Xem mẫu

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO T R Ư Ơ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G Ú TÀI NGHIỀN C Ứ U K H O A H Ọ C C Ấ P B Ộ MỐI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ở VIỆT NAM!HIỆN NẤY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN TỉHệN M ã số : B96 -23-02 Chủ nhiệm đề tài: PGS., TS. Nguyễn Thị Mo Những người tham gia : - Thạc sỹ Đặng Thị Lan - Thạc sỹ Bùi Liên H à 1 - Cử nhân Nguyễn Thị Bích Hanh ị ' •—- • THƯ V I Ể N 1 RU ÔN tí fjA M Ó C " & n ù 1 T H Í f.1 Kr: • ư ư H1 Ìn u ri ti LI Ì Hà nội 4.2000 J
  2. mục lục Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 NỘI DUNG 5 Chương ì : MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG CỦA 5 DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ : MỘT số VẤN ĐỂ LÝ LUẬN ì. Những vấn đề chung về Doanh nghiệp vừa và nhỏ 5 1. Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ 2. VỊ trí, vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam10 n. Môi trường pháp l cho hoạt động của doanh nghiệp vừa ý 16 và nhỏ /. Khái niệm về môi trường pháp lý của doanh nghiệp vừa 16 và nhỏ 2. Vai trò và tác động của môi trường pháp lý đối với hoạt 17 động của doanh nghiệp vừa và nhỏ . Chương l i : THỰC TRANG MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CỦA DOANH 22 NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. ì. Đánh giá thực trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ 22 1. Thành tựu 22 2. Tồn tại 22 n. Đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật thực định điều 27 27 chỉnh hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ 1. Những thuận lợi và thành tựu 27 2. Nhữngtồn tại và khó khăn 34 HI. Thực trạng ý thức pháp luật và sự chấp hành pháp luật - 1 37 của các doanh nghiệp vừa và nhỏ THÍT V I Ê N 1RUÒNC OAI H Ó C .T nh hình chung Í.GQAI THUOHO 37 2. Tình hình vi phạm ÓT. 000 Ui 38 3. Nguyên nhân chủ yếu Z004 45
  3. IV. Thực trạng công tác thông tin, phổ cập pháp luật cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ì. Thành tựu 2. Những vấn đề còn tồn tại Chương IU : GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ, ĐÁP ÚNG YÊU CẦU VIỆT NAM HỘI NHẬP KHU v ự c VÀ THẾ GIỚI ì. Việt nam hội nhập khu vực và thế giới và những thách thức đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ /. Lợi thế và bất lợi của Việt nam trong quá trình hội nhập 52 2. Những cơ hôi và thách thức đối với doanh nghiêp vừa và 56 nhỏ trong điều kiện hội nhập li. Kinh nghiệm một số nước 62 1. Hàn quốc 62 2. Nhật bản 62 3. Đài Loan (khi còn là một vùng lãnh th riêng) 63 4. Liên minh Châu Âu 65 5. Hợp chủng quốc Hoa kỳ 66 H L Kiến nghị và giải pháp tiếp tục hoàn thiện môi trường 68 pháp lý cho hoạt động c a doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kỉnh tế khu vực và thế giới. Ì. Giải pháp có tính vĩ mô 68 2. Giải pháp đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 78 KẾT LUẬN 84 PHỤ LỤC Ì 85 PHỤ LỤC 2 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
  4. Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Thế kỷ 21 sắp đến gần. Toàn cầu hoa và khu vực hoa đã và đang làm thay đổi sâu sắc nề kinh tế thế giới nói chung và nề kinh tế của m ỗ i quốc n n gia nói riêng. Sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, sự tăng trưởng nhảy vọt trong thương mệi quốc tế đã chi phối m ọ i hoệt động không chỉ của các tập đoàn kết kinh tế lớn, các công ty xuyên quốc gia m à kéo theo sự tham gia ngày càng tích cực của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ không chỉ có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc gia m à đang ngày càng thể hiện thế mệnh của mình trên thị trường quốc tế : Thống trị ngành sản xuất ôtô thế giới, hãng General Motor đã từng phải nhờ vào sự giúp đỡ của hơn 3000 xí nghiệp nhỏ vệ tinh. V ớ i khả năng chuyển đổi linh hoệt, năng động các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nhật bản đã phát huy tác dụng mệnh trong cơ cấu kinh tế hai tầng, giúp cho nền kinh tế Nhật bản phục hồi nhanh sau chiến tranh thế giới lần thứ hai và trở thành cường quốc kinh tế. Thomas W.Malone và Robert LLaubacher - hai nhà phân tích kinh tế người M ỹ đã từng khẳng định rằng, với cuộc cách mệng công nghệ thông tin hiện nay, một nề kinh tế điện tử n toàn cầu đang ra đời và sẽ làm thay đổi hết sức to lớn phương thức và quy m ô của sản xuất kinh doanh: "Cuộc cách mạng công nghệ thông tin này có khuynh hướng làm giảm dần các công ty có quy mô lởn và sẽ làm ra đời hàng loạt các công ty nhỏ có tổ chức rất lỉnh hoạt phù hợp với thị trường toàn cẩu hoa nhờ số phát triển của hệ thống thông tin toàn cầu, đặc biệt là mạng Internet" (1) Đ ố i với Việt nam , một nước m à phần lởn lao động làm nông nghiệp thì doanh nghiệp vừa và nhỏ là một trong nhũng tác nhân quan trọng thúc đẩy sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoa, hiện đệi hoa Thomas W.Malone và Robert J.Laubacher "Are big companies becorniug obsolete? The Dawn of the E - Lance - Economy", Harvard Business Review số 9-10-1998, tr.145-152
  5. đất nước. Chính phủ đã thấy rõ điều này. Chính vì vậy, việc thực hiện các chủ trương, chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian qua đã đạt được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, nhặng kết quả đó chưa tương xứng với vị trí và vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới hình thành, còn yếu kém, sự phát triển phần nhiều mang tính tự phát, chưa có một chiến lược dài hơi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đặc biệt, môi trường kinh doanh nói chung và hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam nói riêng còn tỏ rõ nhiều điểm bít cập. Chính vì vậy, việc "thiết lập khuôn khổ pháp luật, có hệ thống chính sách nhất quán để tạo môi trường pháp lý ổn định và thuận lợi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ làm ăn phát đạt nhằm hạn chế các mặt tiêu cực của cơ chế thị trường" là một trong nhặng nhiệm 01 vụ chủ yếu m à Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm. Nhằm góp phần nhỏ bé vào việc thực hiện nhiệm vụ nêu trên, vấn đề "Môi trường pháp lý cho hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam : Thực trạng và giải pháp hoàn thiện"đã được chọn làm đề tài cho công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ này. 2. Mục đích của đề tài Sau k h i phân tích nhặng cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung và ở Việt nam nói riêng trong tiến trình h ộ i nhập kinh tế khu vực và thế giới và đánh giá, một cách khách quan, thực trạng môi trường pháp lý cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ỏ Việt nam trong thời gian qua, đề tài đã đề xuất nhặng kiến nghị, nhặng giải pháp cụ thể về việc hoàn thiện môi trường pháp lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa và nhỏ phát huy vai trò đích thực của mình trong nền kinh tế thị trường V i ệ t nam hiện nay. 3. Nhiệm vụ của đề tài Đ ể thực hiện mục đích nêu trên, đề tài có nhiệm vụ : • "Mổ xẻ" một bước nặa khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiện của Việt nam .
  6. • Nêu rõ các yếu tố cấu thành nội hàm của khái niệm về môi trường pháp lý cho hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở v i ệ t nam. • Phân tích những nguyên nhân, đặc biệt nêu bật những điểm bất cập trong hệ thống pháp luật thực định điều chợnh hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng những cản trở trong cơ chế thực t h i pháp luật ở Việt nam trong thời gian qua. • Lập luận cho tính khả thi của những giải pháp, những kiến nghị về việc tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiện hội nhập nền kinh tế quốc tế. 4. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu • Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài là các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam nói chung, cùng những quy định có tính pháp quy điều chợnh hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ. • Phạm v i nghiên cứu của đề tài giới hạn ở việc phân tích các yếu tố cấu thành n ộ i hàm của môi trường pháp lý của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Một số chính sách cụ thể của Việt nam về doanh nghiệp vừa và nhỏ hay một số quy đinh, văn bản luật của một số nước được phân tích trong đề tài chợ có tính minh hoa lập luận thêm cho các đề xuất, kiến nghị của các tác giả, chứ không phải là đối tượng nghiên cứu chính của đề tài. 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Chủ nghĩa M á c Lênin , Tư tưởng H ồ Chí M i n h và các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt nam là k i m chợ nam cho phương pháp luận của đề tài. Phương pháp so sánh luật học và thống kế số liệu được đặc biệt sử dụng trong đề tài nhằm tăng tính thuyết phục và độ tin cậy cho đề tài. Ngoài ra, đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu tổng họp, thường được áp dụng cho những công trình nghiên cứu thuộc ngành Khoa học kinh tế xã h ộ i và nhân văn, như phân tích, diễn giải, quy nạp, hệ thống hoa và đối chiếu so sánh. 3
  7. Chương ĩ MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ: MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN ì. NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1. Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ Trong các tài liệu về kinh tế và trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp có rất nhiều cách hiểu khác nhau về doanh nghiệp vừa và nhỏ. M ộ t V i ệ n nghiên cứu của M ỹ đã thống kê, có tới trên 40 định nghĩa khác nhau về doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo quan điểm của chúng tôi, doanh nghiệp vừa và nhỏ ( Small and Medium Enterprises - SMEs) trước hết phải là doanh nghiệp. Điều 3 điểm Ì Luật doanh nghiệp năm 1999 quy định "Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kỹ kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh". Điểm 2 điều 3 chằ rõ "Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoừc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoừc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi" Luật doanh nghiệp năm 1999 đã có cách hiểu tương đối bao quát về doanh nghiệp : doanh nghiệp là một đơn vị, một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân được thành lập nhằm thực hiện các hoạt động đầu tư, sản xuất, cung ứng, trao đổi, tiêu thụ những dịch vụ và hàng hoa trên thị trường nhằm mục đích thu lợi nhuận theo nguyên tắc kết phối hợp giữa lợi ích của chủ sở hữu doanh nghiệp, lợi ích của đối tượng tiêu dùng với l ợ i ích của Nhà nước có tính tới các mục tiêu của xã hội. Có nhiều cách phân loại doanh nghiệp. Người ta phân biệt doanh nghiệp theo hình thức sở hữu, theo ngành nghề, theo thành phần kinh tế, theo nguồn gốc vốn đầu tư và theo quy mô. Doanh nghiệp vừa và nhỏ là loại doanh nghiệp được phân loại theo quy m ô . Tuy theo đặc điểm hình thành và phát triển nền kinh tế của m ỗ i nước, những nước khác nhau thường 5
  8. có những quy định không hoàn toàn giống nhau về cơ sở, tiêu chí xác định quy m ô của doanh nghiệp và như vậy, cách hiểu về doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng rất khác nhau. Ví du : Ở Nhật bản, tiêu chí về doanh nghiệp vừa và nhỏ được quy định ở Đạo luật năm 1963 và được sửa đựi bự sung vào năm 1970. Trong luật tồn tại hai khái niệm : doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp loại nhỏ. Tuy theo ngành nghề mà doanh nghiệp vừa và nhỏ và doanh nghiệp nhỏ được phân loại khác nhau xét theo vốn và lao động (xem bảng 1) Bảng ĩ P H Â N L O Ạ I D O A N H NGHIỆP V Ừ A V À N H Ỏ Ở N H Ậ T B Ả N Ngành nghề Doanh nghiệp vừa và nhỏ doanh nghiệp Vốn Lao động nhỏ Công nghiệp khai thác, chế
  9. M ộ t số nưóc khác kết hợp thêm cả tiêu chí về doanh thu để xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ (xem bảng 3) Bảng 3 TIÊU CHÍ X Á C ĐỊNH DOANH NGHIỆP VỪA V À NHỎ Ở MỘT số N Ư Ớ C Tên nước Lao động Vốn Doanh thu < 200 người (60 triệu $ đ ố i với < 80 triệu $ Đài loan đ ố i Đài loan DN sx, xây với ngành dịch vụ dựng...) < 300 người đ ố i vói < 80 triệu Won H à n quốc ngành sx đối với ngành sx < 200 người đ ố i vói ngành X D Từ l o i đến 500 người Trung quốc - Doanh nghiệp vừa T ừ 50 đến 200 người là D N nhấ < 500 người đ ố i với < 5 triệu U S D đ ố i với Mỹ ngành sản xuất các ngành phi sx < 776.566USD đ ố i với Chi lê DN nhấ và < 1,5 triệu U S D đối với D N vừa Nguồn : Economic Committee - 1998 Từ một SỐ nước ở 3 bảng nêu trên, có thể thấy rõ các nước thường dựa vào hai tiêu chí cơ bản là số lượng lao động và vốn hoặc doanh thu để xác đinh doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cũng có nước chỉ căn cạ vào tiêu chí nhân công (như Nga, Trung quốc) hoặc doanh thu (như Chi lê) v.v... Những tiêu chí này cũng không cố định m à có thể thay đổi tuy theo sự biến đổi về quy m ô dân số và trình độ phát triển kinh tế. Sự khác biệt và bất ổn đinh này cũng gây nhiều khó khăn cho việc phân tích, so sánh và đánh giá năng lực hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phạm v i k h u vực và thế giới. 7
  10. Ở Việt nam, cho đến nay, tiêu chí về doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa được quy định trong bất kỳ một văn bản luật hay dưới luật nào. Do yêu cầu của thực tiễn, mấy năm gần đây một sở cơ quan và một sở nhà nghiên cứu cũng đưa ra một sở tiêu chí để xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam. Các ý kiến đề xuất phần lớn đều kiến nghị lấy hai tiêu chí là vởn và lao động. Cụ thể : - Ngân hàng Ngoại thương Việt nam quy định một doanh nghiệp với không quá 500 lao động, trị giá t i sản cở định dưới 10 tỷ đồng, vởn lưu à động dưới 8 tỷ đồng và doanh thu hàng năm không quá 20 tỷ đồng là doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Bộ Tài chính và Bộ Lao động thương binh xã hội quy định doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp có sở lao động thường xuyên dươí 100 người, doanh thu hàng năm không quá l o tỷ đồng và có sở vởn pháp định dưới Ì tỷ đồng (1) - Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp tại việt nam VIE/US/95/004 được t i trợ bởi UNIDO, đởi tác của Bộ Kế hoạch và đầu tư cho rằng một à doanh nghiệp có sở lao động không quá 30 người và có vởn đăng ký dưới Ì tỷ đồng là doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp có sở lao động từ 31 người trở lên và vởn đăng ký dưới 5 tỷ đồng là doanh nghiệp vừa. - Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (chương trình SMEDF-VN- EU) quy đinh những doanh nghiệp có từ l o đế 500 lao động và vởn pháp n định từ 50.000 USD đến 300.000 USD được chương trình này hỗ t r ợ . (2) - Quỹ Phát triển Nông thôn (Ngân hàng Nhà nước ) cho rằng doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp có sở lao động không quá 500 người và có sở vởn dưới 2 tỷ đồng . (3) Ngày 20/6/1998, Chính phủ đã có công văn sở 681/CP-KTN về định hướng chiến lược và chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong đó nêu rõ "Tạm thời quy định thởng nhất tiêu chí xác định doanh nghiệp Thông tư 21/LĐTT ngày 17/06/1993 của Bộ Lao động - Thương Binh - Xã hội- Tài chính Vietnam Economics Times, Issue 43, September 1997 (3) Tài chính doanh nghiệp ở Việt nam - Tô Văn Nhật, Viện Công nghệ Châu Á 8
  11. vừa và nhỏ ở Việt nam trong giai đoạn hiện nay là những doanh nghiệp có vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng và có số lao động trang bình hàng năm không quá 200 người". Công văn cũng chỉ rõ : doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có số lao động dưới 50 người (đối với các doanh nghiệp công nghiệp) hoặc 30 người (đối với các doanh nghiệp thương mại) và vốn không lớn hơn Ì tỷ đồng, còn "các doanh nghiệp vừa"sẽ bao gồm doanh nghiệp có số lao động từ 31 đến 200 người và có số vốn từ Ì tỷ đến 5 tỷ đồng (xem bảng 4). Bảng 4 P H Â N L O Ạ I D N V V N V I Ệ T N A M T H E O C Ô N G V Ă N 681/CP-KTN Loại doanh nghiệp Lao động (người) Vốn (đồng Việt nam) Lớn >200 > 5 tỷ Vừa 51 - 199 1-5 tỷ Nhỏ < 50 với DNCN < ltỷ < 30 với DNTM Nguồn : Cóng văn sô 681ÌCP-KTN ngày 201611998 Theo cách phân loại này ở Việt nam hiện nay số doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng 80 % tổng số doanh nghiệp hiện có. Từ những điậm phân tích trên đây, đặc biệt qua nghiên cứu kỹ Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luật doanh nghiệp, Luật hợp tác xã, cho đến thời điậm hiện nay, đậ tạo sự nhất quán trong cách hiậu về doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam , theo quan điậm của chúng tôi, có thậ rút ra cách hiậu về doanh nghiệp vừa và nhỏ như sau : "Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam là những tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, không phân biệt thành phẩn kinh tế, hình thức sở hữu, nguồn vốn đầu tư, có số lao động dưới 200 người và có số vốn điều lệ dưới 5 t đồng Việt nam ". 9
  12. Theo cách hiểu nay, doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam hiện nay bao gồm: - Doanh nghiệp Nhà nước, được thành lập theo Luật doanh nghiệp Nhà nưóc năm 1995. - Các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân được thành lập theo luật doanh nghiệp n ă m 1999. - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam năm 1996. - Các hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã năm 1996. Tất cả các doanh nghiệp được hình thành và hoạt động theo các văn bản luật nêu trên, nếu có số vốn và số lao động như đã quy đinh ủ trên thì được xếp vào loại doanh nghiệp vừa hoặc doanh nghiệp nhỏ. Còn những doanh nghiệp khác còn lại sẽ xếp vào loại doanh nghiệp lớn hoặc một số loại đặc biệt khác. 2. Vị trí, vai trò của doanh nghiệp vừa và n h ỏ ủ V i ệ t n a m hiện nay Doanh nghiệp vừa và nhỏ có một vị trí, vai trò quan trọng trong nền kinh tế m ỗ i nước, kể cả nước có trình độ phát triển cao vì các lý do: - Vổ số lượng : các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm ưu thế tuyệt đối. - Doanh nghiệp vừa và nhỏ có mặt trong rất nhiều ngành nghề, lĩnh vực và tồn tại như một bộ phận không thể thiếu được của nền kinh tế m ỗ i nước. - Sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần quan trọng trong việc giải quyết những mục tiêu kinh tế xã hội. Đ ố i với Việt nam , vị trí vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ lại càng quan trọng, do những đặc điểm, tình hình và b ố i cảnh phát triển kinh tế nước ta quy định. Là một nước có trình độ phát triển kinh tế thấp kém so với các nước trong khu vực và trên thế gioi, chúng ta đang ủ giai đoạn đầu của thời kỳ công nghiệp hoa, hiện đại hoa với sơ sủ vật chất kỹ thuật yếu kém, trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý còn nhiều hạn chế. Y ế u 10
  13. kém cơ bản vẫn là năng suất lao động thấp, đất đai bình quân đầu người thấp (khoảng 0,1 ha/người), do đó tình trạng dư thừa lao động khá nghiêm trọng. Khoảng chênh lệch giữa mức sống giữa thành thị và nông thôn cũng như chênh lệch giữa các vùng Bắc , Trung, Nam rất lớn và có xu thế ngày càng mậ rộng dưới tác động của nền phát triển kinh tế thị trường trong những năm gần đây. Quá trình đô thị hoa nông thôn chậm, tỷ lệ đô thị hoa nông thôn chậm, tỷ lệ đô thị hoa rất thấp chỉ bằng 2 0 % so với các nước khiến cho quá trình tạo việc làm chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ diễn ra chậm. Trong bối cảnh này DNVVN có một vai trò hế sức quan trọng, cụ thể là: t 2.1. Đóng góp vào sự tăng trưởng của nền kinh tế nước ta. Hàng năm các DNVVN đóng góp khoảng 24% GDP cho cả nước. Qua thống kê năm 1998, GDP sản xuất của các DNVVN là 63,677 tỷ đồng, trong đó khu vực doanh nghiệp quốc doanh chiế 50,4% (Bảng 5). m Trong số các DNVVN, các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đóng góp một phần quan trọng trong sự tăng trưậng của ngành công nghiệp. Đặc biệt vai trò của các DNVVN công nghiệp ngày càng tăng trong việc tạo ra GDP cho cả nước. Hàng năm chỉ tính riêng trong lĩnh vực công nghiệp DNVVN đã tạo ra hơn 3 0 % giá trị sản lượng; hơn 5 0 % giá trị công nghiệp địa phương và đóng góp khoảng 2 4 % GDP. Riêng năm 1998, DNVVN công nghiệp và xây dựng đã tạo ra 3 3 % GDP. Các DNVVN của Việt Nam đã góp phần thoa mãn ậ mức độ nhất định các mặt hàng tiêu dùng thông thường cho dân cư, đồng thời tăng thêm tiềm lực cho xuất khẩu với một số sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế như hàng may mặc, dệt, da, sứ gốm cao cấp và mỹ nghệ rượu... li
  14. Bảng 5 Đ Ó N G G Ó P V À O GDP C Ủ A C Á C K H U vục D O A N H NGHIỆP Năm 1995 1996 1997 1998 GDP sản xuất (tỷ VND) 34,329 41.301 51,710 63,677 Tổng SỐ theo tỷ lệ 100% 100% 100% 100% Khu vực Nhà nước 56,5% 53,3% 51,7% 50,4% Khu vực có vốn nước ngoài 11,4% 13,7% 18,5% 22,4% Hộ gia đình và nông dân 19,9% 20,5% 18,9% 17,5% Khu vực kinh tế tư nhân 10,7% 11,1% 10,0% 9,0% Kinh tế tập thể 1,5% 1,4% 0,8% 0,7% Nguồn: Tổng cục thống kê 1999, GDP dựa trên thời giá (Hội thảo Cơ hội và thách thức đối với các DNVVN ở Việt Nam trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tổ chức vào tháng 6-1999 tại Hà nội). 2.2. Tạo ra công ăn việc làm và thu nhập cho hàng triệu người lao động. Hiện nay ở nước ta, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị là 6%, thiếu việc là 1 7 % và đặc biệt ở nông thôn là 26%. Theo số liệu thống kê n ă m 1998, riêng các hộ kinh doanh cá thể (thực chất là doanh nghiệp vừa và nhỏ) trong công nghiệp và thương mại đã thu hút trên 4,3 triệu ngưầi, chiếm tới 12,76 % tổng số lao động của khu vực này. Còn các công ty và doanh nghiệp tư nhân thuộc doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút gần 400.000 lao động. Ở khu vực nông thôn, các hộ tiểu thủ công nghiệp và các hộ hoạt động kiêm ngành nghề cũng tạo ra được khoảng 4,5 đến 5 triệu việc làm cho ngưầi lao động. Về kinh tế hợp tác, các hợp tác xã, các tổ nhóm hợp tác, nhóm kinh doanh các loại đã tạo việc làm cho gần 7 triệu thành viên '. Trong k h i đó, các con số thống kê cũng chỉ ra rằng tỷ lệ số lao động do các doanh nghiệp nhà nước sử dụng đã giảm xuống từ 9,7% n ă m 1996 còn 5,2 % n ă m 1998. Cũng trong thầi gian này, lượng viên chức làm việc trong hệ thống hành chính của Chính phủ đã giảm xuống từ 5,2% n ă m 1996 1 Thời báo kinh tế Việt Nam số 59, ra ngày 24/7/1999 12
  15. còn 3,6% n ă m 1998. Kết quả là vai trò của kinh tế tư nhân, m à thực chất là doanh nghiệp vừa và nhỏ đã trở nên quan trọng hơn, như là một cỗ m á y tạo việc làm để đáp ứng nhu cầu lao động hàng năm của đất nước và góp phần tạo nên thu nhốp , ổn định cuộc sống cho họ cũng như góp phần ổn định xã hội (Bảng 6). Bảng 6 LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP QUỐC DOANH V À N G O À I QUỐC DOANH Đơn vị tính : 1000 người Năm 1990 1991 1992 1993 1994 Ị 1995 ị 1996 1997 DN quốc 3 421 3 114 2 975 Ị 2 960 2 934 1 3 053 ị 3 137,73 291,4 doanh DN ngoài 26 873 27 873 28 844 ị 29 756 30 730 ị 31 155Ị 32 33 quốc doanh 702,8 Ị 654,2 Tổng cộng 30 294 30 974 31 819 Ị 32 716 33 664 Ị 34 208 35 792 36 994 Nguồn: Niên giám thống kê 1997. V a i trò tạo ra công ăn việc làm của doanh nghiệp vừa và nhỏ còn lớn hơn k h i ta biết rằng chi phí để tạo ra công ăn việc làm cho một người lao động trong doanh nghiệp vừa và nhỏ rẻ hơn nhiều so với các k h u vực khác. Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới thì để tạo ra một việc làm tại doanh nghiệp nhà nước cần 1800 USD trong khí đó để tạo ra một việc làm tại doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ cần phải đầu tư 800 USD . 2 2.3. Là khu vực thu hút có hiệu quả nhất các nguồn vốn trong dân chúng. Các Doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút được khá nhiều v ố n trong dân do tính chất hiệu quả, quy m ô sản xuất của nó đòi h ỏ i v ố n không nhiều thời gian thu h ồ i vốn nhanh, tạo dần tốp quán đầu tư vào sản xuất do đó thực hiện có kết quả huy động vốn nhanh. Việc thu hút vốn của dân cư đầu 2 Nguồn: Ngân hàng Thế giới. 13
  16. tư vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ là một thắng lợi lớn của khu vực kinh tế này. Đặc biệt ở v i ệ t Nam chưa có thói quen làm giàu bằng nguồn v ố n tích lũy lớn. Bên cạnh đó Nhà nước lại chưa có chính sách đủ mạnh, có hiệu quả đị khuyến khích sản xuất, tiết kiệm đị đầu tư nên nguồn v ố n tiết kiệm trong nhân dân ta vừa í lại bị ứ đọng và chưa được đầu tư vào sản xuất. t Hơn nữa trưóc đây cơ chế kinh tế cũ không khuyến khích sự đầu tư của cá nhân và gia đình do đó đã hạn chế sự đầu tư của dân cư cho kinh doanh. 2.4. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các địa phương. Việc phát triịn doanh nghiệp vừa và nhỏ có ý nghĩa lốn trong việc phát triịn công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, xoa dần tình trạng thuần nông và độc canh. Đặc biệt ở vùng nông thôn, sự ra đời của loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ đã góp phần đô thị hoa nông thôn, nâng cao thu nhập của người lao động, tích cực xoa đói, giảm nghèo. Cũng từ đó hạn chế bót số nông dân đổ ra thành thị kiếm sống gây sức ép về các tệ nạn xã h ộ i cho thành phố. 2.5. Tạo mối liên hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp lớn Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, các D N V V N có m ố i quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp lớn thông qua việc cung cấp nguyên vật liệu, bán thành phẩm, phụ kiện, linh kiện, là chân hàng thu mua lâm thổ sản. Có thị nói các D N V V N như những "vệ tinh nhỏ" là chân rết của các doanh nghiệp lớn, hỗ trợ, bổ sung cho các khu công nghiệp lớn tạo thành mối liên hệ cùng hợp tác, cùng cạnh tranh đị phát triịn. 2.6. Góp phần tăng nguồn hàng xuất khẩu. Trong những năm gần đây việc m ở cửa, giao lưu buôn bán với các nước trên thế giói đã tạo điều kiện cho sản phẩm của các ngành nghề truyền thống bước ra thị trường bên ngoài ngày một tăng. Càng ngày, D N V V N với ưu thế năng động linh hoạt của mình, cùng với việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đã vươn tới thị trường mói, tìm đến các ngành sản xuất kỹ thuật cao hoặc các ngành m à sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng của nhiều nước trên thế giới. 14
  17. 2.7. Có vai Érò tích cực đối vói quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa ở nước ta. Điều này thể hiện trên các mặt sau: - Đ ể công nghiệp hoa, hiện đại hoa không thể không có doanh nghiệp quy m ô lớn, vốn nhiều, kỹ thuật hiện đại làm nòng cốt trong một ngành, nhằm tạo ra sức mạnh để có thể cạnh tranh thắng lợi trên thị trường quốc tế. Ngoài việc xây dựng doanh nghiệp quy m ô lớn thật cừn thiết, chúng ta thực hiện các biện pháp để tăng khả năng tích tụ và tập trang một số doanh nghiệp vừa và nhỏ để các doanh nghiệp này có thể vươn lên trở thành doanh nghiệp lán. Điều đó có thể thực hiện được và thực tiễn cho thấy nhiều tập đoàn, công ty lớn hiện nay của các nước phát triển và đang phát triển có xuất xứ nhiều năm trước đây chỉ là doanh nghiệp vừa và nhỏ. H ơ n nữa, với Việt Nam như hiện nay với hơn 8 0 % dân số ở nông thôn còn nghèo nàn lạc hậu, k h i tiến hành công nghiệp hoa điều đừu tiên là tiềm lực về v ố n quá thấp, phừn lớn lực lượng lao động chưa được đào tạo, mặt bằng văn hoa thấp thì việc tiế p cận nhanh, hàng loạt với các loại công nghệ tiên tiến là điều vượt quá khả năng về tài chính và trình độ chuyên m ô n kỹ thuật thì quy m ô doanh nghiệp vừa và nhỏ là thích hợp với sự thay đổi như vũ bão của khoa học kỹ thuật ở chỗ chúng dễ thay đổi, đổi mới nhanh chóng hệ thống trang thiết bị. - Trong điều kiện của thếgiới và của nước ta hiện nay, công nghiệp hoa, hiện đại hoa phải đi đôi với bảo vệ môi trường, đẩy nhanh tốc độ đô thị hoa, nhưng không gây căng thẳng về mặt xã h ộ i như: d i dân ra thành phố lớn, giải quyết nhà ở và hạ từng xã hội... Nhờ các thành tựu của tiến bộ khoa học công nghệ ngày nay, chẳng hạn như tiến bộ về tin học, công nghệ vi sinh và sản xuất vật liệu mới, đã cho phép doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các cụm, trung tâm công nghiệp ở các vùng lãnh thổ của đất nước có thể giải quyết được yêu cừu trên. T ó m lại, cùng với công cuộc đổi mới doanh nghiệp vừa và nhỏ đã và đang khẳng định được vai trò của mình trong sự nghiệp công nghiệp hoa hiện đại hoa đất nước. 15
  18. n. MÔI TRUỒNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA V À NHỎ 1. Khái niệm về môi trường pháp lý của doanh nghiệp vừa và nhỏ Môi trường pháp lý (Legal environment) của doanh nghiệp vừa và nhỏ là tổng hoa các yếu tố pháp lý tác động, ảnh hưạng đến sự hình thành, tồn tại, hoạt động, phát triển và tiêu vong của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các yếu tố pháp lý tác động đến sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể rất nhiều nhưng tổng hợp lại, có thể có 4 yếu t ố cơ bản cấu thành nên môi trường pháp lý của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói liêng. Bốn yếu tố đó bao g ồ m : • H ệ thống pháp luật thực định gồm Luật và các văn bản dưới luật • Ý thức pháp luật của các doanh nghiệp - chủ thể pháp luật (yếu tố con người) • C ơ chế bảo đảm cho pháp luật được thi hành nghiêm minh • Công tác tuyên truyền, thông tin, phổ cập pháp luật trong xã hội. Môi trường pháp lý phù hợp cho hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ là một môi trường, trong đó 4 yếu tố nêu trên phải được xây dựng, hoàn thiện một cách đồng bộ, kịp thời và cập nhật. Sẽ không thể có một môi trường pháp lý hoàn thiện nếu hệ thống pháp luật thực định gồm LUẬT và C Á C V Ă N BẢN Đ U Ổ I LUẬT không được ban hành đồng bộ, nhất quán và phù hợp. Nhưng, nếu hệ thống pháp luật được ban hành đầy đủ, đồng bộ nhưng trình độ dân trí, ý thức pháp luật của con người, của doanh nghiệp , của các cơ quan tổ chức chưa cao thì dù pháp luật được ban hành đầy đủ đến đâu cũng coi như chưa có môi trường pháp lý tốt. M u ố n pháp luật được doanh nghiệp thi hành một cách tự giác, nghiêm minh thì pháp luật phải được ban hành một cách đồng bộ, phủ hợp với thực tiễn khách quan. M u ố n doanh nghiệp tự giác thi hành pháp luật thì bản thân họ phải hiểu biết về pháp luật, ý thức pháp luật của họ phải được nâng cao. Bên cạnh đó, những hành v i v i phạm pháp luật cũng phải được xử lý một cách nghiêm minh. M u ố n thực hiện được điều này cần phải có một cơ chế bảo đảm cho pháp luật được thi 16
  19. hành tốt nhất.. Hệ thống các biện pháp này thể hiện ở cơ chế điều chỉnh của pháp luật, ở việc tổ chức và chất lượng hoạt động của các cơ quan quản lý các cơ quan hành pháp, các cơ quan tư pháp và các cơ quan tiến hành tố tụng. Hệ thống các biện pháp pháp lý này phải được xây dựng theo hưịng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự bảo vệ mình thông qua việc khiếu kiện đến toa án hoặc trọng tài. Chỉ quy định sự can thiệp có tính hành chính và sự cưỡng chế trong những trường họp nghiêm trọng như khi doanh nghiệp lừa đảo, buôn lậu, độc quyền v.v... làm suy thoái môi trường và đe doa nghiêm trọng lợi ích công cộng. Doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ có thể hoạt động trong một môi trường pháp lý thật sự thuận lợi cho họ nếu cả 4 yếu tố nêu trên được xây dựng một cách tốt nhất. Trong 4 yếu tố nêu trên, yếu tố thứ nhất, yếu tố đóng vai trò quan trọng là hệ thống pháp luật thực định điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ.Hệ thống pháp luật này phải được xây dựng rõ ràng vịi những chế đinh pháp luật phù hợp được thiết kế theo một quy trình lập pháp khoa học nhằm tạo cơ sở pháp lý ổn đinh, tạo khả năng dự đoán và sự an tâm cần thiết đối vịi doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chắc chắn sẽ không thể hoạt động có hiệu quả nếu không có hệ thống pháp luật phù hợp, phản ánh đúng quy luật nội tại của nền kinh tế thị trường nói chung và của Việt nam nói riêng trong giai đoạn phát triển đặc thù hiện nay của đất nưịc. Ba yếu tố còn lại cũng có vai trò không kém phần quan trọng, làm nên nội hạm của khái niệm về môi trường pháp lý cho hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam. 2. Vai trò, tác động của môi trường pháp lý đôi vịi hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ Vai trò, tác động của môi trường pháp lý đối vịi hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ được thể hiện cụ thể thông qua vai trò và tác động của các yếu tố cấu thành nội hàm của môi trường pháp lý. 2.1. Vai trò và tác dộng của hệ thống pháp luật đối vói hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ thê hiện ở chính vai trò điều chỉn ' iỉ.M. V Iv Ê N ! e oe pháp luật đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cụ thề: SOÀI T H U O M à 17 ÙL 000fv
  20. 2.1.1. Pháp luật xác định địa vị pháp lý của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường Địa vị pháp lý của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng liên quan đến quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm và tư cách pháp nhân của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Pháp luật quy định quyền của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong hoạt động kinh doanh như quyền tự do kinh doanh trong khuôn k h ổ luật định, quyền tự chủ huy động vốn, quyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh, địa bàn đầu tư, hình thức đầu tư v.v... Bên cạnh đó, pháp luật ấn định rõ các nghĩa vụ của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong hoạt động kinh doanh như nghĩa vụ đóng thuế, nghĩa vụ bắo vệ môi trường, bắo vệ d i tích lịch sử, văn hoa, danh lam thắng cắnh, trật tự và an toàn xã hội, nghĩa vụ kinh doanh theo ngành nghề ghi trong giấy phép V.V.. Bằng việc quy định cụ thể quyển và nghĩa vụ của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong hoạt động kinh doanh, pháp luật góp phần điều chỉnh, hướng hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ đi đúng với chế độ chính trị, đúng đường lối đổi mới, phù hợp với thuần phong mỹ tục của địa phương, của quốc gia. Tư cách pháp nhân của doanh nghiệp vừa và nhỏ nói lên tư cách chủ thể pháp luật độc lập của doanh nghiệp. Doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ được chính thức hoạt động k h i có tư cách pháp nhân và do đó doanh nghiệp vừa và nhỏ có quyền hạch toán độc lập trong kinh doanh, tự chịu trách nhiệm độc lập về tài sắn, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước các cơ quan quắn lý về m ọ i hoạt động kinh doanh của mình. Bằng việc khẳng đinh tư cách pháp nhân của doanh nghiệp vừa và nhỏ, pháp luật tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động một cách tự tin, sáng tạo, độc lập, năng động và dám tự chịu trách nhiệm. Đồng thời, trên cơ sở đó, pháp luật cũng giúp các cơ quan quắn lý kiểm soát được các hoạt động phi pháp thông qua chế độ đăng ký tư cách pháp nhân (tức là đăng ký kinh doanh). Đ ó là điều lý giắi vì sao, hầu hết các đạo luật quy định hoạt động của doanh nghiệp, ngay từ những quy định đầu tiên, đã phắi khẳng định rõ doanh nghiệp đó có hay không có tư cách pháp nhân cho dù thông qua việc nêu rõ các điều kiện 18
nguon tai.lieu . vn