chất của sản phẩm là cơ sở vật chất để xác định cơ sở vật chất, để xác định giá cả và mua đư ợc h àng đúng theo yêu cầu trong hợp đồng phải n êu rõ ph ương pháp xác định phẩm chất, những tiêu chuẩn h àng hoá phải đạt được. Một số phương pháp chủ yếu th ường được sử dụng để xác định phẩm ch ất hàng hoá như: Mẫu h àng, nhãn hiệu, h àm lượng của chất chính, tiêu chuẩn,bản mô tả sản phẩm... c. Điều khoản về số lượng Là điều khoản quan trọng góp phần xác định rõ đối tượng mua bán và bên liên quan đến trách nhiệm, nghĩa vụ đối với đôí tượng mua bán và liên quan đến trách nhiệm, nghĩa vụ của bên mua bên bán. Điều khoản này nh ằm nói lên mặt “ lượng” của hàng hoá được giao dịch, điều khoản này bao gồm các vấn đề đơn vị tính số lượng ( hoặc trọng lượng) của h àng hoá, phương pháp quy đ ịnh số lượng và phương pháp xác định trọng lượng. d. Điều khoản về bao bì: Trong điều khoản về bao bì, các bên giao dịch thường phải thoả thuận với nhau với những vấn đề yêu cầu về chất lư ợng của bao bì và giá cả của bao bì. Phương pháp quy định chất lượng của bao b ì: Người ta có thể dùng một trong hai phương pháp sau: Quy đ ịnh chất lượng bao b ì ph ải phù hợp với một phương thức vận tải nào đó. VD: “ Bao b ì thích h ợp với việc vận chuyển đ ường sắt”, “ Bao b ì vận chuyển đ ường biển”... Hai là, quy đ ịnh cụ thể các yêu cầu về bao bì như: Yêu cầu về vật liệu làm bao bì, hình thức, kích cỡ, số lớp và cách thức cấu tạo của bao b ì, yêu cầu về đai nẹp của bao bì. Phương thức xác định giá cả của bao bì: Việc tính giá cả của bao bì có th ể có những trường hợp sau: - Giá của bao bì được tính vào giá cả của hàng hoá, không tính riêng. - Giá cả của bao b ì do bên mua trả riêng. Giá cả của bao bì được tính như giá cả của hàng hoá. 6
  8. Chuyªn ®Ò thùc tËp NguyÔn Lªn Vinh e. Điều khoản về giá cả: Trong hợp đồng nhập khẩu , giá cả cần được căn cứ vào tính ch ất của hàng hoá và tập qu án buôn bán m ặt h àng đó trên thị trường quốc tế để xác định rõ đơn vị giá cả: Mức giá: Giá cả trong hợp đồng nhập khẩu thường là giá quốc tế. Phương pháp tính giá: Như giá cố định, giá quy định sau, giá linh hoạt, giá di động. Điều kiện giảm giá: Với mục đích là khuyến khích mua hàng thì có các nguyên nhân giảm giá sau: do trả tiền sớm, giảm giá dịch vụ, giảm giá để đổi h àng cũ để mua h àng mới, giảm giá đối với thiết bị đã dùng rồi, do mua hàng với số lượng lớn..... Điều kiện cơ sở giao hàng tương ứng: Trong hợp đồng NK, mức giá bao giờ cũng ghi bên cạnh một điều kiện cơ sở giao h àng nhất định, bởi vì giá cả sẽ khác nhau ở những điều kiện giao h àng khác nhau. f. Điều khoản giao hàng: Nội dung của điều khoản n ày là sự xác định thời hạn và đ ịa điểm giao hàng, sự xác đ ịnh phương th ức giao hàng và việc thông báo giao hàng. + Thời hạn giao hàng: Trong buôn bán quốc tế ngư ời ta có ba kiểu quy định thời hạn giao h àng như sau: th ời hạn giao h àng có định kỳ, thời hạn giao hàng ngay, th ời hạn giao hàng không định kỳ. + Địa điểm giao hàng: gồm các bư ớc sau: - Giao nh ận sơ bộ: Là bước đầu xem xét, xác định ngay tại địa điểm sản xuất hoặc nơi giữ hàng, sự phù hợp về số lượng, chất lượng hàng hoá so với hợp đồng. - Giao nhận về số lượng, chất lượng - Giao nh ận cuối cùng: Là sự xác nhận rằng ngư ời bán đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng. + Thông báo giao hàng: Trước khi giao hàng, ngư ời bán sẽ thông báo là hàng hoá đã sẵn sàng để giao ngày hàng đến cảng để giao. Sau giao hàng người bán sẽ phải thông báo tình hình đã giao và kết quả củ việc giao hàng đó. h. Điều khoản thanh toán: Trong việc thanh toán tiền hàng được mua hoặc bán các bên thường phải xác định những vấn đề đồng tiền thanh toán, thời hạn trả tiền, phương thức trả tiền và các điều kiện đảm bảo hối đoái. + Đồng tiền thanh toán: Có thể là của nước xuất khẩu hoặc nước nhập khẩu hoặc bằng đồng tiền của nước thứ ba. Đồng tiền thanh toán có thể trùng hợp với đồng tiền tính giá và cũng có thể không trùng hợp với đồng tiền tính giá và cũng có thể không trùng hợp, lúc này phải quy định mức tỷ giá quy đổi. 7
  9. Chuyªn ®Ò thùc tËp NguyÔn Lªn Vinh + Thời hạn thanh toán: Là thời hạn thoả thuận để trả tiền trước, trả tiền ngay hoặc trả tiền sau. + Phương thức trả tiền: Có nhiều phương thức trả tiền trong buôn bán quốc tế. Nhưng mấy phương thức sau đây phổ b iến nhất thường được áp dụng trong quan hệ mau bán quốc tế: - Phương thức trả tiền mặt ( cash payment ). - Phương thức chuyển tiền ( Transfer ) - Phương thức nhờ thu . - Phương thức tín dụng chứng từ ( L/C ) Điều kiện đảm bảo hối đoái: Trong giai đoạn hiện nay, các đồng tiền trên thế giới thường sụt giá hoặc tăng giá. Để tránh những tổn thất có thể xảy ra, các b ên giao dịch có thể thoả thuận những điều kiện đảm bảo hối đoái. Đó có thể là điều kiện đảm bảo vững vàng hoặc điều kiện đảm bảo ngoại hối. i. Điều khoản về khiếu nại. Khiếu nại là một b ên yêu cầu bên kia phải giải quyết những tổn thất hoặc thiệt hại mà bên kia đã gây ra, hoặc về những sự vi phạm đều đã được cam kết giữa hai bên. Nội dung có bản của điều kiện khiếu nại bao gồm các vấn đề sau: - Th ể thức khiếu nại: Khiếu nại phải làm bằng văn bản ghi rõ tên hàng, số lượng, trọng lượng hàng hoá b ị khiếu nại, địa điểm mau hàng, lý do khiếu n ại, yêu cầu cụ thể của người mua về việc giải quyết khiếu nại. - Th ời hạn khiếu nại: đư ợc quy định phụ thuộc trong hợp đồng. - Quyền hạn và nghĩa vụ các bên liên quan. Cách thức giải quyết khiếu nại: Có nhiều cách thức giải quyết như giao tiếp những h àng háo bị thiếu hụt, sửa chữa khuyết tật của hàng hoá, thay thế những h àng hoá b ị khiếu nại, triết một số khấu trừ một số tiền nhất định về hàng hoá b ị khiếu nại. k. Điều khoản về bảo hành. Người bán phải cam kết trong thời gian bảo hành hàng hoá sẽ đảm bảo các tiêu chuẩn chất lư ợng đặc điểm kỹ thuật phù hợp với điều kiện. Người mua phải tuân thủ nghiêm ch ỉnh theo sự hướng d ẫn của người bán về sử dụng và b ảo dưỡng. Nếu trong giai đo ạn đó, ngư ời mua phát hiện thấy khuyết tật của h àng hoá thì người bán phải sửa chữa miễn phí hoặc giảm giá hoặc giao hàng thay thế. l. Điều khoản về trường hợp miễn trách. Trong giao d ịch trên thị trường thế giới, người ta thường quy định những trường hợp nếu xảy ra bên đương sự được hoàn toàn hoặc trong chừng mực nào đó, miễn hay thực hiện các nghĩa vụ của hợp đồng. 8
  10. Chuyªn ®Ò thùc tËp NguyÔn Lªn Vinh Theo văn b ản số 421 của Phòng Th ương mại Quốc tế, một bên được miễn trách nhiệm về việc không thực hiện to àn bộ hay một phần nghĩa vụ của m ình, nếu bên đó chứng minh được rằng: - Việc không thực hiện được nghĩa vụ là do một trở ngại ngoài sự kiểm soát của bên đó. - Bên đó đã không th ể lường trước một cách hợp lý được trở ngại đó. - Bên đó không th ể tránh hoặc khắc phục một cách hợp lý được trở ngại đó. l. Điều khoản về trọng tài: Khi các bên giao dịch thoả thuận giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thì họ phải xác đ ịnh một loại h ình trọng tài. Một là trọng tài quy chế ( Initutionnal arbitration ); Hai là trọng tài vụ việc ( ad hoc ). Các bên cũng phải quy định rõ ai sẽ làm trọng tài , nếu trong trường hợp không tự ho à giải đ ược. Tuy nhiên, việc lựa chọn trọng tài ph ải cân nhất thời gian, chi phí tố tụng và điều quan trọng là lu ật áp dụn g ph ải phù hợp với hình thức giải quyết tranh chấp lựa chọn. m. Điều khoản về vận tải. Trong điều khoản về vận tải của các hợp đồng, người ta th ường nêu lên những vấn đề sau: Quy đ ịnhvề con tàu chở h àng: Như phải có khả năng đi biển, phải đư ợc xếp loại A theo đăng kiểm của LLoyd’s, hoặc tàu ph ải dưới 15 sử dụng.... Quy đ ịnh về nước bốc dỡ, thời gian bốc dỡ, thưởng phạt bốc dỡ. Quy đ ịnh về điều kiện để đạt “ Thông báo sẵn sàng bốc dỡ như: Wibon, wipon, wifpon, wiccon....” Ngoài những điều kiện trên đây, trong quá trình giao dịch tuỳ tình hình cụ thể, các bên có th ể đề ra những điều kiện khác như: Điều kiện cấm chuyển bán, điều kiện về quyền lựa chọn.... II.Khía cạnh pháp lý của việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập nhẩu. 1. Ký kết hợp đồng nhập khẩu ( NK) 1.1. Khả năng để phát sinh một hợp đồng nhập khẩu. Một hợp đồng nhập khẩu trong giao dịch buôn bán ( bỏ qua h àng tặng và các vấn đề khác) chỉ đ ơn giản là một bên đưa ra lời chào hàng và bên kia chấp nhận lời chào hàng ấy. Chào hàng làm phát sinh trách nhiệm ngay khi nó rời tay bên chào hàng đồng thời nó cũng có thể huỷ ngang bất cứ lúc nào trước khi được chấp nhận. 9
  11. Chuyªn ®Ò thùc tËp NguyÔn Lªn Vinh Đặt hàng là một lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía người mua. trong đơn đặt hàng, người mua liệt kê với người bán cụ thể với các loại hàng hoá mà mình định mua, cùng các nội dung cần thiết cho việc ký kết hợp đồng đối với một lời chào hàng cố định. Khi người bán xác định ( bằng văn bản) đơn đ ặt h àng của ngư ời mua thì cũng phát sinh một hợp đồng. Trong trường hợp này, h ợp đồng được thể hiện bằng hai văn bản là đơn đặt hàng của người mua và văn b ản xác nhận của người bán. Như vậy, khi một lời chào hàng ho ặc đặt h àng được chấp nhận vô điều kiện bằng văn bản thì khả năng ký kết một hợp đồng là có thực và các bên sẽ chuẩn bị tiến hành cho một hợp đồng cụ thể hơn. 1.2. Điều kiện có hiệu lực của một hợp đồng nhập khẩu theo pháp luật Việt nam. Khi đàm phán ký kết hợp đồng, các nhà đàm phán quốc tế thông thường chỉ hiểu biết về luật của nước mình nhưng ít khi biết tới luật của nước khác. Điều này thực sự nguy hiểm như có thể ký kết một hợp đồng không có giá trị pháp lý hoặc chứa đầy các rủi ro được tính trư ớc mà bên kia không ngờ tới. Theo các điều luật, giá trị của một hợp đồng phụ thuộc vào một điều kiện nhất định liên quan đến: Các b ên tham gia ký kết, địa vị pháp lý của các bên, sự thoả thuận giữa các b ên về các nghĩa vụ. Theo luật dân sự Việt nam, điều kiện để một hợp đồng có hiệu lực gồm 4 nội dung sau: + Chủ thể phải hợp pháp: có nghĩa là ph ải tuân thủ các điều kiện do luật pháp Việt n am quy đ ịnh ( Nêu ở phần hợp đồng nhập khẩu). + Hình thức phải hợp pháp: Hợp đồng nhập khẩu phải được ký kết bằng hình thức văn bản mới có hiệu lực và mọi sửa đổi bổ sung cũng phải đ ược làm bằng văn bản. Mọi hình thức sửa đổi bằng miệng đều không có giá trị pháp lý. + Nội dung phải hợp pháp: Tính hợp pháp của hợp đồng. - Thứ nhất: hợp đồng phải có các điềukhoản chủ yếu. Tại điều 50 – Luật Thuơng mại Việt nam th ì nội dung của hợp đồng bao gồm 6 điều khoản chủ yếu sau: Tên hàng, số lượng, quy cách, phẩm chất, thời hạn,và địa điểm giao h àng, giá cả, điều kiện cơ sở giao h àng, phương thức thanh toán và chứng từ giao hàng. - Th ứ hai: Ngoài những điều khoản chủ yếu nêu trên, b ất kỳ một đièu khoản n ào đưa vào hợp đồng thì gọi là điều khoản thông th ường nh ư bao bì, mẫu cách, giám đ ịnh chế tài, tranh chấp, bảo hành.... + Hợp đồng phải được ký kết trên cơ sở tự nguyện: Nguyên tắc n ày cho phép các bên được ho àn toàn tự do thoả thuận về quyền và ngh ĩa vụ của các bên trong khuôn khổ pháp luật và loại bỏ tất cả các h ợp đồng được ký kết trên cơ sở dùng b ạo lực, do bị đe doạ, bị lừa đảo hoặc do sự nhầm lẫn. 1.3. Thủ tục ký kết hợp đồng nhập khẩu 10
  12. Chuyªn ®Ò thùc tËp NguyÔn Lªn Vinh  Về hình thức ký kết: Có hai loại hình th ức ký kết hợp đồng là: + Trực tiếp gặp gỡ đàm phán: Nếu các bên thống nhất ho àn toàn về các vấn đề đã nêu ra trong quá trình đàm phán trực tiếp và cùng ký vào bản dự thảo hợp đồng thì hợp đồng được coi như là ký kết từ lúc các b ên cùng ký vào hợp đồng. +Ký kết gián tiếp: Những hợp đồng được ký với những khách hàng mà không có điều kiện gặp gỡ, trực tiếp đàm phán thì hợp đồng phải được ký bằng cách trao đổi ký kết hợp đồng thông qua việc gửi chào hàng ho ặc đặt hàng. Loại hợp đồng này thường trải qua hai giai đoạn: 1. Giai đoạn đề nghị ký hợp đồng: trong giai đoạn này, người đề nghị ký kết h ợp đồng chú ý các điều kiện có hiệu lực của đ ơn đ ề nghị ký hợp đồng, thời h ạn có hiệu lực và điều kiện huỷ bỏ đơn đ ề nghị ký hợp đồng. 2. Giai đoạn chấp nhận: Việc chấp thuận cũng phải tuân thủ một số quy định như: Chấp thuận dứt khoát vô điều kiện đề nghị ký kết hợp dồng, thì hợp đồng được coi là đã ký kết. Nếu bổ sung sửa đổi một số điểm trong đơn đề n ghị thì về mặt pháp lý họ đã từ chối việc ký kết và đưa ra một lời ch ào từ chối. Còn nếu người đề nghị chấp nhận mọi sửa đổi bổ xung của phía b ên kia thì lúc đó h ợp đồng mới tiếp tục được coi là ký kết.  Ngư ời ký kết: Người đứng tên tham gia ký kết hợp đồng phải là người có chức năng thẩm quyền phù hợp với quy định của pháp luật. Nếu là hợp đồng được ký kết giữa các pháp nhân thì luật pháp sẽ quy định ai là người có thẩm quyền ký hợp đồng. Thông thư ờng theo luật định thì Tổng Giám Đốc, Giám đốc, Chủ tịch hãng tập đoàn là những người đại diện cho Công ty ký kết hợp đồng. Nếu là hợp đồng được ký kết giữa các cá nhân, doanh nghiệp tư nhân với nhau thì thẩm quyền ký kết sẽ thuộc về người chủ doanh nghiệp đó. Ngoài ra còn có những người đại diện theo luật định uỷ quyền. Việc uỷ quyền được thực hiện trên giấy uỷ quyền hoặc hợp đồng uỷ thác. 1.4. Thủ tục đăng ký hợp đồng nhập khẩu ( NK ). Mặc dù các doanh ngh iệp kinh doanh XNK có quyền chủ động và chịu trách nhiệm chính trong việc giao dịch ký kết và thực hiện hợp đồng, nh ưng Bộ Thương mại vẫn có quyền kiểm tra giám sát và có trách nhiệm hướng dẫn việc giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương. Theo Điều 9 Quy định 299/TMDL: chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày ký hợp đồng XNK các doanh nghiệp phải gửi một bản chính ( Nếu bản sao phải có công chứng), về Bộ Th ương mại: Sau 7 ngày kể từ ngày nh ận hợp đồng, nếu phòng cấp giấy phép của Bộ thương mại không có ý kiến gì khác, thì doanh nghiệp có quyền yêu cầu 11
  13. Chuyªn ®Ò thùc tËp NguyÔn Lªn Vinh được nhận giấy phép nhập khẩu . Tuy nhiên thời gian gần đây, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tăng cường XNK hàng hoá từng chuyến 2. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu ( NK) 2.2.1. Nguyên tắc chấp hành hợp đồng nhập khẩu. Nguyên tắc chấp hành hợp đồng: Đó là nh ững tư tư ởng chỉ đạo có tính bắt buộc các bên phải tuân thủ hợp đồng trong quá trình thực hiện hợp đồng. Luật pháp các nước đều quy định rằng cũng như với hợp đồng dân sự, hợp đồng ngoại thương nói chung và nhập khẩu nói riêng phải chấp hành 3 nguyên tắc sau: - Nguyên tắc chấp hành hiện thực và thực hiện đúng về mặt đối tượng, không được thay thế việc thực hiện đó bằng việc đưa một khoản tiền nhất định hoặc dưới một hình khác, - Nguyên tắc chấp hành đúng: tức là thực hiện tất cả các điều khoản đã cam kết.Mọi quy định trong hợp đồng đều phải thực hiện đúng và đ ầy đủ. - Nguyên tắc chấp h ành trên tinh thần hợp tác hai bên cùng có lợi: Các bên có n ghiã vụ hợp tác chặt chẽ, th ường xuyên và theo dõi giúp đỡ lẫn nhau để thực h iện đầy đủ và nghiêm ch ỉnh cam kết, cùng nhau khắc phục khó khăn trong quá trình thực hiện hợp đồng ngay cả khi có tranh chấp xảy ra. Nếu một trong hai bên không tuân thủ 1 trong 3 nguyên tắc nói trên thì sẽ bị coi là vi phạm hợp đồng và chịu trách nhiệm với bên kia. 2.2 Trình tự thực hiện hợp đồng nhập khẩu ( NK ) Để thực hiện một hợp đồng nhập khẩu đơn vị kinh doanh phải tiến hành các khâu công việc sau: Bước 1: Xin giấy phép nhập khẩu: Giấy phép nhập khẩu là một tiêu đ ề quan trọng trong mỗi chuyến hàng nhập khẩu . Thủ tục xin giấy phép nhập khẩu ở mỗi nước là khác nhau. ở Việt nam, h àng năm ho ặc 6 tháng một lần Bộ Thương mại công bố danh mục hàng cấm nhập khẩu , hàng nhập khẩu theo hạn nghạch. Khi xin giấy phép nhập khẩu doanh nghiệp cần xuất trình giấy tờ sau: hợp đồng, phiếu hạn nghạch,( nếu hàng thuộc diện quản lý, hàng h ạn nghạch), hợp đồng uỷ thác nhập khẩu ( nếu đó là trường hợp nhập khẩu uỷ thác) Việc cấp giấy phép nhập khẩu do Bộ thương mại ( h àng m ậu dịch) và Tổng cục Hải quan( hàng phi mậu dịch) cấp . Bước 2: Mở thực hiệnư tín dụng-L/C ( nếu thanh toán bằng L/C) Khi hợp đồng NK quy định tiền hàng thanh toán bằng L/C, một trong các công việc đầu tiên mà bên nh ập khẩu phải làm để thực hiện hợp đồng đó là việc mở L/C. Thời gian mở L/C, nếu hợp đồng không quy định thì phụ thuộc vào thời gian giao hàng, thường th ì mở trong khoảng 20 - 25 ngày trước khi đến thời hạn giao hàng. Căn cứ để mở L/C là các điều khoản của hợp đồng nhập khẩu. Khi mở L/C công ty d ựa vào căn cứ này để điền vào một mẫu gọi là” Giấy xin mở tín dụng khoản NK”. 12
  14. Chuyªn ®Ò thùc tËp NguyÔn Lªn Vinh Bước 3: Thuê tàu lưu cư ớc. Trong quá trình thực hiên hợp đồng nhập khẩu, việc thu ê tàu trở hàng được tiến hành dựa vào 3 căn cứ sau đây: Những điều khoản của hợp đồng NK, đặc điểm của hàng mua và điều kiện vận tải. Chẳng hạn điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng nhập khẩu là FOB ( cảng đi) th ì chủ hàng nhập khẩu phải thu ê tàu biển để chở hàng. Bước 4: Mua bảo hiểm Hàng hoá chuyên chở trên biển thường gặp nhiều rủi ro, tổn thất. Vì vậy để giảm bớt được tổn thất khi xảy ra sự cố thì các chủ hàng thường mua bảo hiểm. Và có 3 điều kiện bảo hiểm chính sau: bảo hiểm mọi rủi ro ( điều kiện b ên A), b ảo hiểm có tổn thất riêng ( điều kiện bên B) và bảo hiểm miễn tổn thất riêng (điều kiện C). Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm phải dựa trên 4 căn cứ sau: Điều khoản hợp đồng. - - Tính chất hàng hóa - Tính chất bao bì và phương pháp xếp hàng - Lo ại tàu chuyên chở Bước 5: Làm thủ tục hải quan Theo nghị định 200/ CP ngày 31/12/1973 “ Cơ quan vận tải ( ga, cảng) có trách nhiệm tiếp nhận hàng hoá NK trên các phương tiện vận tải từ nước ngoài vào, bảo quản hàng hoá đó trong quá trình xếp dỡ, lưu kho lưu b ãi và giao cho các đơn vị đặt h àng theo lệnh giao h àng của Tổng công ty đ ã nhập ở đó”. Do đó, đơn vị kinh doanh NK phải trực tiếp hoặc thông qua một đơn vị nhập uỷ thác giao nhận. Bước 7: Kiểm tra hàng hoá NK Công ty sau khi nh ận hàng hoá phải kiểm tra hàng hoá: Kiểm tra chất lượng, số lượng, khối lượng.. Nếu không thấy hợp lý như trong hợp đồng NK có quyền yêu cầu bên nhập khẩu đền bù thiệt hại hoặc giao lại lô hàng khác.. Bước 8: thanh toán tiền hàng Sau khi nh ận hàng hóa nh ập khẩu , kiểm tra không sai sót gì, thì bên nhập khẩu sẽ phải thanh toán tiền hàng nhập khẩu như đã thoả thuận trong hợp đồng. Có nhiều ph ương thức thanh toán tiền hàng, tuùy thuộc vào từng hợp đồng nhập khẩu quy định m à thanh toán cho hợp lý. Thực tế thì có các lo ại thanh toán chủ yếu sau: Thanh toán b ằng thư tín dụng, thanh toán bằng phương thức nhờ thu, điện chuyển tiền.. Bước 9: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại. Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ h àng XNK phát hiện thấy rằng nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, bị thiếu hụt, mất mát thì lập hồ sơ khiếu nại để khỏi lỡ thời gian khiếu nại. 13
  15. Chuyªn ®Ò thùc tËp NguyÔn Lªn Vinh Nếu việc khiếu nại không được giải quyết thoả đáng hai b ên có thể kiện nhau tại Hội đồng trọng taì ( n ếu có thoả thuận của trọng tài) hoặc tại To à án. 3. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng nhập khẩu 3.1. Các yếu tố cấu thành trách nhiệm Nh ững vi phạm trong quá trình thực hiện hợp đồng sẽ có tác động không nhỏ tới hoạt động kinh doanh cuả 2 b ên. Tuy nhiên, không ph ải mọi vi phạm cấu thành trách nhiệm, chỉ những vi phạm được cấu th ành với 4 yếu tố sau: Thứ nhất: Người thụ trái ( b ên có nghĩa vụ) có h ành vi vi phạm hợp đồng, thể hiện ở việc không thực hiện hoặc không thực hiện tốt hợp đồng. Tuy nhiên trái chủ ( bên có quyền) phải chứng minh về hành vi trái pháp lu ật của người thụ trái. Thứ hai: Thụ trái có lỗi. Lỗi của thụ trái có lỗi khi vi phạm hợp đồng nhập khẩu thường là lỗ i suy đoán. Điều này có nghĩa là pháp lu ật dựa vào nguyên tắc “ suy đoán lỗi” để quy trách nhiệm chứ không dựa vào lỗi cố hay vô ý. Thứ ba: Trái chủ có thiệt hại về tài sản. Đây có thể là thiệt hại vô hình ho ặc hữu hình nh ư nhà cửa, uy tín kinh doanh.. nhưng ph ải tính chất thực tế, nghĩa là phải tính toán được một cách cụ thể và ph ải có bằng chứng nếu trái chủ muốn đòi bồi th ường. Thứ tư: Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của người thụ trái với thiệt hại thực tế mà trái chủ phải gánh ch ịu, có nghĩa là hành vi trái pháp luật phải là nguyên nhân dẫn đến hiệu quả của thiệt hại đó. 3.2. Căn cứ miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng NK Khi vi phạm hợp đồng nhập khẩu, thụ trái sẽ được miễn trách nhiệm nếu chứng minh họ gặp được một trong các căn cứ miễn trách sau: - Lỗi của trái chủ - Lỗi của bên th ứ ba - Gặp trường hợp bất ngờ - Gặp trường hợp bất khả kháng Trong bốn căn cứ trên, bất khả kháng là trường hợp hay gặp nhất trong buôn bán quốc tế nh ư thiệt hại do không lường trước được, do không vượt qua đư ợc, do xảy ra bên ngoài và độc lập với các bên. Vì luật pháp các nước quy định về bất khả kháng là khác nhau nên khi ký hợp đồng người ta phải liệt kê một cách cụ thể các trường hợp coi là bất khả kháng, đồng thời người thụ trái phải trực tiếp báo cho bên kia toàn bộ sự việc từ lúc khởi đầu cho đến lúc kết thúc bằng một văn bản. 3.3. Chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng nhập khẩu Khi vi phạm hợp đồng nhập khẩu, thụ trái phải chịu trách nhiệm dân sự này được thể hiện thông qua 4 loại chế tài sau: Chế tài phạt: 14
  16. Chuyªn ®Ò thùc tËp NguyÔn Lªn Vinh Phạt là một h ình thức trách nhiệm, một loại chế tài được áp dụng phổ biến đối với vi phạm hợp đồng ngoại thương. Luật pháp các n ước đều cho phép trái chủ có quyền yêu cầu thụ trái trả một khoản tiền phạt nhất định do vi phạm hợp đồng nếu như trong hợp đồng hoặc các văn bản có liên quan, có mức quy định mức phạt và sau khi đã nộp tiền phạt rồi thì không phải bồi thường thiệt hại nữa, trừ nhứng trường hợp cá biệt đã quy đ ịnh cụ thể. Có hai loại phạt là phạt bội ước và phạt vạ: Phạt bội ước: Là bên thụ trái phải nộp số tiền nhất định và sau khi nộp phạt thì không ph ải thực hiện hợp đồng nữa. Phạt vạ ( phạt chậm thực hiện hợp đồng) là phải nộp một số tiền nhất định, trong trường hợp thực hiện không đúng hợp đồng. Công ư ớc Viên - 1980 về hợp đồng mua bán ngoại thương không quy định chế tài phạt vạ. Nh ư vậy, chế tài phạt vạ thường chỉ áp dụng cho những trường hợp vi phạm cụ thể đã được quy định trong hợp đồng hay trong các điều ước quốc tế có liên quan hoặc có luật thực chất đư ợc áp dụng cho hợp đồng. Tuy nhiên có những trường hợp vi phạm phải áp dụng đồng thời cả hai chế tài thực hiện thực sự và chế tài phạt. VD: Khi giao hàng chậm th ì người bán vừa phải thực hiện vừa phải nộp phạt giao ch ậm. Chế tài bồi th ường thiệt hại. Nếu các bên không ấn đ ịnh mức phạt trong hợp đồng thì khi vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho trái chủ sẽ phải bồi thư ờng số thiệt hại đó. Có hai loại bồi thường: Bồi thường có tính chất đền bù: Bên vi phạm phải đền bù lại số thiệt hại m à bên bị thiệt hại phải gánh chịu. VD: Giao hàng kém phẩm chất, giao sai địa điểm, giao h àng có bao bì xấu.. Bồi th ường theo thời gian: Số tiền thiệt hại phải bồi thư ờng tỷ lệ với thời gian vi phạm hợp đồng. VD: Trả tiền chậm, giao chậm tài liệu.. Hình thức này đư ợc áp dụng phổ biến khi mà hợp dồng không quy định điều khoản phạt chậm thực hiện nghĩa vụ. Bồi th ường thiệt hại được tiến h ành theo nguyên tắc bồi thường to àn bộ thiệt hại bao gồm: Giá trị giảm sút tài sản, chi phí phải trả th êm, các khoản lợi không đ ược hưởng nhưng có th ể dự tính và chứng minh đư ợc. Ngoài ra không bồi thư ờng thiệt hại gián tiếp và thiệt hại xã hội, đột xuất m à khi ký kết hợp đồng không thể lường được. Chế tài thực hiện thực sự: Chế tài này đư ợc áp dụng khi giải quyết các tranh chấp về việc không giao hàng, giao thiếu hàng, hàng có phẩm chất xấu, khi người mua không trả tiền hàng.. Khi có những vi phạm này, bên vi ph ạm vẫn phải thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ quy định trong hợp đồng. Điều này có nghĩa là nếu người bán không giao h àng, người mua 15
  17. Chuyªn ®Ò thùc tËp NguyÔn Lªn Vinh có quyền bu ộc người bán thực hiện thực sự giao hàng b ằng chính số h àng dự kiến. Nếu không có hàng thì người bán phải mua hàng khác với cùng ph ẩm chất để giao và tự trả chi phí. Khi bên bị vi phạm đòi bên vi phạm thực hiện thực sự mà không được thoả m ãn, thì họ có quyền kiện ra to à án đ ể buộc bên vi ph ạm phải thực hiện. Chế tài này có thể áp dụng đồng thời với chế tài ph ạt. Chế tài hu ỷ hợp đồng. Chế tài này được coi là n ặng nhất đối với người bị vi phạm hợp đồng. Điều kiện để áp dụng chế tài này không giống nhau ở các nước khác. Theo công ước Viên - 1980 thì việc huỷ hợp đồng chỉ đư ợc áp dụng khi không giao h àng hoặc không trả tiền trong thời gian đ ã gia hạn th êm ho ặc khi vi phạm một cách cơ bản hợp đồng đ ã được ký kết. Để cho việc hủy hợp đồng có hiệu lực thì bên vi phạm hợp đồng phải sẵn sàng làm mọi nghĩa vụ cuả mình và thông báo cho phía bên kia biết quyết định huỷ hợp đồng của m ình. Trường hợp đ ã nhận hàng thì các bên tự phải thương lư ợng giải quyết với nhau hoặc nhờ trọng tài giải quyết. Việc huỷ hợp đồn g sẽ mang lại hậu quả pháp lý như: hai bên được giải phóng khỏi các nghĩa vụ hợp đồng, nếu phần n ào của hợp đồng đ ã được thực hiện thì có quyền yêu cầu phía b ên kia hoàn chi phí lại. Nếu hai bên có cùng nghĩa vụ bồi hoàn thì nghĩa vụ đó phải đ ược thực hiện song song. Bên có lỗi trong việc vi phạm hợp đồng sẽ phải bồi thường nếu gây thiệt hại cho bên kia. 4. Giải quyết tranh chấp trong buôn bán quốc tế 1.1. Khái niệm và giải quyết tranh chấp: Là việc điều chỉnh những bất đồng xung đột dựa trên những căn cứ cụ thể và việc sử dụng những phương thức khác nhau để ho à giải các bên lựa chọn. Các bên và đ ại diện pháp lý của họ khi đàm phán để ký kết hợp đồng nhập khẩu phải chú ý lường trước các tranh chấp có thể xảy ra, để lựa chọn điều khoản về tranh ch ấp đưa vào hợp đồng giảm chi phí khi giải quyết các tranh chấp phát sinh sau này. 4.2. Các phương thức giải quyết tranh chấp Việc giải quyết tranh chấp là nhằm đảm bảo quyền lợi và lợi ích của các bên vàphụ thuộc vào một số vấn đề như: Mục tiêu cần đạt được bản chất của tranh chấp, mối quan hệ giữa các bên, chi phí và th ời gian giải quyết tranh chấp và đặc biệt là đảm bảo giữ gìn mối quan hệ lâu dài giữa các bên. Thông thường có các phương thức giải quyết tranh chấp sau: + Thương lượng trực tiếp: 16
  18. Chuyªn ®Ò thùc tËp NguyÔn Lªn Vinh Trong đại số các trường hợp, khi bắt đầu phát sinh tranh chấp, các bên nhanh chóng và tự nguyện liên h ệ, gặp gỡ nhau để thương lượng nhằm tháo gỡ những bất đồng và giữ gìn mối quan hệ kinh doanh tốt đẹp giữa họ. Nếu việc thương lượng th ành công thì các bên ph ải tuân thủ thực hiện, còn nếu không thì phải nhờ trọng tài giải quyết. + Hoà giải các tranh chấp. Đây là phương th ức được nhiều nhà kinh doanh nghiên cứu sử dụng, được pháp luật của nhiều nước đề cập tới. Việc hoà giải phải đư ợc dựa trên một số nguyên tắc sau: Sự tự nguyên của các bên, sự khách quan, sự công bằng, hợp lý, sự tôn trọng các tập quán thương mại quốc tế, đảm bảo bí mật tài liệu, chứng cứ của các bên trong hoà giải. + Thủ tục hoà giải. Đây là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên tự nguyện lựa chọn. Trọng tài sau khi nghiên cứu kỹ hồ sơ sẽ đưa ra quyết định có tính bắt buộc đối với các bên tham gia tranh chấp. Phán quyết n ày được luật pháp quốc gia cũng như quốc tế công nhận, cho dù nó kết quả của sự thoả thuận có tính chất riêng tư hay do một hội đồng trọng tài ban hành ( kể cả hội đồng đó không còn tồn tại sau phán quyết). Nếu b ên nào không thực hiện phán quyết này thì sẽ bị cư ỡng chế thi hành đúng theo trình tự tư pháp. Do được lập cùng với các điều khoản khác nên ngay cả khi hợp đồng chính đ ã kết thúc hoặc vộ hiệu, thì cũng không làm điều khoản trọng tài vô hiệu một cách tương ứng. + Thủ tục tư pháp toà án. Việc giải quyết tranh chấp theo phương thức này được thực hiện tại chính toà án của một nước n ào đó. Do tố tụng tư pháp ở từng nư ớc là khác nhau nhưng lại mang một số nét chung đã tạo nên ưu th ế và nhược điểm của từng phương thức này. Tuy nhiên, vấn đề phức là cần xác định được toà án được chọn, hiệu lực thi h ành án ở các nước liên quan, tính khách quan của Toà án đối với nư ớc ngo ài tham gia tố tụng, thời gian và chi phí tố tụng. Nếu các bên không thoả thuận về luật nước nào đ ể giải quyết tranh chấp thì thẩm phán sẽ áp dụng nguyên tắc xung đột pháp luật áp dụng cho hợp đồng. Việc giải quyết theo thủ tục theo Toà án là mang tính quyền lực Nhà nước; Bản án được cưỡng chế thi hành và có tính d ứt điểm trên quốc gia đó. 5. Luật điều chỉnh hợp đồng nhập khẩu. Do có yếu tố nước ngoài, hợp đồng NK có nguồn luật điều chỉnh phức tạp hơn nhiều so với hợp đồng mua bán trong nước. Tính phức tạp này có thể mô tả bằng sơ đồ giản lư ợc sau: Nhà nước Việt nam Nhà nước nước ngoài 17
  19. Chuyªn ®Ò thùc tËp NguyÔn Lªn Vinh Điều ước quỗc tế Tổ chức quốc tế Th ương nhân Việt Th ương nhân nước ngoài n am Tuy nhiên, để hợp đồng NK có hiệu lực thì trư ớc hết nó phải tuân thủ pháp luật quốc gia m à các chủ thể mang quốc tịch. Theo điều 3 – Lu ật thương mại Việt nam “ Các ho ạt động thương mại và các quy đ ịnh pháp luật khác có liên quan” Cũng theo luật Thương m ại, các b ên trong hợp đồng có thể áp dụng điều ước quốc tế, pháp luật n ước ngoài và tập quán quốc tế trong hoạt động Thương m ại và các trường hợp: Điều ước quốc tế nà Nhà nước Việt nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác với quy định của luật Thương m ại Việt nam th ì các bên trong h ợp đồng áp dụng quy định của điều ước quốc tế. Các bên có thoả thuận áp dụng luật nước n goài n ếu không trái với pháp luật Việt nam, trong trường hợp điều ước quốc tế mà Việt nam ký kết hoặc tham gia có quy định áp dụng luật nước ngo ài. Các bên có thể thoả thuận áp dụng tập quán Thương mại quốc tế nếu nó không trái với pháp luật Việt nam. Như vậy, trong mua bán quốc tế các b ên hoàn toàn có quyền tự do thoả thuận nguồn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng của mình. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng là các bên nên chọn nguồn luật n ào sao cho phù hợp mà vẫn đảm bảo đ ược quyền lợi của mình. 18
  20. Chuyªn ®Ò thùc tËp NguyÔn Lªn Vinh 5.1 Luật quốc gia. Luật quốc gia trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng NK khi đó nó được các chủ thể hợp đồng thoả thuận chọn, nhằm bor xung những thiếu sót của hợp đồng. Luật quốc gia của một nước sẽ được lựa chọn để áp dụng cho hợp đồng nhập khẩu khi: + Các bên đã tho ả thuận trong hợp đồng. + Các bên thoả thuận lựa chọn áp dụng cho hợp đồng sau khi hợp đồng NK đã được ký kết. Trường hợp này thư ờng được sử dụng cho hợp đồng sau khi trong hợp đồng ký kết trước đó vì lý do nào đó không có điều khoản áp dụng. mặc dù lúc này thường là tranh chấp xảy ra, nh ưng các bên vẫn còn có thể đàm phán với nhau để lựa chọn luật nào đó đ ể giải quyết. + Khi luật đó đã được quy định trong điều ước quốc tế hữu quan. Có nghĩa là trong các điều ước quốc tế m à nước đó tham gia ký kết hoặc thừa nhận có quy địnhvề điều khoản luật áp dụng cho hợp đồng XNK thì các điều khoản đó đương nhiên được áp dụng. Trên thực tế, việc lựa chọn luật nước n ào phụ thuộc vào quá trình đ àm phán, thế lực của người đàm phán và đ ặc biệt là sự hiểu biết của mỗi bên của luật pháp nước mình và nước bạn. 5.2 Điều ước quốc tế. Khi tranh ch ấp phát sinh từ hợp đồng nhập khẩu liên quan đến vấn đề nhưng không được quy định hoặc quy định không đầy đủ trong trường hợp đồng, các bên có thể dựa vào các điều quy ước quốc tế và ngo ại thương. Đối với những điều ước quốc tế mà Việt nam không ký, chưa ký hoặc không thừa nhận thì không có giá trị bắt buộc đối với chủ thể Việt nam trong hợp đồng nhập khẩu chúng chỉ trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng nhập khẩu , nếu các bên thoả thu ận dẫn tới trong hợp đồng. Nếu trong điều ước quốc tế về ngoại thương có nh ững quy định khác với pháp luật Việt Nam ( mà Việt Nam chưa tham gia ký kết hoặc công nhận) th ì có quyền bảo lưu, tức là ch ỉ áp dụng từng chương, mục của công ước nếu không trái với pháp luật Việt nam. 5.3. Tập quán thương mại quốc tế Tập quán thương mại quốc tế là những thói quen phổ biến đ ược nhiều nước áp dụng và công nhận rộng rãi. Thông thường, các tập quán thương mại quốc tế được chia làm 3 nhóm: Tập quán có tính ch ất nguyên tắc: Là những tập quán cơ bản bao trùm được - h ình thành trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và bình đẳng giữa các quốc gia. 19
nguon tai.lieu . vn