Xem mẫu

  1. BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G -- & ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ TÍN ĐỀ1ÃI: LOGISTICS V À KHẢ N Ă N G ÁP DỤNG, PHÁT TRIỀN LOGISTICS TRONG C Á C DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH v ụ VẬN TẢI GIAO NHẬN ỏ VIỆT NAM Mã số: B2003 -40-35 Chủ nhiệm đ ề tài: (PCỊS-TS Nguyễn Nhu Tiến ĩH ư V; eM ị P U Í N G BA ít*-; 1 Ĩ>T< vw£Ể HẢ NỘI - 2004
  2. BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G -- & ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ TẼN-ĐẤIÃI: LOGISTICS V À KHẢ N Ă N G ÁP DỤNG, PHÁT TRIỀN LOGISTICS TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH vụ VẬN TẢI GIAO NHẬN ỏ VIỆT NAM Mã số: B2003 - 40 - 35 Chủ nhiệm đề tài: (pgS-TS Nguyễn Như Tiên Những người t h a m gia: THs Nguyên Qiang Tiến 'Th.s Nguyễn Thị ĩhanh (phúc c cử nhân (phạm Ýhanh Jũ HÀ NỘI - 2004
  3. BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G -- & ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ IÌRJDÍ_TÀI: LOGISTICS V À KHẢ N Ă N G ÁP DỤNG, PHÁT TRIỀN LOGISTICS TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH vụ VẬN TẢI GIAO NHẬN ở VIỆT NAM Mã số: B2003 - 40 - 35 HÀ NỘI - 2004
  4. MỤC LỤC Trg. L Ờ I NÓI Đ Ầ U Ì Chương Ì: Tổng quan về logistics 3 ì. Sự ra đời và phát triển của logistics 3 ' Ì. Khái niệm về logistics 3 2. Sự hình thành và phát triển logistics 5 3. Nguyên nhân ra đời và phát triển logistics trong doanh nghiệp 9 li. Đặc điểm, vai trò và tác dụng cùa logistics 11 1. Đặc điểm củalogistics l i 2. V a i trò của logistics 14 3. Tác dụng của dịch vụ logistics 17 IU. Các yếu tố cơ bản của logistics 20 Ì. Yếu tố vận tải 20 2. Yếu tố marketing 22 3. Yếu tố phân phối ' . 23 4. Yếu tố quản trị 24 5. Các yếu tố khác 25 IV. Tinh hình ứng dụng và phát triển loơistics ở mạt số nước châu Á và bài học kinh nghiệm đối với Việt nam 26 Ì. Tinh hình ứng dụng và phát triển logistics ở mạt số nước châu Á 27 2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 35 Chương l i - K h ả năng và thực trạng áp dụng logistics t r o n g các doanh nghiệp k i n h doanh dịch vụ v ậ n t ả i giao n h ậ n ở V i ệ t N a m . . 38 . ì. Khả năng áp dụng logistics trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận ở Việt Nam 38 1. Điều kiện địa lý 39 2. Cơ sở hạ tầng 39 3. Môi trường pháp lý 42 4. Tinh hình phát triển vận tải đa phương thức tại Việt nam 43 5. Tinh hình phát triển công nghệ thông tin và thương mại điện tử ở Việt Nam _ 45 6. Thực trang nguồn nhân lực phục vụ logistics 46
  5. li - Thực trạng áp dụng logistics trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận ở Việt Nam 47 1. Nhận thức của các doanh nghiệp vận tải giao nhận Việt nam về logistics • 48 2. Thực trạng áp dụng logistics trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận của Việt nam 53 ni. Đánh giá chung về thực trạng áp dụng logistics trong các 70 doanh nghiệp vận tải giao nhận ở Việt Nam Chương m - Định hướng và các giải pháp n h ằ m phát t r i ể n logistics t r o n g các doanh nghiệp k i n h doanh dịch vụ v ậ n t ả i giao nhận ở Việt N a m 77 ì. Quan điểm về ứng dụng và phát triển logistics trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận ở Việt nam 78 li. Thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dụng và phát triển logistics trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận ở Việt nam 80 1. Thuận lợi 80 2. Khó khăn 82 IU. Các giải pháp phát triển logistics trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận ở Việt nam 85 1. Tăng cường nhận thức về logistics 86 2. Xây dựng chiến lược phát triển logistics và ban hành các chính sách khuyến khích đầu tư phát triển hoạt đồng logistics 86 3. Tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phương tiện kỹ thuật đồng bồ, tiên tiến nhằm hỗ trợ cho sự phát triển logistics 87 4. Quản lý nhà nước 93 5. Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực 97 6. Liên kết và phát huy vai trò của các hiệp hồi có liên quan tới hoạt đồng logistics 98 7. Giải pháp đối với người cung cấp dịch vụ logistics 99 8. Giải pháp đối với người sử dụng dịch vụ logistics 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO'. no PHỤ LỰC
  6. L Ờ I NÓI ĐẦU Ì - Tính cấp thiết của đề tài Vận tải giao nhận là yế tố không tách dời buôn bán quốc tế . Nói tới u buôn bán quốc tế là nói tới giao nhận vận tải. Buôn bán có nghĩa hàng hóa được thay đổi quyền sở hữu còn giao nhận vận tải là việc tổ chức thực hiện sự d i chuyạn quyền sở hữu đó. Nói cách khác giao nhận vận tải chính là việc thực hiện hợp đồng mua bán. Những năm qua, thực hiện đường l ố i mở cửa, k i m ngạch xuất khẩu của Việt nam không ngừng gia tăng. Nế năm 2000 mới chỉ đạt được hơn 30 tỷ u USD thì đế 2003 con số này đã lên tới hơn 40 tỷ USD. Hoạt động xuất nhập n khẩu không ngừng phát triạn đã thúc đẩy dịch vụ vận tải giao nhận phát triạn. Kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận của Việt nam hiện nay rất đa dạng và phong phú với nhiều thành phần, nhiều dịch vụ được cung cấp, đáp ứng nhu cầu đặt ra trong vận chuyạn của xã hội đặc biệt là hàng hóa xuất nhập khẩu. Song thực tế cho thấy hoạt động vận tải giao nhận ở Việt nam những năm qua còn nhiều bất cập m à nổi trội hơn chính là hiệu quả của hoạt động. Phát triạn đa dạng, phong phú dịch vụ cung cấp nhưng hiệu quả không cao do nguyên nhân chủ yếu chính là phương thức kinh doanh chưa thích hợp. Vì vậy thực tiễn đòi hỏi cần có phương thức kinh doanh mới tiên tiến nhằm tiế t k i ệ m tất cả các chi phí phát sinh hoặc có thạ phát sinh trong giao nhận vận tải đạ đạt hiệu quả cao nhất trong kinh doanh. Logistics chính là phương thức kinh doanh tiên tiến cần được nghiên cứu đạ áp dụng và phát triạn trong các doanh nghiệp k i n h doanh dịch vụ vận tải giao nhận ở Việt nam. Xuất phát từ thực tiễn trên đây theo chúng tôi việc nghiên cứu logistics và tìm giải pháp áp dụng và phát triạn logistics trong các doanh nghiệp k i n h doanh vận tải giao nhận ở Việt nam là rất có ý nghĩa về lý luận cũng như thực tiễn. 2 - Mục đích nghiên cứu của đề tài: + Phân tích nội dung của logicctics trong dịch vụ vận tải giao nhận + Phân tích khả năng và tình hình áp dụng logistics ở một số doanh nghiệp kinh doanh vận tải giao nhận ở Việt nam. + Nghiên cứu k i n h nghiệm áp dụng và phát triạn logistics ờ một số nước trên thếgiới qua đó tìm giải pháp nhằm phát triạn áp dụng logistics trong các doanh nghiệp kinh doanh vận tải giao nhận ở Việt nam. Ì
  7. 3 - Đôi tượng và p h ạ m v i nghiên cứu: L o g i s t i c s b a o g ồ m rất n h i ều lĩnh vực, t r o n g p h ạ m v i c ủ a đề tài chúng tôi chỉ d ừ n g l ạ i nghiên c ứ u l o g i s t i c s t r o n g h o ạ t đ ộ n g v ậ n t ả i g i a o n h ậ n . T r o n g l o g i s t i c s , v ậ n t ả i là y ế u t ố q u a n t r ọ n g nhất. C h i phí v ậ n t ả i thường c h i ế m t ớ i h ơ n 30% t ị n g c h i phí c ủ a l o g i s t i c s . M u ố n g i ả m c h i phí l o g i s t i c s p h ả i g i ả m c h i phí vận t ả i q u a các c h ặ n g khác n h a u c ủ a h ệ t h ố n g phân p h ố i v ậ t c h ấ t n h ư c u n g ứ n g kịp t h ờ i nguyên v ậ t l i ệ u c h o sản xuất, b ả o đ ả m t h ờ i g i a n g i a o hàng, kịp t h ờ i phân p h ố i hàng hóa t ớ i n g ư ờ i tiêu dùng.... 4 - Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phép b i ệ n c h ứ n g d u y vật c ủ a c h ủ nghĩa M á c L ê n i n , đề tài sử d ụ n g các phương pháp phân tích, t ị n g hợp, so sánh, d i ễ n g i ả i và điều t r a , k h ả o sát... để nghiên c ứ u n h ằ m đạt được m ụ c đích c ủ a đềtài đặt ra. 5 - K ế t quả đạt được của đềtài + L à m tài l i ệ u t h a m k h ả o c h o các d o a n h n g h i ệ p k i n h d o a n h dịch v ụ v ậ n tải 2Ìao n h ậ n nghiên c ứ u và áp d ụ n g l o a i s t i c s t r o n g h o ạ t đ ộ n a n h ằ m đ ạ t h i ệ u q u ả cao t r o n g k i n h doanh. + L à m tài l i ệ u t h a m k h ả o c h o các nhà h o ạ c h định chính sách phát t r i ể n và q u ả n lý hoạt đ ộ n g v ậ n t ả i g i a o n h ậ n ở V i ệ t nam. + L à m tài l i ệ u t h a m k h ả o p h ụ c v ụ g i ả n g d ạ y và h ọ c t ậ p c h o các trường đại học, cao đ ẳ n g k h ố i k i n h t ế đặc b i ệ t là chuyên ngành k i n h t ế đ ố i n g o ạ i . 6- K ế t cấu đề tài: Đ ề tài ngoài p h ầ n m ở đầu, k ế t l u ậ n , m ụ c l ụ c và tài l i ệ u t h a m k h ả o , p h ầ n còn l ạ i được b ố trí thành 3 chương: + C h ư ơ n g ì: T ị n g q u a n về l o g i s t i c s + Chương li: K h ả năng và t h ự c t r ạ n g áp d ụ n g l o g i s t i c s t r o n g các d o a n h n g h i ệ p k i n h d o a n h dịch v ụ v ậ n t ả i g i a o n h ậ n ở V i ệ t nam. + C h ư ơ n g HI: Đ ị n h h ư ớ n g và các g i ả i pháp n h ằ m phát t r i ể n l o g i s t i c s t r o n g các d o a n h n g h i ệ p k i n h d o a n h dịch v ụ v ậ n t ả i g i a o n h ậ n ở V i ệ t nam. 2
  8. CHƯƠNG ì T Ổ N G Q U A N V Ề LOGISTICS ì - Sự RA ĐÒI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS Ì - Khái niệm logistics Bước vào thế kỷ XX, sản xuất vật chất của xã hội đã đạt được năng suất lao động cao nhờ áp dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến và đặc biệt là những thành tựu mới trong công nghệ thông tin song muịn tịi ưu hóa quá trình sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường, chỉ còn cách cải tiến và hoàn thiện hệ thịng quản lý phân phịi vật chất (Phisical Distribution Management) để giảm tới mức thấp nhất thiệt hại do tồn kho, ứ động nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm trong quá trình sản xuất và lưu thông. Hệ thịng phân phịi vật chất này còn gọi là "logistics". Vậy logistics là gì ? Về mặt lịch sử, thuật ngữ "logistics" là một thuật ngữ quân sự đã có từ mấy trăm năm nay, thuật ngữ này đầu tiên được sử dụng trona quân đội và mang nghĩa là "hậu cần" hoặc "tiếp vận". Tướng Chauncey B.Baker, tác giả cuịn "Transportation of Troops and Merterial" nhà xuất bủn Hudson thành phị Kansas có viết: "Một nhánh trong nghệ thuật chiến đấu có liên quan tới việc di chuyển và cung cấp lương thực, trans thiết bị cho quân đội được gọi là "Iogistics". Trong suịt chiến tranh thế giới thứ hai, các lực lượns quân đội của các nước tham gia đề sử dụng phương thức logistics rất hiệu quà. u đảm bảo hậu cần đúng nơi, đúng lúc cho lực lượng chiến đầu. Thuật ngữ nàv đến nay vẫn được tiếp tục sử dụng rộng rãi trong quân đội và các ứng dụng dạng quân đội. Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, nhiều thập kỷ qua, logistics được nghiên cứu sâu và áp dụng sang các lĩnh vục khác như sản xuất, kinh doanh. Thuật ngữ logistics ngày nay được hiểu với nghĩa quản lý (Management) hệ thịng phàn phịi vật chất của các đơn vị sản xuất kinh doanh trong xã hội. Nhưng cho đến nay trên thế giới chưa có một định nghĩa nào đầy đủ vềlogistics hay hệ thịng Iogistics. Khái niệm về logistics được đưa ra tùy theo giác độ m à người ta nghiên cứu nó. Sau đây là một sị khái niệm về logistics: * Theo hội đồng quản trị logistics M ỹ - 1988: Logistics là quá trình lén kế hoạch, thực hiện và kiểm soát hiệu quả, tiết kiệm chi phí của dòng lun chuyển và lưu trữ nguyên vật liệu, hàng tồn, thành phẩm và các thông tin liên 3
  9. quan từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích thỏa mãn những yêu cầu của khách hàng. * Theo tác giả Donald J.Bowersox - C L M Proceeding - 1987: Logistics là một nguyên lý đơn lẻ nhằm hướng dẫn quá trình lên kế hoạch, đốnh vố và kiểm soát các nguồn nhân lực và tài lực có liên quan tới hoạt động phân phối vật chất, hỗ trợ sản.xuất và hoạt động mua hàng. * Trong cuốn "An Intergrated Approach to logistics Management" của viện kỹ thuật công nghệ Florida - Mỹ, thì "logistics" được hiểu như sau: Logistics là việc quản lý sự vận động và lưu giữ của nguyên vật liệu vào trong doanh nahiệp của hàng hóa trong lúc sản xuất tại doanh nghiệp và hàng thành phẩm đi ra khỏi doanh nghiệp. * Logistics được ủy ban quản lý logistics của M ỹ đốnh nghĩa như sau: logistics là quá trình lập kế hoạch, chọn phương án t ố i ưu để thực hiện việc quản lý, kiểm soát việc di chuyển và bảo quản có hiệu quả về chi phí và ngắn nhất về thời gian đối với nguyên việc liệu, bán thành phẩm và thành phẩm, cũng như các thông tin tương ứng từ giai đoạn tiền sản xuất cho đến khi hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối cùng để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. * Theo khái niệm của liên hiệp quốc được sử dụng cho khóa đào tạo quốc tế về vận tải đa phương thức và quản lý logistics tổ chức tại Đ H Ngoại thương Hà nội tháng 10/2002 thì: Logistics là hoạt động quản lý quá trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua các khâu lưu kho, sản xuất ra sản phẩm cho tới tay người tiêu dùng theo yêu cầu của khách hàng.... Qua các khái niệm trên đây, chúng ta thấy cho dù có sự khác nhau về từ ngữ diễn đạt, cách trình bày nhưng trong nội dung tất cả các tác giả đều cho rằng logistics chính là hoạt động quản lý dòng lưu chuyển của nguyên vật liệu từ khâu mua sắm qua quá trình lưu kho, sản xuất ra sản phẩm và phân phối tới tay người tiêu dùng. Mục đích giảm tối đa chi phí phát sinh hoặc sẽ phát sinh với một thời gian ngắn nhất trong quá trình vận động của nguyên vật liệu phục vụ sản xuất cũng như phân phối hàng hóa một cách kốp thời (Just in time). T ó m lại, theo quan điểm của chúng tôi thì logistics được hiểu như sau: Logistics là nghệ thuật tổ chức sự v ậ n động của hàng hóa, nguyên vật liệu t ừ k h i m u a sám, q u a các quá trình lưu kho, sản xuất, phân phôi cho đến k h i đưa đến tay người tiêu dùng. Qua khái niệm về logistics như trên, chúng ta có thể biểu diễn thành sơ đồ sau đây: 4
  10. Kho dự trữ Sản xuất Kho dự trữ Thị trường Điểm cung nguyên liệu (Manufactu- sản phẩm tiêu dùng cấp ng/vật (Finished (Markets) liệu (Raw (Raw ring) Material Material Goods supply Storage) Storage) points) v/c v/c Kho -r —• Nhà máy . . • Kho L ^ Nhà máy Kho \ * Loaistics nội biên Logistics ngoại biên (Inbound Logistics) (Outbound Loaistics) C h u ỗ i Logistics ĩ. S ự hình thành và phát t r i ể n l o g i s t i c s Thuật ngữ logistics dịch ra tiếng Việt là "hậu cần", "ngành hậu cần" hay "tiếp vận" hoặc cũng có người dịch là "Tổ chức dịch vụ cung ứng" hay "hệ thống phân phối vật chất"... N h ư đã nói, thuật ngữ này là một thuật ngữ quân sự, dùng trong quân đội. Logistics đưắc coi là một nhánh trong nghệ thuật chiến đáu, đó chính là việc vận chuyển và cung cấp lương thực, thực phẩm, trang thiết bị... đúng nơi, đúng lúc khi cần thiết cho lực lưắng chiến đấu. Logistics đã giúp quân đội các nước tham chiến gặt hái đưắc những chiến thắng. Điển hình là quân đội hoàng gia Pháp ở thế kỷ 17-18, khi đối đầu với sức mạnh của hải quân Anh, thủy quân hoàng gia Pháp yếu kém rất nhiều, song với sự nỗ lực lớn về công nghiệp và logistics trải ra trong một thế kỷ, quân đội Pháp đã biết cách biến những điểm yếu của mình thành sức mạnh cho phép họ đóng vai trò chủ chốt trong cuộc chiến tranh độc lập ở Châu Mỹ, ngăn cản những hoạt động của Anh ở vùng đất này. Pháp trở thành thành viên quyết định kết thúc cuộc chiến tranh bằng hiệp ước Vecsai (1783) văn bản thành lập Hắp chủng quốc Hoa kỳ. Hay thất bại chiến lưắc của Đ ứ c trona cuộc tấn công bằng đường biển vào nước Anh (chiến tranh thế g i ớ i lần thứ l i ) tháng 7/1940, nguyên nhân chính là do 5
  11. thiếu "hậu cần" thích hợp. Ngược lại, cuộc đổ bộ thành công của quàn đồng minh vào vùng Normandie tháng 6 năm 1944 chính là nhờ vào sự nỗ lực của khâu chuẩn bị hậu cẩn và qui m ô của các phương tiện hậu cần được triển khai. Logistics đã góp phần làm tăng sức mạnh cho các nhà quàn sự giành được chiến thụng trong chiến tranh, cho nên rất nhiều kỹ năng về logistics đã được nghiên cứu và áp dụng đặc biệt là trong chiến tranh thế giới lần thứ li. Xuất phát từ bản chất ưu việt của logistics, sau k h i chiến tranh thế giới thứ n kết thúc, các chuyên gia logistics trong quân đội đã áp dụng các kỹ năng logistics của họ trong hoạt động kinh tế thời hậu chiến đáp ứng nhiệm vụ thực tế là tái thiết đất nước sau chiến tranh (đối với các nước Châu Âu) hay trợ giúp tái thiết (đối với nước Mỹ). N h ư vậy logistics trong doanh nghiệp được áp dụng sau k h i chiến tranh thế giới thứ l i kết thúc. Ngày nay thuật naữ "logistics" đã được phát triển, mở rộng và được hiểu với nghĩa là quản lý "management". Trong khi nghiên cứu lĩnh vực này, tùy thuộc giác độ tiếp cận các học giả có thể sử dụng các thuật ngữ như: logistics kinh doanh; logistics in bound - logistics out bound; phân phối vật chất; quản lý nguyên vật liệu, kỹ thuật phân phối hav quản lý logistics.... thì đây đều là các thuật ngữ dùng để diễn tả cùng một chủ đề, đó chính là cái m à chúng ta aọi là logistics. Logistics diễn tả toàn bộ quá trình vận động của nguyên vật liệu và sản phẩm đi vào - qua và đi ra khỏi doanh nghiệp tới khâu phân phối tới tay người tiêu dùng. Từ những năm 50 của thế kỷ 20 đến nay, công nghiệp và thương mại thế giới trải qua những biến đổi sâu sục từ nền kinh tế dựa trên cơ sở sản xuất hàng loạt, đòi hổi một lượng hàng lớn đồng nhất sang nền kinh tế m à tính độc đáo và đa dạng của hàng hóa được nhấn mạnh. Trong buôn bán, người bán không nhất thiết là người sản xuất, người mua cũng chưa chục đã phải là người tiêu dùna cuối cùng. Quá lành hàng hóa từ tay người sản xuất đến tay người tiêu đùn2 có thể qua nhiều người trung gian lần lượt đóna vai trò là người bán hay người mua và là một bộ phận của toàn bộ quá trình lưu thông hàng hóa. Tính chất phong phú của hàng hóa cùng với sự vận động phức tạp của chúng đòi hỏi phải có một sự quản lý chặt chẽ điều này đã đặt ra cho các nhà sản xuất k i n h doanh .một yêu cầu mới. Đồng thời để tránh đọng vốn, các nhà sản xuất kinh doanh luôn ù m cách duy trì một lượng hàng tồn kho nhỏ nhất. Từ những lý do trên yêu cầu hoạt động vận tải giao nhận nóiriêngvà lưu thông phân phối nói chung phải đảm bảo cho nguyên liệu hàng hóa được cung ứng kịp thời, đúng lúc (just in time) mặt khác phải tăng cường vận chuyển với mục tiêu không để hàng trong kho 6
  12. (Zero stock) nhằm giảm t ố i đa chi phí phát sinh hoặc sẽ phát sinh trong sản xuất và lưu thông - logistics trong doanh nghiệp đã ra đời. Theo Jacques Colin - giáo sư về khoa học quản lý thuộc trường đại học A i x - Marseille n, giám đốc trung tâm nghiên cứu về vận tải và logistics thì sự ra đời và phát triển logistics trong doanh nghiệp qua các thời kỳ như sau: + Giai đoạn những năm 50 và 60 cỹa thế kỳ XX: Đày là giai đoạn thử nghiệm, các chuyên gia logistics trong quân đội đã . phục viên thử áp dụng các kỹ năng logistics cỹa mình để giải quyết những vấn đề gặp phải trong doanh nghiệp. Giai đoạn thử nghiệm này được bắt đầu từ việc nghiên cứu các tác nghiệp và những kỹ thuật t ố i ưu hóa ứng dụng để aiải quyết những vấn đề trong chuyên chở và kho hàng + Giai đoạn những năm 70 cỹa thế kỷ XX: Đây là thời kỳ khởi động logistics trong doanh nghiệp. Trona thời kỳ này, logistics trước hết là nghiên cứu việc t ố i ưu hóa các bộ phận tách biệt (quản lý kho bãi, quản lý hàng tồn kho, luân chuyển giao hàng...) và hợp lý hóa cơ cấu cỹa doanh nghiệp. Nghiên cứu hiệu quả cỹa việc giảm các chi phí hoạt động và người lao động, chuyển dẩn những hoạt động này sang cho nhữniỉ người chuyên chở và cung cấp dịch vụ. Sự tìm kiếm tính liên tục trons vận hành doanh nghiệp là đặc điểm chính cỹa losistics sản xuất ở thời kỳ này. + Giai đoạn những năm 80 đến 90 cỹa thế kỳ X X Giai đoạn này là giai đoạn phát triển cỹa logistics. Đây là giai đoạn logistics hướng vào việc phối hợp các bộ phận chịu trách nhiệm lun chuyển các luồng hàng trong doanh nghiệp, xóa bỏ sự ngăn cách giữa các bộ phận đó. M ố i quan tâm cỹa những người điều hành các luồng luân chuyển này tập trung vào khâu lưu thông hàng hóa. Cụ thể tăng cường quản lý các chi phí trong lưu thông, giảm hàng lưu kho, đẩy mạnh vận chuyển giữa các vùng sản xuất và phân phối. Dịch vụ logistics đã làmổn định và đảm bảo tính liên tục cỹa các luồng luân chuyển hàng hóa. + Giai đoạn những năm 90 cỹa thế kỷ X X đến nay. Thời kỳ logistics được phát triển cả bề sâu lẫn bề rộng, huy động toàn bộ các nguồn lực bên trong cỹa doanh nghiệp, nhất là các nguồn lực bên ngoài doanh nghiệp (nguồn lực cỹa các đối tác) để xây dựng hệ thốn? looistics phức tạp, đa chỹ thể có quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc qua lại lẫn nhau. Hệ thốna này cho phép thực hiện nhiều giao dịch dẫn đến sự hòa nhập cỹa các chỹ thể vào cùng một tiến trình hoạt động cỹa doanh nghiệp. 7
  13. T ó m lại, theo Jacques Colin thì sự phát triển của logistics bắt đầu từ tác nghiệp (khoa học chi tiết) đến liên kết (khoa học tổng hợp) được khẳng định trong lĩnh vực quân sự cũng như trong các doanh nghiệp. Nghiên cứu các giai đoạn phát triển của logistics, ủv ban kinh tế và xã hội Châu Á - Thái bình dương (Economic and Social Commission for Asia and Paciíic - ESCAP) của liên hiệp quốc lại chia thành 3 giai đoạn như sau: + Giai đoạn 1: Phân phối vỷt chất (Physical Distribution). Vào những năm 60,70 của thế kỷ XX, người ta quan tâm tới việc quản lý có hệ thống những hoạt động có liên quan với nhau để đảm bảo hiệu quả việc giao hàng, thành phẩm và bán thành phẩm.... cho khách hàng. Những hoạt động đó là: vỷn tải, phân phối, bảo quản, định mức tồn kho, bao bì đóng gói, d i chuyển nguyên liệu.... Những hoạt động này gọi là phân phối vỷt chất hay logistics đầu vào (in bound logistics). + Giai đoạn 2: Hệ thống logistics (Logistics System). Thời kỳ này khoảng những năm 80 - 90 của thế kỷ XX, các công ty kết hợp chặt chẽ sự quản lý giữa hai mặt, đầu vào (in bound logistics) và đầu ra (out bound losistics) để giảm t ố i đa chi phí cũng như tiết kiệm chi phí. N h ư vỷy sự kết hợp chặt chẽ giữa cung ứng nguyên liệu cho sản xuất với phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng đã đảm bảo sự ổn định và tính liên tục của các luồng vỷn chuyển, sự kết hợp này được m ô tả là hệ thống logistics. + Giai đoạn 3: Quản lý dây chuyề n cung cấp (Supply Chain Management). Giai đoạn này diễn ra từ những năm 90 của thế kỷ X X cho đến nay. Quản lý dây chuyên cung cấp - đây là khái niệm có tính chiến lược vềquản lý dãy nối tiếp các hoạt động từ người cung ứng - đến người sản xuất - đến khách hàng cùng với các dịch vụ làm tăng thêm giá trị sản phẩm như cung cấp chứng từ liên quan theo dõi, kiểm tra... Khái niệm này coi trọng đối tác, phát triển đối tác, kết hợp giữa doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với người cung ứng, khách hàng cũng như những người liên quan tới hệ thống quản lý như các công ty vặn tải, lưu kho và những người cung cấp công nghệ thông tin. ESCAP cũng định nghĩa quản lý dây chuyền cung ứng (Supply Chain Manaơement) và logistics là "khái niệm đồng bộ hóa những hoạt động của nhiều tổ chức trong dày chuyền logistics và phản ánh trờ lại những thông tin cần thiết đúng thời gian, bằng cách sử dụng mạng lưới công nghệ thông tin và truyền thông kỹ thuỷt số". 8
  14. N h ư vậy logistics được phát triển từ việc áp dụng các kỹ năng "tiếp vận", "hậu cần" trong quân đội để giải quyết những vấn đề phát sinh của thực tế sản xuất - kinh doanh và đến nay được hoàn thiện trở thành hệ thống quản lý mang lới hiệu quả kinh tế cao. 3- Nguyên nhãn r a đời và phát t r i ể n logistics t r o n g doanh nghiệp. Trong chiến tranh, đặc biệt là chiến tranh thế giới lần thứ li, rất nhiều kỹ năng về logistics được biết đến nhưng lới bị lãng quên trong hoớt động kinh tế thời hậu chiến vì lúc nà sự chú ý của các nhà quản trị marketing đang hướng y về việc đáp ứng những nhu cầu hàng hóa sau chiến tranh. Phải đến thời kỳ suy thoái kinh tế và những năm 50 của thế kỷ X X thì họ mới bắt đầu nghiên cứu mớng lưới phàn phối vật chất. Cuộc khùng hoảng kinh tế thế giới 1958 và việc thu hẹp lợi nhuận đã thúc đẩy các doanh nghiệp tìm kiếm các hệ thốna kiếm soát chi phí để đớt hiệu quả hơn. V à hầu như đồng thời, rất nhiều doanh nghiệp nhận ra rằng "phán phối vật chất" và "logistics" là những vấn đề chưa được nghiên cứu kỹ và chưa thực sự kết hợp với nhau để kiểm soát và giảm tối đa chi phí. Qua nghiên cứu thực tế, các doanh nghiệp đều cho rằng: Thứ nhất, chi phí vận tải tăng nhanh. Các phươna thức phân phối truyền thống ngày càng đắt đỏ hơn, vì vậy cần phải chú ý tới việc k i ể m soát chặt chẽ những chi phí này vào những năm 70 thế kỷ XX, kiểm soát chi phí vận tải càng cần thiết hơn do giá nhiên liệu tăng vọt. Vận tải lúc nàv không thể được coi là một nhân tố định trong phương án kinh doanh của các doanh nghiệp nữa. ổn Như vậy thực tế đòi hỏi cần phải có nghệ thuật quản lý ở cấp độ cao hơn đế can thiệp vào những lĩnh vực liên quan đến vận tải cả trong lĩnh vực chính sách cũng như quá trình thực hiện. Thứ hai, hiệu quả trong sản xuất đã đớt tới đỉnh cao, vì vậy khó có thể tìm thêm những biện pháp nhằm tiết kiệm hem nữa những chi phí từ sản xuất, nói khác đi là chi phí trong sản xuất đã được sớn lọc một cách t ố i đa. Vì vậy muốn tối ưu hóa quá trình sản xuất vật chất các doanh nghiệp phải tìm kiếm một giải pháp khác - "phân phối vật chất" và "Ioaistics", lĩnh vực hầu như chưa được khai phá. Thứ ba, trong nhận thức của các doanh nghiệp đã có sự thay đổi cơ bản về nguyên lý trữ hàng. Có thời kỳ các nhà bán lẻ nắm g i ữ khoảng một nửa lượng hàng thành phẩm, nửa còn lới các nhà bán buôn và sản xuất nắm aiữ. Vào những năm 50 của thế kv XX, nhiều kỹ thuật kiếm soát hà tồn kho đã được ng áp dụng, đặc biệt trong kinh doanh hàng tớp hóa, đã làm giảm lượng hàng hóa 9
  15. trong kho, thay đổi tỷ lệ nắm giữ hàng hóa của các nhà bán lẻ xuống còn 1 0 % còn các nhà phân phối và sản xuất nắm giữ 9 0 % . Thứ tư, các ngành hàng sản xuất gia tăng nhanh chóng. Đây là kết quả trực tiếp nguyên lý cơ bản của Marketing "cung cấp cho khách hàng những sản phẩm cụ thể m à họ yêu cớu". M ộ t nhà buôn máy chữ không thể dự trữ loại dùng cho văn phòng hai mớu đen trắng như trước m à còn phải có khả năng cung cấp loại máy chữ mẩu có bàn phím phù hợp với-nhu cớu của người mua. Điều này phản ánh nhu cớu đa dạng và phức tạp của khách hàng, vì vậy phải có phương pháp quản lý quá trình phân phối trước nhu cớu đa dạng và phức tạp của khách hàng. Thứ năm công nghệ thông tin đã tạo nên sự thay đổi lớn trong sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Việc quản lý cách thức thực hành logistics đòi hỏi phải có một khối lượng lớn chi tiết và dữ liệu. Ví dụ như: vị t í của m ỗ i r khách hàn2' Nhu cớu của từng đơn hàng; Vị u i nơi sản xuất, nhà kho và các trùn" tâm phân phối; chi phí vận tải từ kho (hay nhà máy) đến từng khách hàng; Nơười chuyên chờ săn sóc các dịch vụ m à họ cung cấp; vị t í của các nhà cung r cấp và lượng hàng tồn kho tại các kho, trung tâm phân phối.... Tất cả các thông tin này làm cho việc phân tích thủ công không thể thực hiện được. Công nghệ thông tin m à cụ thể là máy v i tính - vị cứu tinh toán học đã giúp hiện thực hóa khái niệm phân phối vật chất và logistics. Thứ sáu, yếu tố này cũng liên quan đến sự gia tăng của sử dụng máy v i tính, bởi vì cho dù doanh nghiệp không dùng máy v i tính thì các nhà cung cấp và khách hàng của họ vẫn sử dụng. Điều này tạo cho doanh nghiệp nhận thấy được một cách có hệ thống chất lượng của các dịch vụ m à họ nhận được từ các nhà cung cấp. Dựa trên sự phân tích này, nhiều doanh nghiệp đã xác định được nhà cung cấp nào thường xuyên cung cấp các dịch vụ có chất lượng dưới mức tiêu chuẩn. Nhiều doanh nghiệp nhận thấy sự cớn thiết phải nâng cấp hệ thống phân phối của mình. Và k h i các doanh nghiệp chuyển sang áp dụng hệ thống JIT (Just in time) thì họ cũng đặt ra cho các nhà cung cấp một yêu cớu rất chính xác về vận chuyển nguyên vật liệu hoặc giao hàng. Trên đây là những nguyên nhân cơ bản thúc đẩy sự ra đời và phát triển losistics trong hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. K h i xã hội đã có sự biến đổi, muốn tối ưu hóa quá trình sản xuất vật chất, giờ đày không phải chỉ chú trọng vào khâu sản xuất, nâng cao năng xuất lao động, tạo nhiều sản phẩm m à phải biết kết hợp tất cả các yếu tố có liên quan như vận tải, kho bãi, cách lưu trữ nguyên liệu, sản phẩm và quá trình thực hiện đơn hàng.... để 10
  16. tạo thành dòng chảy liên tục, đạt được một dịch vụ khách hàng đảm bảo về mặt thời gian đồng thời tiế t kiệm được chi phí - Logistics đã ra đời và phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu trên. l i - Đ Ặ C ĐIỂM, VAI T R Ò V À T Á C DỤNG CỦA LOGISTICS Ì - Đ ặ c điểm của logistics Khi nghiên cứu về logistics, chúng ta có thể rút ra những đặc điểm cơ bản sau đây: * Logistics có thể coi là tấng hợp các hoạt động của doanh nghiệp trên các khía cạnh chính, đó là logistics sinh tồn: logistics hoạt động và logistics hệ thống. - Loaistics sinh tồn có liên quan tới các nhu cầu cơ bản của cuộc sống. Tại bất kỳ thời điểm nào, trong bất cứ môi trường nào, logistics sinh tồn cũng tương đối ấn định và có thể dự đoán được. Con người có thể nhận thức được về nhu cầu như: cần gì, cần bao nhiêu, k h i nào cần và cần ở đàu.... Logistics sinh tồn là hoạt động cơ bản của các xã hội sơ khai và là thành phần thiết yếu trong một xã hội công nghiệp hóa. Logistics sinh tồn cung cấp nền tảng cho loaistics hoạt động. - Loaistics hoạt động mở rộns các nhu cầu cơ bản bằng cách liên kết các hệ thống sản xuất các sản phẩm. Losistics liên kế các nguyên liệu thô t doanh nghiệp cần trong quá trình sản xuất, các dụng cụ sử dụng nguyên liệu đó trong quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm có được từ sản xuất. Khía cạnh này của logistics cũng tương đối ấn định và có thể dự đoán được. Nhưng Iogistics hoạt độna lại khôns thể dự đoán được k h i nào máy móc có sự cố, đế sửa chữa thì cần cái gì và thời gian sửa chữa N h ư vậy logistics hoạt độns chi liên quan tới sự vận động và lưu kho của nguyên liệu vào trong, qua và đi ra khỏi doanh nghiệp và là nền tảng cho logistics hệ thống. - Logistics hệ thống liên kế các nguồn lực cần có trong việc giữ t cho hệ thống hoạt động. Những nsuồn lực này bao gồm thiế t bị, phụ tùng thav thế, nhân sự và đào tạo, tài liệu kỹ thuật, các thiết bị kiểm tra, hỗ trợ và nhà xưởng... Các yếu tố này không thể thiếu và phải được kết hợp chặt chẽ nếu muốn duy trì sự hoạt động của một hệ thống sản xuất hay lưu thông. Logistics sinh tồn, logistics hoạt động và logistics hệ thống không tách dời nhau, quan hệ chặt chẽ với nhau, làm nền tảng cho nhau tạo thành chuỗi dây chuyền logistics. * Logistics có chức năng hỗ trợ các hoạt động của doanh nghiệp. li
  17. Logistics có chức năng hỗ trợ thể hiện ở chỗ nó tồn tại chỉ để cung cấp sự hỗ trợ cho các bộ phận khác của doanh nghiệp. Logistics hỗ trợ quá trình sản xuất (logistics hoạt động), hỗ trợ cho sản phẩm sau khi được di chuyển quyề n sở hốu từ người sản xuất sang người tiêu dùng (logistics hệ thống). Điề u này không có nghĩa là quá trình sản xuất không bao gồm các yếu tố của logistics hệ thống hay hoạt động hỗ trợ sau khi chuyển giao quyề n sở hốu sản phẩm không bao gồm các yếu tố của logistics hoạt động. Trên thực tế, các khía cạnh logistics được liên kết với nhau và được xắp xếp tuần tự với nhau. Sự liên kết tự nhiên của logistics cho thấy nhống quan niệm cho rằng logistics hoạt động độc lập với logistics hệ thống là không đúng. Do vậy chỉ có một loại loaistics với các yếu tố như vận tải, kho bãi, phụ tùng thay thế, nhân sự và đào tạo nhân sự, tài liệu, thiết bị kiểm tra, hỗ trợ, nhà xưởng. Một doanh nghiệp có thể kết hợp bất cứ yếu tố logistics nào với nhau hay tất cả các yếu tố logistics tùy theo cấp độ yêu cầu của doanh nghiệp mình. Logistics còn hỗ trợ các hoạt động của doanh nghiệp thể hiện: sản xuất được logistics hỗ trợ thòng qua quản lý sự di chuyến và lưu trố nsuvẽn vặt liệu đi vào doanh nghiệp và bán thành phẩm di chuyến trong doanh nahiệp. Marketing được logistics hỗ trợ thông qua quản lý việc di chuyển và lưu trố hàng thành phẩm. Logistics hỗ trợ sản xuất và marketing có thể sẽ dẫn đến yêu cầu phải đào tạo nhàn lực, dự trố phụ tùng thay thế hay bất kỳ một yếu tố nào khác của logistics. * Logistics là một dịch vụ: Logistics tồn tại để cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp hoặc cho khách hàng của doanh nghiệp, dịch vụ, đối với cả doanh nghiệp hay khách hàng đều được cung cấp thông qua việc tập trung các yếu tố khác nhau, các yếu tố này là các bộ phận tạo thành chuỗi logistics. Dịch vụ logistics trong doanh nghiệp chú trọng đến các yếu tố về quản trị nguyên vật liệu, lưu kho trong nhà máy và phân phối vật chất. Tuy nhiên trong hoạt động của doanh nghiệp không phải chỉ dừng lại ở yêu cầu các yếu tố cơ bản mà dịch vụ logistics cung cấp trên đây mà có thể cần cung cấp thêm các dịch vụ khác của logistics. Một doanh nghiệp trong điề u kiện hoạt động bình thường sẽ đòi hỏi sự hỗ trợ từ các yếu tố logistics. Một yếu tố logistics cụ thể được cung cấp từ một nhà chuyên nghiệp chứ không phải từ trong doanh nghiệp. Nhưng trách nhiệm đối với chất lượng của dịch vụ hỗ trợ này lại là trách nhiệm của logistics trong doanh nghiệp. 12
  18. * Logistics là sự phát triển cao, hoàn chỉnh của dịch vụ vận tải giao nhận; vận tải giao nhận gắn liền và nằm trong logistics. Loơistics là sự phát triển của dịch vụ vận tải giao nhận ở trình độ cao và hoàn thiện. Qua các giai đoạn phát triển, logistics đã làm cho khái niệm vận tải giao nhận truyền thống ngày càng đa dạng và phong phú thêm. Từ chầ thay mặt khách hàng để thực hiện các công việc đem điệu, lẻ tẻ, tách biệt như: thuê tầu, lưu cước, chuẩn bị hàng, đóng gói, tái chế hàng, làm thủ tục thông quan... cho tới cun" cấp trọn gói một dịch vụ vận chuyển từ kho đến kho (Door to Door) đúnơ nơi đúng lúc đẻ phục vụ nhu cầu khách hàng. Từ chầ đóng vai trò là đại lý nơười được ủy thác trở thành một bên chính (Pricipal) trong các hoạt động vận tải giao nhận với khách hàng, chịu trách nhiệm trước các nguồn luật điều chỉnh đối với những hành v i của mình. Không phải như trước kia chỉ cần dăm ba xe tải, một vài kho chứa hàng... là có thể triển khai cung cấp dịch vụ vận tải giao nhận cho khách hàng. Ngày nay, yêu cầu dịch vụ cung cấp cho khách hàng đa dạng, phona phú, người cung cấp dịch vụ phải tổ chức quản lý một hệ thống đồng bộ từ giao nhận đến vận tải, cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh, bảo quản hàng hóa trong kho, phân phối hàng hóa đúng nơi, đúng lúc, sử dụng thông tin điện tử để theo dõi, kiểm tra... R õ ràng dịch vụ vận tải giao nhận không còn đơn thuần như trước m à được phát triển ở mức độ cao với đầy tính phức tạp. Người vận tải giao nhận trở thành người cung cấp dịch vụ logistics (Logistics Service Provider). *Logistics là sự phát triển hoàn thiện dịch vụ vận tải đa phương thức. Trước đây hàng hóa đi từ nước người bán sang nước người mua dưới hình thức hàng lẻ, phải qua tay nhiều người vận tải và nhiều phương thức vận tải khác nhau, vì vậy xác xuất rủi ro mất mát đối với hàng hóa rất lớn và người gửi hàng phải ký nhiều hợp đồng với nhiều người vận tải khác nhau, trách nhiệm của mầi người vận tải theo đó chỉ giới hạn trong chặng đường hay dịch vụ m à anh ta đảm nhiệm. Những năm 60-70 của thế kỷ XX, cách mạng container trong ngành vận tải đã đảm bảo an toàn và độ tin cậy trong vận chuyển hàna hóa, là tiền đề và cơ sở cho sự ra đời và phát triển vận tải đa phương thức. Vận tải đa phương thức ra đời, bây giờ người gửi hàng chỉ cần ký hợp đồng vận tải với với một người (người kinh doanh vận tải đa phương thức - Multmodal transport operator - MTO). M T O sẽ chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện toàn bộ việc vận chuyển hàng hóa từ khi nhận hàng cho tới k h i giao hàng bằng một chứng từ duy nhất (Multmodal transport document - Chứng từ vận tải đa phương thức) cho dù anh ta có thể không phải là người chuyên chở thực tế 13
nguon tai.lieu . vn