Xem mẫu

  1. B Ộ GIÁO Đ Ú C V À Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G N G U Y Ễ N THỊ T H Ú Y M I N H HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN. Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế guốc tế Mã số: 5.02.12 L U Ậ N V Ã N T H Ạ C SỸ K I N H T Ế Người hướng dẫn khoa học: TS. N G U Y Ễ N P H Ú C K H A N H THÍT VIỄN Ì Ỉtuò-G OẠI H Ó C 3Lmui Hà Nội, Tháng 5.2002
  2. LỜJ CẢM ƠN "Vác giả của Bản 1-uẠn vãn xin bày tổ lòng biết ctn chân thành vò sâu sắc nhất tới ~Ch
  3. MỤC LỤC Trang Lời mỏ đầu Ì Chương ì: T Ổ N G Q U A N V Ề H O Ạ T Đ Ộ N G D U L Ị C H 4 1.1 DU LỊCH V À C Á C LOẠI HÌNH DU LỊCH 4 1.1.1 Khái niệm về d u lịch và đặc điểm của sản p h ẩ m d u lịch. 4 * Khái niệm vé du lịch 4 * Đặc điểm sản phẩm Du lịch 5 1.1.2 Các loại hình Du lịch. 7 * Phán loại theo môi trường tài nguyên. Ì * Phân loại theo mục đích chuyến đi 9 *Phân loại theo lãnh thổ hoạt động. lũ * Phân loại theo đặc điềm địa lý 11 * Phàn loại khác 12 1.1.3 Mói trường phát t r i ể n d u lịch 15 * Khái quát vé môi trường hoạt động du lịch. ì5 *Những yêu cáu đối với doanh nghiệp du lịch trong môi trường hoạt ìÌ động du lịch hiện nay *Quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch trong điêu kiện mói 19 trường hoạt động du lịch 1 2 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH. . 24 1.2.1 Hoạt động k i n h doanh lũ hành 24 * Nghiên cấu thị trường 24 * Tổ chấc bán và thục hiện chương trình du lịch 25 1.2.2 K i n h doanh cơ sở lưu trú 26 1.2.3 K i n h doanh vận chuyển khách du lịch. 27 * Vận chuyền khách Du lịch bằng đường bộ 28 * Vận chuyền khách du lịch bằng đường sất 28 *Du lịch bằng tàu biển: 29 1.2.4 K i n h doanh các dịch v d u lịch khác 29 30
  4. 1.3 HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN. 1.3.1 Khai thác và bảo tồn các di sản nhân văn. 30 1 3 2 Du lịch tạo việc làm giải quyết các vấn đề xã hội. .. 31 1 3 3 Tạo nguồn và tàng thu ngân sách .. 31 1 3 4 Mở rộng các mỏi quan hệ đôi ngoại. .. 31 Ì. 4 MỘT SỐ T Ổ CHỨC QUỐC TẾ CHÍNH VỀ DU LỊCH. 32 1.4.1 Tố chức thê giới liên quan tới du lịch: 32 * Liên hợp quốc 32 * Tổ chức du lịch thế giới (WTOD) 33 1 4 2 Các hiệp hội du lịch quốc tê .. 35 * Hiệp hội du lịch cháu á - Thái Bình dương (PATA) 35 * Hiệp hội du lịch các nước thành viên ASEAN. 36 Chương //.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU 38 LÍCH THỦ Đ Ô H À N Ộ I T Ừ NĂM 1994 ĐẾN NĂM 2001 2. Ì THỰC TRẠNG T ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH T H Ủ 38 Đ Õ H À NỘI 2.1.1 Tố chức quản lý Nhà nước về du lịch Hà nội. 38 2 1 2 Về tố chức doanh nghiệp du lịch .. 39 2 1 3 Nhũng yếu tố môi truồng kinh doanh chủ yếu tác động đến .. 40 phát triển du lịch Hà nội. *Môi trường tài nguyên Du lịch của Hà nội. 40 *Môi trường pháp lý liên quan đến hoạt động kinh doanh du lịch. AI 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH H À NỘI. 49 2.2.1 Du lịch quốc tế. 49 2 3 2 Du lịch nội địa .. 52 2 3 3 Kinh doanh lữ hành và vặn chuyến khách du lịch .. 53 2 3 4 Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú, ân uống và .. 60 các dịch vụ khác
  5. 2.3.5 Đ ầ u tư Du lịch. 68 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH THỦ ĐÔ HÀ NỘI 71 2 3 1 N h ữ n g kết q u ả và bài học k i n h nghiệm t ừ hoạt động d u lịch .. 71 H à Nội. * Những kết quả đạt được từ hoạt động du lịch. 11 Du lịch Hà Nội góp phẩn chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích 71 cực. Đóng góp lớn cho doanh thu xã hội và ngân sách của Thành phố. 72 Tạo việc lâm trực tiếp và gián tiếp cho một lực lượng lao động lớn. 73 Tạo cành quan môi trường, nâng cao vị thế vổ mặt Chính trị - Kinh 74 tế- Văn hoa của Thủ đô Hà Nội. * Một số bài học kinh nghiệm trong hoạt động du lịch 75 Bài học kinh nghiệm trong công tác tổ chức quản lý 75 Bùi học kinh nghiệm với các doanh nghiệp 75 232 .. Những hạn chẽ chính và nguvén nhân của nó t r o n g hoạt 76 động du lịch H à Nội. Chương IU: M Ộ T số G I Ả I P H Á P P H Á T T R I Ể N H O Ạ T Đ Ộ N G 76 DU LỊCH Ở THỦ Đ Ô HÀ NỘI TRONG xu THẾ HỘI NHẬP QUỚC TÊ VÀ KHU Vực. 3. Ì NHỮNG XU THỂ PHÁT TRIỂN VÀ MỘT số Dự BÁO CHỦ 76 YẾU CỦA DU LỊCH THỂ GIỚI VÀ KHU vực. 3 1 1 X u t h ế phát t r i ể n d u lịch của du lịch thế giói và k h u vục. .. 76 3 1 2 M ộ t sô d ự báo chủ yếu về thị trường du lịch Thê giói và k h u .. 83 vực ASEAN. 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI ĐẾN 2010 86 3 2 1 Định hướng mục tiêu tổng quát phát t r i ể n d u lịch T h ủ dô H N .. 86 3 1 2 L ộ trình các bước thực hiện mục tiêu tổng quát phát t r i ể n d u ... 88 lịch
  6. 3.3 N H Ữ N G GIẢI P H Á P C H Ủ Y Ế U N H Ằ M P H Á T TRIỂN D U 90 LỊCH H À NỘI. 3.3.1 G i ả i pháp vĩ m ó : về phía Nhà nước, Thành p h ố H à Nội 90 * Giải pháp vé phát triển, hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý 90 nhằm tạo ra mói trường phát triển kinh doanh du lịch thuận lợi. * Giải pháp vê không ngừng nâng cao chát lượng sản phẩm, dịch vụ 91 du lịch trên toàn ngành Du lịch Hà Nội. * Giải pháp vé đẩy mạnh và tăng cường môi quan hệ phối hợp và hợp 93 tác liên ngành, liên vùng. * Giải pháp vé mở rộng quan hệ đối ngoại. 94 3 3 2 G i ả i pháp vi m ô : G i ả i pháp về phía doanh nghiệp. .. 95 * Các doanh nghiệp phải xác định được quy mó và mô hình phát 95 triển phù hợp. * Nâng cao và chuân hoa chất lượng nguần nhân lực. 97 * Coi trọng đầu tu thích đáng cho tổ chức và hoạt động Marketing 98 * Tàng cường quản lý đẩu tư tài chính cho quá trình kinh doanh. 99 3.4 M Ộ T S Ố KIÊN NGHỊ ĐÓI V Ớ I N H À N Ư Ớ C , T Ỏ N G c ụ c DU 100 LỊCH, H À N Ộ I V À C Á C ĐỊA P H Ư Ơ N G V Ù N G P H ậ CẬN. 3.4.1. K i ế n nghị về nhận thức đầy đủ, đúng vị trí, vai trò và có 100 chính sách đáu tư vỏn đúng mức và ưu đãi cho ngành du lịch nói chung, t r o n g đó có d u lịch H à Nội. 3 4 2 K i ế n nghị về chính sách thuê và giá: ... loi 3 4 3 Nhũng kiến nghị khác .. 102 KẾT L U Ậ N 105 PHẦN P H ậ L ậ C 107 DANH M ậ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 122
  7. QUY Ư Ớ C V I Ế T T Ắ T • AFTA : Khu vực mậu dịch tự do • ASAENTA : Hiệp hội các nước thành viên ASAEN • APEC : Diễn đàn kinh tế Châu á -Thái Bình Dương • ASEAN : Hiệp hội các nước đông nam á • CA-TBD : Châu á Thái Bình Dương • CEPT : Hiệp hội thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung AFTA • C N H - H Đ H :Công nahiệp hóa - hiện đại hóa • Đ N A Đông Nam á • GDP : Tổng sản phẩm quốc nội • PATA : Hiệp hội du lịch Châu á -Thái Bình Dương • TCDLVN :Tổng cục du lịch Việt Nam • HN -Hà Nội • W T O D : Tổ chức Du lịch thế giới • WTO : Tổ chức Thương mại thế giới
  8. Ì LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI: Ngày nay, dưới tác động của sự phát triển khoa học - công nghệ, k i n h tế t h ế giới chuyển sang giai đoạn "hậu công nghiệp", phát triển nền kinh tế theo hướng đẩy mạnh dịch vụ. Tỷ trọng giá trị dịch vụ của các nước phát triển chiếm trên 7 0 % GDP. các nước đang phát triển chiếm ợên 4 0 % GDP. Trons đó du lịch là một trong nhợng ngành chiếm tý trọng lớn trong dịch vụ. Du lịch đã trờ thành nhu cẩu khổng thể thiếu được trong đời sống xã hội loài người và phát triển với tốc độ ngàv càng nhanh trên phạm vi toàn thế giới. Ớ nhiều nước trên thế giới, du lịch chiếm vị trí là ngành kinh tế quan trọng thậm trí còn được coi là mũi nhọn đem lại hiệu quả kinh tế cao trona nền kinh tế quốc dân. Việt Nam là một quốc gia có tiềm nàng phát triển hoạt động du lịch nhưng do nhũn" nguyên nhãn khách quan và chủ quan nén du lịch nước ta chưa phát triển tươn° xúng với tiềm năng to lớn đó. Du lịch Thù đõ H à N ộ i cũng nằm trong tình tran" trẽn đây. Đ ế thúc hiện tháng lợi Nghị quyết Đ ạ i hội Đ ả n g Cộng sản Việt Nam lần thứ I X trong đó đã khẳng định "Du lịch phải là ngành kinh tế m ũ i nhọn" trên địa bàn T h ủ đõ Hà Nội. cần thiết phải có nhợna giải pháp hợu hiệu đế tháo gỡ nhợng khó khăn và hạn chế của thực trạng phát triển hoạt động du lịch H à Nội. Cũng để góp một phần nhỏ bé trong việc tìm kiếm nhợng giải pháp đó. tác giả đã chọn đề tài "Hoạt độne Du lịch trên địa bàn T h ủ đô H à Nội: Thực trạng và giải pháp phát triển" làm đề cho luận văn Thạc sỹ của mình. 2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM vụ NGHIÊN CỨU: M ụ c tiêu nghiên cứu: Trẽn cơ sở luận giải có căn cứ lý luận và thực tiễn, đánh giá đúng thực trạng phát triển ngành Du lịch H à Nội, từ đó đề xuất nhợng giải pháp chủ yếu đưa du lịch
  9. 2 H à N ộ i phát triển trong b ố i cảnh hội nhập. Thực hiện mục tiêu trên nhiệm vụ của luận văn là: - Hệ thống hoa cơ sờ mặt lý luận về hoạt động Du lịch và phát triển hoạt động du lịch trong xu thế hội nhập. - Nghiên cứu thực trạng Hoạt động D u lịch trên địa bàn T h ủ đô H à nội trong bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế. phát hiện nhợng vấn để tổn tại trong quá trình phát triển du lịch. - Đ ề xuất một số giải pháp đẩy mạnh hoạt dộng Du lịch của H à N ộ i đê phát triển tương xứng với tiềm nàng và vị thế của Thủ đô. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Đ ố i tượns nghiên cứu của luận văn là Hoạt động Du lịch T h ủ đô H à N ộ i với tư cách là tổng thế các hoạt động kinh doanh và quản lý du lịch của T h ủ đỏ H à N ộ i ưona nhợna năm đổi mới và x u thế hội nhập kinh tế quốc tí. - Phạm vi nahiẽn cứu cùa đề tài là: địa bàn Thành phố H à Nội. thời gian nghiên cứu được chọn từ năm 1994 đến năm 2001 là thời điếm đánh dấu hoạt độna quàn lý nhà nước của sờ Du lịch H à N ộ i sau khi được thành lập 21.6.1994. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỮU: Luận văn sẽ được thực hiện với nhợng phương pháp diễn giải, phán tích. tổng hợp. so sánh trên cơ sờ sử dụng nhợng số liệu thống kẽ. bảng, biểu. m ô hình và các tài liệu tham kháo vé mặt lý thuyết và thực tiễn của nhợng nghiên cứu trước đó. 5. NHỮNG ĐÓNG GÓP CHÍNH CỦA LUẬN VĂN - Luận vãn góp phần làm rõ về mật lý luận khoa học của du lịch. - Đưa ra kết luận tương đối toàn diện về thực trạng, tiềm nâng, cơ hội và thách thức của Du lịch Thủ đô H à N ộ i . - Đ ề xuất một số giải pháp nhằm xác định l ộ trình và biện pháp phát triển D u lịch Hà N ộ i trong hai giai đoạn: đến năm 2005: tạo xong cơ sở phát triển ổn định. đến năm 2010 phát triển bền vợng.
  10. 3 6. KẾT CÂU CỦA LUẬN VĂN: Ngoài phần m ờ đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận vãn được kết cấu làm 3 chương: Chương ì: TỔNG QUAN VẾ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH: Chương li: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA THỦ ĐỒ HÀ NỘI. Chuơnglll: MỘT số GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH THỦ ĐỒ HÀ NỘI TRONG XU THẾ HỘI NHẬP.
  11. 4 CHƯƠNG ì TỔNG QUAN VẾ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.1 DU LỊCH VÀ CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH 1 1 1 Khái niệm về du lịch và đặc điểm của sản phẩm du lịch. .. * Khái niệm vé du lịch D u lịch là m ộ t l o ạ i hoạt đ ộ n g đ ặ c thù cùa xã h ộ i loài n e ư ờ i có n ộ i d u n g rất phúc tạp. C ó t h ế nhìn n h ậ n d u lịch d ư ớ i các góc đ ộ khác n h a u . \ "é mặt xã hội D u lịch đ ư ợ c x e m n h ư m ộ t l o ạ i n g h i ngơi tích c ự c c ủ a c o n n g ư ờ i i r o n a xã h ộ i . T h e o q u a n điểm này D u lịch là m ộ t h i ệ n tượng khách q u a n t r o n g đ ờ i s ố n g xã h ộ i c o n n g ư ờ i . D u lịch đ ư ợ c c o i là p h ư ơ n a t i ệ n để p h ổ c v ổ nghỉ nsơi tích c ự c của c o n nguôi n h ằ m tái h ổ i s ứ c k h ỏ e . V ớ i q u a n điểm này "không chỉ có n g à n h D u lịch m à ngày n a y còn hình thành m ộ t ngành cóng n g h i ệ p g i ả i trí p h ổ c v ổ s ự nghỉ n°ơi tích cực cùa c o n n g ư ờ i " [ 2 1 ; 14]. \ 'é mặt vãn hoa, D u lịch đ ư ợ c c o i là h i ệ n tượng nhân văn vì n ó t h ể h i ệ n ờ ý t h ứ c q u a các giác q u a n . D u lịch là p h ư ơ n g t i ệ n để giáo d ổ c lòng yêu n u ớ c . t r u y ề n t h ố n g dãn tộc. nâng c a o s ự h i ế u b i ế t v ề thiên nhiên, lịch sử, vãn h o a p h o n a t ổ c t ậ p q u á n địa phương. Chính vì v ậ y n h ữ n g y ế u t ố nàv là c ố t lõi c ủ a các chương trình D u lịch. N h i ề u n ư ớ c đã k h a i thác các y ế u t ố này đ ể t ổ c h ứ c k i n h d o a n h dịch v ổ và hình thành các k h u vãn h o a l ớ n hoặc các điểm t h a m q u a n d u lịch để p h ổ c v ổ khách d u lịch. Vé mặt kinh tế, D u lịch là m ộ t ngành k i n h d o a n h t ổ n g h ợ p có h i ệ u q u ả c a o về m ọ i m ặ t . g ó p p h ẩ n phát t r i ể n n é n k i n h t ế c ủ a đất n ư ớ c thông q u a t h ự c h i ệ n " x u ấ t k h ẩ u hàna h o a và dịch v ổ t ạ i c h ỗ " [ 9 : 1 3 4 ] t h u n g o ạ i tệ, c ả i t h i ệ n cán cân t h a n h toán q u ố c tế. t h ự c h i ệ n tái phân c h i a n g u ồ n t h u n h ậ p g i ữ a các t ầ n g l ớ p dân c ư và g i ữ a các vùng t r o n g n ư ớ c về k i n h t ế và xã h ộ i . M ặ t khác, hoạt đ ộ n g d u lịch c ó lính liên ngành, liên vùng c a o b ờ i l ẽ n ó liên q u a n t ớ i n h i ề u ngành, n h i ề u c ấ p địa p h ư ơ n g n h ư N g o ạ i giao. V ă n h o a . C ô n s an, H à n g k h ô n g , H ả i q u a n . G i a o thông công chính, các địa p h ư ơ n g V.V...NÓ t ạ o v i ệ c l à m và phát t r i ể n k i n h t ế xã h ộ i cùa đất nước.
  12. 5 Chính vì v ậ y n g a y t ừ điều ì Pháp l ệ n h d u lịch đã k h ả n g định: Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hoa sáu sắc, cótínhliên ngành, liên vùng và xã hội hoa cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng của nhãn dân và khách du lịch quốc tế, góp phẩn nàng cao dân trí và, tớo việc làm và phát triển kinh tế xã hội của đất nước [ 12:6]. D u lịch là m ộ t n g à n h k i n h t ế m a n g l ạ i h i ệ u quà c a o và c ũ n s còn là m ộ t h i ệ n tượng xã h ộ i n ó góp p h ầ n nâng c a o dân trí, p h ụ c h ổ i sức k h o e c ộ n g đ ổ n g . giáo d ụ c lòng yêu nước tình đoàn k ế t . . . Chính vì v ậ y toàn xã h ộ i p h ả i có trách n h i ệ m đ ó n g góp. h ổ trợ, đ ầ u tư c h o d u lịch phát t r i ể n . * Đặc điểm sản phẩm Du lịch Sàn phẩm du lịch là s ự k ế t h ợ p n h ữ n g dịch v ụ và p h ư ơ n g t i ệ n vật c h ọ t trên cơ s ờ k h a i thác các t i ề m năng d u lịch n h ằ m c u n g c ọ p c h o d u khách m ộ t k h o ả n g t h ờ i g i a n thú vị. m ộ t k i n h n g h i ệ m d u lịch t r ọ n v ẹ n và s ự hài lòng. Sán p h ẩ m d u lịch bao a ổ m tài nguyên d u lịch và các dịch v ụ d u lịch. T r o n g n ề n k i n h t ế thị trường, sản p h ẩ m d u lịch đ ư ợ c g ọ i là hàng h o a k h i n ó m a n g h a i t h u ộ c tính c h u n g : Giá trị và giá trị sử dụng. TUY nhiên ngoài tính chọt c h u n g của hàng hoa sản p h ẩ m d u lịch còn có các đặc tính đặc thù sau: Tính lổng hợp: sản p h ẩ m d u lịch được c ọ u thành t ừ n h i ề u s ả n p h ẩ m c ủ a n h i ề u ngành, lãnh t h ổ để t h o a m ã n n h u c ầ u đa d ạ n g tiêu dùng đặc biệt, t h ứ y ế u và c a o c ọ p cùa khách t ừ lúc đi c h o đ ế n h ế t hành trình. Sán p h ẩ m d u lịch g ồ m h a i p h ầ n chính: H ả n g h o a v ố hình (dịch v ụ ) và hàng h o a h ữ u hỉnh. Dịch v ụ bao g ồ m h a i l o ạ i : dịch v ụ cơ b ả n ( v ậ n t ả i , lưu trú. ăn. u ố n g . t h a m q u a n . g i ả i trí, c h ữ a bệnh. nghỉ dưỡng...) và dịch vụ b ổ s u n g (cắt tóc, g i ặ t là. c h o thuê xe. lêu bạt, d ụ n g c ụ t h ể thao, t h u đ ổ i n g o ạ i tệ. m u a sắm, thăm thân nhân,... ngoài h ợ p đ ổ n e cam kết). H à n g h o a h ữ u hình g ồ m đ ồ ăn, t h ứ c u ố n g , tài nguyên d u lịch, đ ồ d ù n g s i n h h o ạ t cá nhân " t ạ i c h ỗ " , hàng lưu niệm...
  13. 6 Tinh trội về dịch vụ: Đặc thù của nhiều loại sản phẩm du lịch được thể hiện dưới dạng phi vật chất (không nhìn thấy, không sờ thấy, không kiểm tra được trước khi đặt hàng. phái trả tiền trước cho nhà cung cấp, không thế xác định trước chính xác về số lượng và chất lượng) và mang tính tiêu dùng trực tiếp (người sản xuất và khách trực tiếp trao đổi sản phẩm tại mứt địa điểm và cùng thời điểm. Do vậy người sản xuất phải luôn chọn địa điểm, thời điểm giao hàng thoa mãn cao cho khách thì khách mới thoa mãn khi chi tiêu). Dịch vụ du lịch không thể "tích lũy" được song có thể "tái tạo". "làm giàu" để phục vụ tiêu dùng nhiều lán cho nhiều khách (có giá trị gia tăng tuy theo lượt khách). Tính chất này cứng với tay nghề đứi ngũ nhãn viên phục vụ đã đưa du lịch thành ngành công nghiệp "khống khói" cho tích lũy cao, là hai yếu tố quyết định tới nâng lực cạnh tranh của sản phẩm du lịch (so với yếu tố công nghệ và vốn) là căn cứ cơ bản để xây dựng và triển khai chiến lược cạnh tranh kể cả ba phương diện: lợi thế lổng hợp, liên kết. so sánh theo ngành, lãnh thổ. Tính chu kỳ kình doanh ngắn, vòng đời sàn phàm nhanh: Chu kỳ kinh doanh hay vòng đời sản phẩm Du lịch cũng là mứt quá trình khép kín. trài qua ít nhất bốn giai đoạn cơ bản: khởi đầu. phát triển, bão hoa suv thoái. Tuy nhiên vòng đời sản phẩm du lịch rất n°ắn do thời gian du lịch của khách nsắn. nhu cầu thường tiềm tàng nên sản phẩm du lịch dễ bị thay thế. ngoài ra nhu cầu đó bị chi phối bời nhiều yếu tố phi kinh tế như tập quán sinh hoạt, ăn uống, sức khoe, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự xã hứi. thời gian nghỉ phép. lứa tuổi, giới tính...là các yếu tố chì ổn định tương đối. Cũng chính vì vậy mà đặc thù sản phẩm du lịch mang tính thời vụ trong chu kỳ kinh doanh. Tính chất này đặt ra nhiều thách thức (phải chuẩn bị các điều kiện khả năng đón khách với quy mô lớn. đáp úng nhanh và tốt nhất vào thời kỳ cao điểm) hơn là cơ hứi (vào mùa vụ, nhu cầu của khách cao có thế tâng giá. quay vòng vốn nhanh) bời giai đoạn mùa "vắng khách" dài hơn nhiều so với mùa "đông khách". Tính kết hợp - bố sung cao: Do nhu cầu du lịch đa dạng. đức đáo nên các doanh nghiệp du lịch ngày càng chú trọng nâng cao chất lượng của sản phẩm du lịch với giá cà hợp lý. các quốc gia ngày càng quan tâm tới liên kết hoa các điều kiện đón khách nén các chương trình "trọn gói" của khách thường phải kết hợp nhiều chương trình "trọn gói" với nhau.
  14. 7 Đặc điểm này đòi hỏi trình độ tổ chức phối hợp những bộ phận liên quan nhịp nhàng đồng bộ và phải nâng cao trình độ nhặn thức thống qua đào tạo cán bộ. Tính quốc tế: sản phẩm du lịch nhằm thoa mãn nhu cờu cho khách nước ngoài với cảm nhận cao về tính đặc thù của sản phẩm (khác xa về vị trí địa lý. vãn hoa dãn tộc, ngôn ngữ, thể chế chính trị, mối trường sinh thái -văn hoa ...). do vậy nó chứa đựng đờy rủi ro cho khách, cho doanh nghiệp du lịch và đòi hỏi tính phối hợp cao về không gian và lãnh thổ du lịch. Tính đa dạng về đối tượng và thời gian phục vụ: Đối tượng phục vụ của ngành du lịch rất đa dạng về dãn tộc. giới tính. tuổi tác. nghề nghiệp, trình độ học vấn. truyền thống văn hoa, tập quán sinh hoạt. khả năng thanh toán. trạng thái tâm l ý . sức khoe V.V...MỖÌ một khách du lịch có các đòi hỏi khác nhau, điều quan trọng người phục vụ trong ngành Du lịch là phải hiểu được động cơ đi du lịch và nhu cờu của các đối tượng khách thì mới có thể đưa ra các sản phẩm du lịch có khả năng tiêu thụ nhằm thu được tiền. Để làm được điểu này đòi hòi người phục vụ du lịch không chỉ có những kỹ năng nghiệp vụ giỏi mà cờn có kỹ năng aiao tiếp tốt. hiếu được lãm lý khách hàng, không ngừng nâng cao danh tiếng và uy tín của cá nhân và đơn vị. Thời gian phục vụ trong ngành du lịch là liên tục theo yêu cờu của khách. không kẽ sáng, trưa. chiều, tối hoặc đêm. ngày lễ. ngày tết. hoặc ngày nghỉ với chất lượng phục vụ nhu nhau. Thời gian nghỉ dưỡno của con người càng tăng thì nhu cáu vé du lịch càng nhiều đòi hoi ngành du lịch phục vụ mọi đối tượng công bàng. 1.1.2 Các loại hình Du lịch. Hoại động du lịch có thể được phân chia thành các nhóm khác nhau tuy theo tiêu chí đưa ra. Hiện nay đa số các chuyên gia về du lịch phán chia các loại hình du lịch theo các tiêu chí sau đáy: Phân loại theo môi trường tài nguyên. Du lịch là ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt. Tuy vào môi trường tài nguyên mà hoạt động du lịch được chia làm 2 nhóm lớn là du lịch nhãn vãn và du lịch tự nhiên.
  15. 8 Trong số các loại hình du lịch tự nhiên có thể thấy các loại hình du lịch biển, du lịch núi, du lịch nông thôn... Theo cách tiếp cận này du lịch tự nhiên được coi là loại hình hoạt động du lịch đưa du khách về những nơi có điều kiện mõi trường tự nhiên trong lành. cảnh quan tự nhiên hấp dẫn... nhằm thoa mãn nhu cẩu riêng và đa dạng cỏa họ. Nhiều chuyên gia nghiên cứu du lịch như các nhà địa lý, các nhà kinh tế du lịch dùng các thuật ngữ "du lịch sinh thái", du lịch xanh theo cách hiểu như trên. Ngày nav mỏi trường tự nhiên trong lành trờ thành một mại hàng xa xỉ ngav cà đối với tần" lớp giàu có. Điều này giải thích tại sao du lịch nói chung và du lịch tự nhiên nói riêng đã và sẽ là một ngành kinh tế có nhiều triển vọng cỏa tương lai. Các đối tượng nhân văn được coi là tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn. Nếu như tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn du khách bời tính hoang sơ, độc đáo hiếm hoi cỏa nó, thì tài nguyên du lịch nhân văn thu hút khách bởi tính phons phú. đa dạng độc đáo cũng như tính truyền thống cỏa địa phương. Các đối tượng vãn hoa - tài nguyên du lịch nhãn vãn - là cơ sớ đế tạo nén các loại hình du lịch vãn hoa phong phú. Mặt khác nhặn thức vãn hoa còn là yếu tố thúc đẩy động cơ du lịch cỏa khách. Như vậy xét dưới góc độ thị trườn" trong hệ thống du lịch thì vãn hoa vừa là yếu tố cung vừa góp phán hình thành yếu tố cáu. Trước hết phải lưu ý rằng tài nguyên du lịch nhân vãn là tất cá những gì do xã hội cộng đồn" tạo ra có sức hấp dẫn du khách cũng như các thành tố khác được đưa vào phục vụ phát triển du lịch. Như vậy tài nguyên du lịch nhãn văn sệ được hiểu là bao gồm các di tích. công trình đương đại. lễ hội, phong tục tập quán v.v... Trình độ hiểu biết. kỹ nàng nghề nghiệp được coi là tài nguyên trí tuệ. Tuy từng khu vực và giai đoạn khác nhau, số lượng tài nguyên có thể không như nhau. Song nhìn chung tài nguyên du lịch được chia như sau:
  16. 9 M Ò I TRUỒNG TÀI N G U Y Ê N DI LỊCH Du lịch tự nhiên Du lịch nhãn vãn 1 ì ì l i ì 1 1 ị ị ị ị ị I M ÃỊ Ỉ ỵ ỉ ã ỉ Ặ p Ị HI ỉ H2 Ị B j Ị H4 Ị ụ l ú Ị (•- Ị Ị T ] A I : V i trí địa lý thuận lợi. B I : Các di tích có giá trị. A2: Khí hậu dễ chịu, phù hợp B2: Công trình đương đại tiêu biểu. pho hoạt động du lịch. B3: Viện bảo tàng A3: Thúy văn có chế độ an toàn. B4: K h u vui chơi giải trí. phù hợp. C l : L ễ hội. A4: Địa hình đa dạng, ngoạn C2: Phong tục tập quán. mục. C3: Văn hoa làng nghề. A5: Đ ộ n g thực vật phong phú. C4: Văn hoa ẩm thực. đờc hùn và kỳ thú. Phán loại theo mục đích chuyến đi: Chuyến đi của con người có thể có mục đích thuần tuy du lịch, như nghỉ ngơi. giải trí. nâng cao nhờn thức tại chỗ về thế giới xung quanh. Hoờc có thể với các lý do khác như học tập. công tác. hội nahị. tòn giáo... Trong chuyến đi này khón° ít người đã sử dụng các dịch vụ du lịch như lưu trú ân uống tại khách sạn. nhà nghi cũng không ít người nhân chuvến đi đó đã tranh thủ thời gian rỗi có được để tham quan nghi naơi nhằm cám nhờn tại chỏ những giá trị của thiên nhiên, đời sống văn hoa nơi đến.Những lúc đó có thể coi họ đang thực hiện một chuyến đi đu lịch kết hợp trona chuyến đi của mình. Những người thực hiện chuyến đi với mục đích kinh doanh . thế thao. học hành nghiên cứu v.v... chi được coi là du khách khi họ tham gia các hoạt động n°hì dưỡng. vui chơi giải trí, tham quan v.v... Trên cơ sờ như vậy có thể chia du khách thành hai loại: Loại thứ nhất là nhũn" người thực hiện chuyến đi với mục đích thuần tuy du lịch. Loại thứ hai là những người đi vì mục đích khác song họ có kết hợp tham gia hoạt động du lịch vào những khoảng thời gian rỗi có được trong chuyến đi. M ỗ i loại này lại được phân thành một số loại hình cụ thể nhu sau:
  17. 10 Ị M Ú C Đ Í C H C H U Y Ế N DỊ Ti! li t i n ' chi tích M ú c đích két hem Ị -Ị V + » j~T~j~j~T~j T i I DI I 1)2 I 1)1 I DĨ I 1)5 I D I : Tham quan (phong cảnh, công E l : Tín ngưỡng (hành hương) trình văn hoa) E2: Học tập nghiên cứu (đi thực tế, D2: Giải trí (Các trò chơi) thực tập. diễn đàn. thực hiện đề tài v.v...). D3: Nghỉ dưỡng (nghỉ biển, nghỉ E3: Thể thao (tham gia các cuộc thi núi) đấu, tập luyện thể thao) D4: Thể thao (Golf, tenis...) E4: Kinh doanh (tìm cơ hội. ký hợp D5: Khám phá (mạo hiểm, tìm hiểu đồng, kinh doanh trực tiếp) thiên nhiên, vãn hoa) E5: Công tác. E6: Chữa bệnh. E7: Thăm thân nhãn. E8: Khác Phán loại theo lãnh thổ hoạt đọng. Theo cách phân loại này du lờch được chia thành các loại hình sau: Du lờch quốc tế, du lờch nội đờa. Du lịch quốc tế: Du lờch quốc tế đến là chuyến đi của người nước ngoài đến tham quan du lờch. Du lờch ra nước ngoài là chuyến đi của người trona nước ra tham quan du lờch ở nước ngoài. Dưới con mắt cùa những người cung ứng dờch vụ du lờch, du khách quốc tế được phàn thành du lờch đón khách quốc tế và du lờch gửi khách ra nước ngoài. Đặc trưng về mặt kinh tế của du lờch quốc tế là có sự thanh toán và sử dụng ngoại tệ. Điều này có nghĩa là du lờch quốc tí làm biến đổi cán cán thu chi của quốc gia có tham gia hoạt động du lờch quốc tế. Thông thường nhữns nước đang phát triển tập trung phát triển chủ yếu loại hình du lờch quốc tế đón khách, trong khi đó ờ các nước phát triển nhu cầu đi du lờch nước ngoài ngày càng phát triển. Dựa vào cách chia này chúng ta sắp xếp lại cho phù hợp với du lờch Việt nam:
  18. li Du lịch quốc tế là loại hình du lịch mà trong quá trình thực hiện nó có sự giao tiếp với người nước ngoài, một trong hai phía (du khách hay nhà cung ứng dịch vụ du lịch) phải sù dụng ngoại ngữ trong giao tiếp, về mặt không gian địa lý: du khách đi ra ngoài đất nước cùa họ, v ỉ mặt kinh tế: có sự giao dịch thanh toán bỏng ngoại l ệ . Như vậy du lịch quốc tế cần phải chia thành hai loại nhỏ. Du lịch đón khách: là loại hình du lịch quốc tế phục vụ, đón tiếp khách nước ngoài đi du lịch, nghỉ ngơi tham quan các các đối tượng du lịch trong đất nước của cơ quan cung ứng du lịch. Du lịch gửi khách: là loại hình du lịch quốc tế phục vụ và tổ chức đưa khách từ trong nước đi du lịch, nghỉ ngơi. tham quan các đối tượng du lịch ở nước ngoài. Du lịch nội địa: Du lịch nội địa được hiểu là các hoạt động tổ chúc. phục vụ người trong nước đi du lịch, nghi ngơi và tham quan các đối tượng du lịch trong lãnh thổ quốc gia, về cơ bàn khôn" có sự giao dịch thanh toán bỏng ngoại tệ. Phán loại theo đặc điểm địa lý của điểm du lịch: Điểm đếm du lịch có thể nỏm ờ các vùng địa lý khách nhau. Việc phân loại theo điếm du lịch cho phép chúng ta định hướng được công tác tổ chức triển khai phục vụ nhu cẩu du khách. Theo tiêu chí nàv có thể có các loại hình du lịch như sau: Du lịch miên biển: Mục tiêu chủ yếu cùa du khách là về với thiên nhiên, tham gia các hoại động du lịch biển như tắm biển. thế thao biến... Thời gian thuận lợi cho loại hình này là mùa nóng. khi mà nhiệt độ nước biển và không khí trển 20 độ c. Tuy nhiên trong vùne biển phía bắc, mùa hè thường có thể có những sự kiện thời tiết bất thường như mưa. bão cản trở loại hình du lịch này. Mặt khác điều kiện chất lượng nước biển. bãi biển và độ dốc của thềm không phải nơi nào cũn" phù hợp cho du lịch tắm biển. Neoài tắm biển các hoạt động du lịch khác như lặn biển. thể thao biển cũng cẩn nhũng điểu kiện khí hậu phù hợp với khả năng thích nghi sinh học con người. Du lịch núi: Hai phấn ba diện tích lãnh thổ nước ta là địa hình đổi núi. Theo các nhà khí hậu học, gradien nhiệt là 0,6 độ C/100 m. Như vậy về nguyên tắc những vùng núi nước ta có nhiệt độ thấp hơn vùng đổng bỏng, nơi tập trung nhiều đó thị lớn.
  19. 12 Những điểm du lịch nghỉ núi có tiếng ờ nước ta được hình thành chủ yếu nhờ yếu tố này. Ngoài loại hình này do tính độc đáo tương phản cao, miền núi còn rất thích hợp cho việc xây dựng và phát triển các loại hình du lịch tham quan, cắm trại, mạo hiếm... Nếu như nghi dưầng núi có khả năng thu hút cả những người cao tuổi thì các loại hình trên rất được thanh thiếu niên ưa chuộng. Nó đáp ứng nhu cầu tự thể hiện mình. tự hoàn thiện mình của giới trẻ. Du lịch đó thị: Các thành phố. trung tám hành chính có tính hấp dẫn bời các công trình kiến trúc lớn có tẩm cầ quốc gia và quốc tế. Mặt khác đô thị cũna là đầu mối thương mại lớn của đất nước vì vậy không chi người dân ờ các vùng nông thôn bị hấp dẫn bời các công trình đương đại đồ sộ trong các đô thị mà du khách từ các miền khác nhau. từ các thành phố khác cũng có nhu cẩu đến để chiêm ngưầng phố xá và mua sắm. Du lịch thôn quê: Đối với người dân các đõ thị. làng quê là nơi có không khí trona lành. cảnh vật thanh bình và không gian thoáng đãng. Tất cả các yếu [ố đó lại hoàn toàn không còn tim thấy ờ đố thị. Như vậy vé nông thôn có thể giúp họ phục hồi sức khoe sau những ngày làm việc căng thắng, v ề phương diện kinh tế. người dán đố thị nhận thấy giá cả nhiều mặt hàng nóng sản thực phẩm ờ nông thôn rẻ hơn, tươi hơn. Điểu đó làm lãng mối thiện cảm khi du khách tiềm nâng quyết định đi du lịch về nông thôn. Mặt khác, về mặt tình cảm. người đó thị tìm thấv ờ nóng thốn cội nguồn của mình. tìm thấy tuổi thơ của mình. Dưới góc độ xã hội. người thành thị thấy nguôi dán làng quê tình cảm chân thành, mến khách và truna thực. Tất cả những lý do mõi trường, kinh tế. tâm lý xà hội nêu trên giải thích tại sao du lịch nông thôn ngày càng phát triển và cấn được quan tâm đích đáng. Đây cũng là một trong những đóng góp thiết thực cùa du lịch vào việc nâng cao mức sống của nông dán Việt Nam. Phân loại khác: Phàn loại theo lứa tuổi du khách: Theo lứa tuổi du lịch có thế chia thành: du lịch thiếu niên. du lịch thanh niên, du lịch trung niên, du lịch người cao tuổi. Về mặt sinh học, tuy theo lứa tuổi. điều kiện sức khoe. tính hoạt động. khả năng chịu đựng cùa các người này có sự khác biệt. Thiếu niên, thanh niên luôn có nhu cầu
nguon tai.lieu . vn