Xem mẫu

  1. z  LUẬN VĂN Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường cao đẳng sư phạm trung ương TP HCM
  2. Trang 1  CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM  SO ÁT NỘI BỘ  1 .1 Lịch sử ra đời và phá t triển của  kiểm soát nội bộ  1 .1.1  Lịch sử  ra đời và phát triển của các lý thuyết kiểm soá t nội  bộ  Trong một  tổ chức, luôn  có  sự mâu  thuẫn  lợi  ích :  giữ a lợ i ích  cá nhân  vớ i  lợi  ích  tập  th ể,  lợ i  ích   củ a  n gười  lao   độn g  vớ i  lợi  ích  chủ   doanh   ngh iệp …  Để  dàn  xếp  các  mâu  thu ẫn   này  cần  ph ải  đ ặt  ra  q u y  đ ịnh   đ ể  kiểm   so át  ràng  buộc…sao  cho  cá  nhân  không  vì  lợi  ích  riêng  tư  mà  làm   tổn  h ại  đến  lợ i  ích  tập   thể,  người  lao  động  khôn g  từ  bỏ  lợi  ích  cá  nhân   m à  vẫn  không  làm  tổn   h ại  đến  lợi  ích  chủ   doanh  n ghiệp… Để  thực  hiện  chức  năng  kiểm   soát,  nhà  qu ản   lý  sử  dụng  công  cụ  chủ  yếu   là  kiểm  soát nội bộ  (KSNB) của đơn  vị.  Nh ìn dưới góc độ  chủ động phòng ngừa, ngăn  chặn  sai  phạm  và  yếu  kém,  mộ t  hệ  thốn g  KSNB  hữu  h iệu   sẽ  góp  ph ần   quan  trọng  cho việc n ân g cao  chất lượn g, h iệu qu ả hoạt động củ a  tổ chức.  Khái  niệm  KSNB  bắt  đầu  được  sử   dụng  vào   đầu  thế  kỷ  20   trong  các  tài  liệu  về kiểm  toán.  Từ thập niên 1940, các tổ chức kế to án  công  và kiểm to án  nộ i bộ  Ho a  K ỳ  đ ã  xuất  bản   mộ t  loạt  các  b áo   cáo,  hướng  dẫn  và  tiêu  chuẩn  về  tìm   hiểu  KSNB  trong các cuộ c kiểm to án .  Đến   thập  niên   1970,  KSNB  được  qu an   tâm   đặc  b iệt  tro ng  các  lĩnh  vự c  th iết  kế h ệ th ống  và  kiểm  toán, chủ  yếu  hư ớng vào cách th ức  cải  tiến h ệ thống  KSNB  và  vận  dụng  trong  các  cuộc  kiểm  toán.   Đạo  luật  chống  hành  vi  hối  lộ  ở  nước  ngo ài  1977 ,  các  báo  cáo   của  Cohen  Commission  và  FEI  (Financial  Executive  Institu te)  đ ều  đ ề  cập   đ ến   việc  hoàn   thiện  hệ  thống  kế  toán  và  KSNB.   U ỷ  b an   chứng  khoán  Hoa  Kỳ  (SEC)  cũ ng  đưa  ra  các  điều  lu ật  bắt  buộ c  các  nh à quản  trị  phải  báo  cáo  về  h ệ  thống  kiểm   soát  nội  bộ  của  tổ  ch ức.  Năm  1979,  Hiệp   hội  kế  toán  viên  công  chứn g  Hoa  Kỳ  (AICPA)  đã  thành   lập  mộ t  Uỷ  ban  tư  vấn   đặc b iệt  về  kiểm  to án nội  bộ nhằm  đư a ra các hư ớng dẫn về việc th iết  lập  và đánh giá hệ thống KSNB.  Giai  đoạn từ năm 1980 đến 1985, Hiệp hộ i  kế toán  viên   công  ch ứng  Ho a K ỳ  đ ã  tiến  h ành  sàn g  lọ c,  ban   hành   và  sử a đổi  các  chuẩn  mực  về  sự  đ ánh  giá  của  kiểm  to án  độc lập về KSNB và b áo cáo về KSNB. Hiệp  hộ i kế to án  nội bộ (IIA) cũng ban  h ành  chuẩn mực  và  hướn g  d ẫn   kiểm  to án   viên  nội  bộ  về  bản  chất  củ a  kiểm   toán  và  vai trò của các bên liên quan trong việc th iết lập , du y trì và đánh giá HTKSNB.
  3. Trang 2  Từ  n ăm   1985  về  sau,  sự  qu an   tâm   tập   trung  vào  KSNB  càng  m ạnh  m ẽ  hơn.  Hội  đồn g quốc  gia  chống  gian  lận b áo  cáo  tài  chính  Hoa  Kỳ (thường  gọi  là  U ỷ  ban  Treaway)  đượ c  th ành  lập  năm  1985.  U ỷ  b an  các  tổ   chức  đồn g  bảo  trợ   (COSO)  củ a  Hội đồn g quốc gia chống gian lận b áo cáo tài chính  Hoa K ỳ ra đờ i nh ằm  nghiên cứu  KSNB  và đã cô ng bố báo cáo COSO 1992 :  ­  Thống  nhất  định  n ghĩa  về  KSNB  để  phụ c  vụ  cho  nhu  cầu  củ a  các  đố i  tượng  khác nhau.  ­  Cun g  cấp  đầ y  đ ủ  một hệ  thống  tiêu  chuẩn  để giúp  các đơn  vị  có  th ể đánh  giá  h ệ thống KSNB để tìm  giải ph áp  hoàn thiện.  Báo  cáo  COSO  năm  1992   đã  tạo  lập mộ t  nền  tảng  lý  lu ận   cơ  bản   về  KSNB.  Trên cơ sở đó,  hàng loạt các ngh iên  cứu về KSNB ở nhiều lĩnh vực ra đời như:  ­  Ph át  triển  theo  hư ớng  quản  trị:  năm  2001,  dự a  trên   báo  cáo  COSO  1992,  COSO ngh iên cứu h ệ thốn g đ ánh giá rủ i ro doanh ngh iệp.  ­  Ph át  triển  theo  hư ớng  chu yên  sâu  vào  nh ững  n gành  nghề  cụ  thể:  báo  cáo  Basle  1998  của  Uỷ  ban  Basle  các  ngân   hàng  trung  ương  côn g  bố   về  khuôn  khổ KSNB tron g n gân h àng  ­  Ph át  triển  theo  hướn g  quố c  gia:  nhiều  quố c  gia  trên  thế  giới  có   khu ynh  hướng  xâ y  dựng  một  khuôn  khổ  lý   thu yết  riê ng  về  KSNB,  điển  h ình  là  báo  cáo  COSO 1995 (Can ad a), báo cáo  Turnbull 1999 (Anh).  1 .1.2  Lịch sử  ra đời và phát triển của K SNB trong khu vực công  Trong  lĩnh  vự c  công,  KSNB  rất  đượ c  xem  trọng,  nó  là  mộ t  đố i  tượng  đượ c  quan tâm đ ặc biệt của kiểm  toán viên nh à nước.  Mộ t  số  quốc  gia như  M ỹ,  Can ad a đã  có những công bố   ch ính  thức  về  KSNB  áp dụng  cho các  cơ  qu an hành  chính  sự n ghiệp.   Chuẩn  mực  về kiểm  to án  củ a Tổ ng  kế to án  nh à n ước Hoa Kỳ (GAO) 1999 có đề cập đ ến  vấn đ ề KSNB đặc thù  trong tổ  chức  hành  chính  sự  ngh iệp .  GAO  đưa  ra  năm  yếu  tố   về  KSNB  b ao  gồm  các  qu y  đ ịnh  về môi trườn g kiểm  soát, đánh  giá rủi ro, các ho ạt độn g kiểm  soát, thông  tin và  tru yền thông, giám sát.  Về kiểm to án  nh à n ước, hệ thống chuẩn m ực kiểm toán nhà nước do  Tổ  ch ức  quốc  tế  các  cơ  quan  kiểm   toán  tối  cao  (INTOSAI)  ban  hành  bao   gồm   qu y  tắc  đạo  đức ngh ề n gh iệp  và chuẩn m ực kiểm toán.
  4. Trang 3  Năm   1992,  bản  Hướng  dẫn  về  chu ẩn   m ực  KSNB  của  INTOSAI  đã  hình  th ành  mộ t  tài  liệu   đề  cập  đ ến   việc  n ân g  cấp  các  chuẩn  mực  KSNB,  hỗ  trợ  cho   việc  thực hiện và đ ánh giá KSNB.  Năm   2001,  bản  hướng  dẫn  củ a  INTOSAI  1 992  đ ã  cập  nh ật  thêm   về  các  chuẩn  mực  KSNB đ ể phù  hợp  với  tất cả  các đ ối  tượ ng  và phù  hợp  vớ i  sự  ph át triển  gần đâ y tro ng KSNB. Điều  cần  lưu ý là tài liệu nà y đã tích hợp các lý  luận chung về  KSNB củ a b áo cáo COSO.  Bên  cạnh  việc  cải  th iện   đ ịnh  nghĩa  KSNB  và  xâ y  dựng  một  sự   h iểu   b iết  thông  thường  về  KSNB,  tài  liệu  của  INTOSAI  trình  b ày  những  vấn   đ ề  đ ặc  thù  về  khu vực công.  1 .2 Định nghĩa về kiểm  so át nộ i bộ  và  cá c y ếu  tố của K SNB theo  INTO SAI  1 .2.1  Định ng hĩa về KSNB theo INTOSAI  Hướn g  dẫn  chu ẩn   mực  của  KSNB  củ a  INTOSAI  1 992   đưa  ra  đ ịnh   ngh ĩa  về  KSNB như sau :  KSNB  là  cơ  cấu  củ a  một  tổ  chức,  bao   gồm  nhận  thức,  ph ương   pháp,  qu y  trình  và   các  biện  pháp  của  ng ười  lãnh  đạo  nhằm  bảo  đả m  sự  hợp  lý  đ ể  đạt  được  các mục  tiêu của tổ chức:  ­  Thúc  đ ẩy  các  ho ạt  động  hữu   hiệu,  hiệu  quả  và  có  kỷ  cư ơng  cũn g  như  ch ất  lư ợng củ a sản phẩm, d ịch vụ phù h ợp  với nhiệm vụ của tổ  chức.  ­  Bảo  vệ  các  n guồn  lự c  khôn g  bị  th ất  thoát,  lạm  dụng,  lãng  p hí,  th am   ô  và  vi  phạm pháp  luật.  ­  Khu yến khích tu ân  thủ pháp luật, qu y đ ịnh củ a nhà nước và nội bộ.  ­  Xây dự ng và du y trì các dữ liệu  tài ch ính  và hoạt động, lập b áo  cáo đúng đắn  và kịp thời.  Tài  liệu hướng dẫn của  INTO SAI được  cập nhật  vào năm 2001,  trình bà y  v ề  đ ịnh  ngh ĩa KSNB nh ư sau : KSNB là  mộ t qu á trình xử lý toàn bộ đư ợc  thực hiện  bởi  nhà quản  lý  và   cá c  cá  nhân   trong   tổ  chứ c,  quá  trình  này được  th iết  kế để phá t  hiện  các rủi ro  và cung cấp một sự đảm bảo h ợp  lý đ ể đạt được nhiệm vụ  của tổ chức.  So   vớ i định nghĩa  của báo  cáo   COSO  và h ướng  dẫn năm 1992,  kh ía  cạnh  giá  trị  đ ạo  đức  đư ợc  thêm  vào. Mục  tiêu  của  KSNB  được  nhấn m ạnh th êm , đó  ch ính   là
  5. Trang 4  tầm quan trọng  của hành vi  đạo đứ c cũn g nh ư sự n găn  chặn  và phát hiện sự gian  trá  và th am nhũng tron g khu vực công.  Ngân  sách  nhà  n ước  được  ph ân   bố  rộn g  rãi.  Chính   vì  vậ y  cần   có  các  kiểm  soát  nh ằm   đ ảm   bảo  ngân  sách  được  sử  dụng  đúng  mục  đích,  các  tài  sản  khôn g  bị  th ất  thoát  hay  lãng  ph í.  Vì  vậ y,  việc  bảo  vệ  nguồn  lự c  cần  được  nhấn  m ạnh  thêm  tầm quan trọng trong KSNB đối  với khu vực côn g.  Mụ c tiêu  củ a tài liệu nà y là thiết lập  và du y trì KSNB hữu hiệu trong khu vực  công.  Vì  vậy,  các  lãn h  đạo  của  Chính  phủ  rất  quan  tâm  đ ến  tài  liệu  nà y.  Các  n hà  lãnh  đạo các  tổ  chứ c của  nh à nước  xem  tài  liệu n ày là một  nền  tảng  để  thực hiện  và  giám  sát KSNB tron g tổ chức.  1 .2.2  Các yếu tố của  hệ  thống  KSNB  theo INTOSAI  Tương  tự như b áo  cáo COSO, INTOSAI đ ưa ra năm   yếu tố  củ a KSNB, gồm:  môi  trường  kiểm  soát; đánh  giá rủi  ro ;  các hoạt động  kiểm  soát;  thông tin  và tru yền  thông; và giám sát.  1 .2.2 .1 Mô i trường kiểm soát  Mô i  trường  kiểm  soát  đã  tạo   n ên   một  sắc  thái  chun g  cho  một  tổ  chức,  ảnh  hưởng  đến  ý  thức  kiểm   soát  của  các  nhân  viên.  Môi  trườn g  kiểm   so át  là  nền  tảng  cho  tất  cả  các  yếu  tố  kh ác  trong  KSNB,  tạo  lập  một  nền   nếp  kỷ  cương,  đạo  đ ức  và  cơ cấu  tổ  chức. Các nh ân tố trong mô i trườn g kiểm  soát bao gồm :  Sự  liêm chính và g iá trị đạo đức:  Sự   liêm   chính   và  tôn  trọng  giá  trị  đ ạo  đức  củ a  nhà  lãnh  đ ạo  và  đội  n gũ  nhân  viên   xác đ ịnh thái độ  cư  xử  chu ẩn  mực  trong côn g việc  của  họ,  thể hiện qua  sự  tuân  thủ các điều lệ, qu y định  và đ ạo  đức  về  cách  thức ứng  xử của  cán  bộ  côn g  chức nh à  nước.  Thí  dụ  như  côn g  kh ai  tài  sản,  các  vị  trí  kiêm  nhiệm  công  việc  bên ngoài,  qu à  tặng và báo cáo các mâu thuẫn về lợi ích.  Đồn g  thờ i,  ph ải  cho  côn g  chún g  thấ y  đ ược  tinh  thần   nà y  tron g  sứ  mạng  và  tiêu chu ẩn  đạo đ ức củ a tổ chức công thông qua các văn bản  chính  thứ c.  Năng  lực nhâ n viên:  Năn g  lự c nhân  viên bao gồm  trình độ hiểu biết  và  kỹ  năng  làm   việc  cần  th iết  đ ể đ ảm bảo việc  thự c h iện   có  kỷ  cư ơng,  trun g thực,  tiết  kiệm,  hiệu qu ả  và hữu  hiệu,
  6. Trang 5  cũng  nh ư  có  sự   am   hiểu  đúng  đắn  về  trách  nhiệm  của  bản  thân  trong  việc  th iết  lập  h ệ thống KSNB  Lãnh  đ ão   và  nhân  viên  phải  du y  trì  m ột  trình  độ   đủ  đ ể  hiểu  đ ược  việc  xâ y  dựng  thực  hiện,  du y  trì  KSNB,  vai  trò  của  KSNB  và  trách  nhiệm  của  họ   trong  việc  thực  h iện   sứ  mạng  chung  của  tổ  chức.  Mỗ i  cá  nhân  trong  tổ  ch ức  đều   giữ  một  vai  trò  trong hệ thống KSNB bởi trách nhiệm của họ .  Lãnh  đạo và nhân viên cũ ng  cần có k ỹ n ăn g cần  thiết để đ ánh giá rủ i ro. Việc  đ ánh giá rủ i ro đ ảm  bảo h oàn th àn h trách  nh iệm  của họ trong tổ  chức.  Đào   tạo   là  mộ t  phương  th ức  hữu  hiệu   đ ể  nâng  cao  trình  độ  cho  các  thành  viên   trong  tổ   ch ức.   Mộ t  trong  những  nội  dung  đ ào  tạo  là  hướn g  dẫn  về  mụ c  tiêu  KSNB, phương ph áp giải qu yết n hữn g tình huốn g khó  xử trong công việc.  Triết  lý quả n lý  và  phong cách lã nh đạo:  Triết  lý  quản  lý   và  phong  cách  lãnh  đạo  thể  hiện qu a  cá  tính,   tư  cách  và  th ái  độ  củ a  nhà  lãnh  đạo  khi  đ iều  hành.   Nếu  nh à  lãnh  đ ạo   cấp  cao  cho  rằng  KSNB  là  quan trọn g  th ì nh ững thành   viên  khác trong  tổ chức  cũ ng  sẽ  cảm nhận  được điều đó  và  sẽ  theo  đó  mà  tận  tâm  xâ y  d ựng  h ệ  thống  KSNB.  Tinh  th ần   này  biểu  hiện  ra  th ành những qu y  định  đạo đức ứng xử  trong cơ qu an. Ví dụ nh ư việc xâ y d ựng kiểm  to án  nội bộ trong KSNB  thể hiện sự quan tâm củ a lãnh đạo đến KSNB.  Ngượ c  lại,  nếu  các  thành  viên  trong  tổ  chức  cho  rằng  KSNB  khôn g  quan  trọng  có  n ghĩa  là  lãnh  đạo  chư a  quan  tâm  đúng  mức  đến  KSNB.  Kết  qu ả  là  KSNB  chỉ  còn   là h ình  thức  chứ  khôn g  có ý  n ghĩa  th ật  sự,   dẫn  đến  mục  tiêu,  nhiệm  vụ   củ a  đ ơn vị khôn g còn đạt được như mong muốn.  Cơ cấu  tổ chức  Mộ t cơ cấu  tổ chức hợp lý  sẽ đ ảm  bảo cho  sự thông suốt trong  việc ủ y q u yền  và phân công trách nhiệm. Cơ cấu  tổ chứ c được thiết kế tổ chức sao  cho có thể ngăn  n gừa đượ c sự  vi phạm  các qu y chế KSNB và lo ại được nh ững ho ạt độn g khôn g phù  h ợp.  Hoạt động đượ c xem   là  không phù   hợp   là  những h oạt động  m à  sự  kết hợp   củ a  chúng có thể dẫn đ ến  sự vi phạm và ch e d ấu sai lầm và gian lận.  Cơ cấu tổ  chức bao gồm:  ­  Sự  ph ân  ch ia qu yền và trách nhiệm báo  cáo,  ­  Hệ thốn g b áo cáo phù  hợp.
  7. Trang 6  Trong  cơ  cấu  tổ  chức  cũng  bao  gồm  bộ   phận  kiểm  to án   nội  bộ,  ban  kiểm  soát, bộ ph ận   thanh  tra,  kiểm   tra được  tổ  chứ c  độc  lập   với  các  đố i  tượng  kiểm   toán  và b áo cáo trự c tiếp  đến lãnh đạo cao nh ất trong cơ qu an .  Chính sá ch nhân sự:  Chính  sách  nh ân   sự   b ao   gồm   việc  tu yển   dụng,  hu ấn   lu yện,  giáo   dục,  đánh  giá, bổ nhiệm, khen thưởng hay k ỷ lu ật, hướn g d ẫn nh ân viên.  Mỗ i  cá  nh ân  đón g  vai  trò   quan  trọng  trong  KSNB.  Khả  năng,  sự  tin  cậy  của  nhân  viên  rất  cần  th iết  đ ể  kiểm   soát  được  hữu  hiệu.  Vì  vậ y,  cách   thức  tu yển   dụn g,  huấn  lu yện,  giáo   dục,  đánh  giá,  bổ   nhiệm,   khen  thưởng  h ay  k ỷ  luật  là  m ột  phần  quan  trọn g  tron g  mô i  trườn g  kiểm   so át.  Nhân  viên  được  tu yển  dụng  phải  bảo  đảm  được về tư cách  đạo đức cũn g như  kinh nghiệm đ ể thực hiện  công việc được giao.  Nhà  lãnh  đạo  cần   thiết  lập   các  chươn g  trình  động  viên ,  khu yến  kh ích   bằng  các hình thức kh en  thưởng và nâng cao mức khu yến khích cho  các hoạt động cụ th ể.  Đồn g  thờ i,  các  h ình  thức  k ỷ  lu ật  nghiêm  khắc  cho  các  hành  vi  vi  phạm   cũn g  cần  được các nhà lãnh đạo quan tâm.  Các yếu  tố của môi trư ờng kiểm so át được mô tả bằng sơ đồ :  Tri ết lý  quản  Nă ng l ực  lý  và phong  nhâ n viê n  c ách lãnh đạo  Môi trường  Sự liêm  k iểm soát  chính  và  giá  t rị  đạo  đức  Cơ c ấu t ổ  c hức  Chí nh  sách  nhâ n  sự 1 .2.2 .2 Đánh giá rủi ro  KSNB phụ c vụ đ ể đạt mục tiêu  tổ chức, việc đánh  giá rủi ro  là rất quan trọng  vì nó ghi nh ận  các sự kiện quan trọng đe dọa đến mục tiêu,  nhiệm  vụ củ a đ ơn  vị.  Ph ân   tích   đ ánh  giá  rủi  ro  để  thu   h ẹp   vào  những  rủ i  ro   chủ  yếu.  Việc  nhận  d ạng  rủi  ro  chủ  yếu  hết  sức quan  trọng,  vì nó  liên quan đ ến  những đe  dọa của  rủ i ro  và liên quan đến  sự phân  chia trách nhiệm  và nguồn  lực đố i phó rủi ro. 
  8. Trang 7  Đánh  giá  rủi  ro  bao  gồm  quá  trình  nhận  d ạn g  và  ph ân   tích  các  rủ i  ro  đe  dọ a  mục tiêu của tổ chứ c và xác đ ịnh biện pháp xử  lý phù hợp .  Nhận dạng rủi ro  Rủi  ro  bao  gồm  rủi  ro  b ên  ngoài  và  rủi  ro  bên tron g,  rủ i  ro ở   cấp  to àn   đơn   vị  và  rủi  ro  từng  ho ạt  động.  Rủi  ro  đượ c  xem   xét  liên  tục  tron g  suốt  quá  trình  ho ạt  động  củ a  đơn  vị.  Liên  qu an   đến  khu  vự c  côn g,  các  cơ   quan  nhà  nước  phải  quản  trị  rủi ro ảnh hưởng đến mục tiêu giao phó .  Đánh giá  rủi ro  Là  đánh  giá  tầm  quan  trọng,  ước  tính  thiệt  hại  mà  rủi  ro   gây  ra  và  khả  năng  xảy ra rủ i ro.  Đồ th ị biểu diễn mối quan  hệ giữ a tầm quan trọng củ a rủ i  ro  với  tổn  thất ướ c  tính và khả năng xả y ra rủi ro :  C ao  Trọ ng  yếu % xảy  ra  Thấp  Cao  Thấp  Tổ n t hất ước tính  Có  nhiều  phương  pháp  đánh   giá  rủ i  ro  tù y  th eo   mỗi  lo ại  rủi  ro,  tu y  n hiên,  phải  đánh  giá  rủi  ro   mộ t  cách   có   hệ  thốn g.  Ví  dụ ,  ph ải  xây  dựn g  các  tiêu   ch í  đánh  giá  rủi  ro,  sau  đó   sắp  xếp  thứ  tự  các  rủ i  ro,  dựa  vào  đó   nhà  lãnh  đạo  sẽ  ph ân   bổ  n guồn lự c đối phó rủi ro .  Phá t triển các biện pháp đối phó  Có bốn   biện ph áp   đố i  phó  vớ i  rủi  ro:  phân  tán  rủ i  ro,  chấp  nhận  rủi  ro ,  tránh  n é  rủi  ro  và  xử   lý  hạn  ch ế  rủi  ro .  Trong  phần  lớn  các  trường  hợp  các  rủi  ro  ph ải  được xử  lý h ạn  ch ế và đ ơn  vị du y trì KSNB đ ể có biện ph áp  thích hợp, bở i vì đơn vị  của nh à nước ph ải làm  theo nhiệm vụ được giao.  Các biện pháp xử lý hạn  chế rủi ro  ở mức độ  hợp lý  vì mối  liên  hệ giữa lợi ích và chi phí nhưng nếu nhận dạng được và  đ ánh giá được rủi ro  thì có  sự chuẩn b ị tốt hơn. 
  9. Trang 8  Khi  môi  trư ờng  tha y  đổ i  như  các  điều  kiện  về  kinh   tế,  chế độ   củ a nhà  nước,  công nghệ, luật pháp sẽ làm  rủi  ro  tha y đ ổi  th ì việc  đánh  giá rủ i  ro cũn g n ên   thường  xu yên xem  xét lại, đ iều chỉnh theo từng thờ i kỳ  1 .2.2 .3 Hoạ t động kiể m soá t  Hoạt  động  kiểm  soát  là những  chính  sách  và  nhữ ng  thủ tụ c đối  phó  rủi  ro và  đ ảm  bảo  đạt  đư ợc  mục  tiêu,  nhiệm  vụ  của đơn   vị.  Để  đạt  đượ c h iệu  qu ả, h oạt  động  kiểm  soát phải phù hợp, nh ất quán giữa  các thời  k ỳ, d ễ h iểu , đáng  tin  cậ y  và liên  h ệ  trực  tiếp  đến  mục  tiêu  kiểm  soát.  Hoạt  độn g  kiểm   so át  có  m ặt  xu yên  suố t  tron g  tổ  chức,  ở  các  mức  đ ộ  và  các  chức  n ăn g.  Hoạt  động  kiểm  soát  b ao   gồm   kiểm   so át  phòn g n gừa và phát hiện rủ i ro.  Cân  bằng  giữa  thủ  tụ c  kiểm  soát  ph át  hiện  và  p hòn g  ngừa  là  phối  hợp  các  hoạt động kiểm soát để h ạn  ch ế, bổ sung lẫn nh au giữa các thủ tục kiểm  soát.  Thủ  tục phân  quyền và xét duyệt  Việc  thự c  hiện  các  nghiệp  vụ   ch ỉ  được  thự c  hiện  bởi  người  được  ủ y  q u yền  th eo   trách  nh iệm   và  phạm  vi  của  họ.   Ủ y  q u yền  là  mộ t  cách   thức  chủ  yếu  để  đảm  b ảo rằng chỉ có nhữn g nghiệp vụ có thực mớ i đượ c phê du yệt đún g mon g muốn  củ a  n gười  lãnh  đạo.  Các  thủ   tụ c  ủ y  qu yền  phải  đư ợc  tài  liệu  hóa  và  công  bố  rõ  ràn g,  phải bao gồm những điều kiện cụ  thể.  Tu ân  thủ  những qu y định chi tiết  củ a sự ủ y q uyền , nh ân viên h ành động đúng  th eo  hướng dẫn, trong giới hạn được qu y định bởi n gười lãnh đạo và pháp lu ật  Phâ n chia trách nhiệm  Mộ t  hệ  thống  kiểm  soát  đòi  hỏ i  khô ng  có  người  nào  được  giao  quá  nhiều  trách   nhiệm   và  qu yền   hạn.  Một  n gười  không  thể  khách  qu an   thấy  đượ c  h ết  các  sai  phạm  và  cũng  tạo  mô i  trườn g dễ  xả y  ra  gian  lận.   Các  chức n ăn g  b ất  kiêm   kiệm  m à  một tổ chức cần phải phân định cho từn g n gười riên g b iệt là:  ­  Qu yền  đượ c phê ch uẩn và ra qu yết định.  ­  Ghi  chép:  gồm  lập   chúng  từ  gố c,  ghi  nhật  ký,  ghi  sổ   tài  kho ản,  lập   bảng  đối  chiếu, lập báo cáo thự c h iện.  ­  Bảo  vệ  tài  sản:  trực  tiếp  như  thủ  qu ỹ,  thủ  kho ;  gián  tiếp như n gười  nh ận  séc  khách hàng trả…
  10. Trang 9  Ngăn  ngừa  việc  Xét  Ngăn  ngừa  việc  xét  du yệt  nghiệp  ghi  nhận  không  du yệt  vụ  khôn g  hợp  lệ  đúng  để  che  dấu  để t ham  ô tài  sản  nghiệp  vụ  không  hợp lệ  Ghi  Bảo  vệ  chép  tài sản  Ngăn  ngừa  việc  ghi  nhận  sai  để  che  dấu  tài  sản  mất mát Nếu  các chức năng trên  tập trun g ở  mộ t người sẽ ph át sinh tiêu  cực, n gười tốt  sẽ có cơ hộ i ph ạm tội  vì đ iều kiện quá dễ dàng để thực hiện hành vi  gian lận  Để ngăn chặn các sai ph ạm  hoặc gian lận thì rất cần phải phân công các chức  n ăng  trên   riêng  biệt  cho  từng  ngư ời.  Tu y  nhiên  sự  thông  đồng,  bắt  tay  nhau  giữa  một nhóm  người này sẽ làm  giảm hoặc phá hủy  sự  hữu  hiệu của HTKSNB.  Trong  một  số  trườn g  hợp  đơn  vị  có  qu y  mô   nhỏ ,  công  việc  từn g  nh iệm  vụ  khôn g  nh iều,  qu á  ít  nhân  viên  để  thực  hiện  việc  phân  chia  trách  nhiệm,   khi  đó  nhà  lãnh đạo p hải nhận biết được rủ i ro  và sử  dụng nhữn g b iện  ph áp  kiểm soát khác như  lu ân   chu yển  nhân   viên.  Sự  luân  chu yển   nhân  viên  đảm   bảo  rằng  một  n gười  không  xử lý mọi mặt nghiệp vụ trong thời gian d ài.  Chứng từ và sổ sách g hi chép  Việc  thiết  kế  mẫu  chứn g  từ,  sổ  sách  và  sử  dụng  chúng  một  cách  thích  h ợp  giúp  đ ảm   bảo  sự  gh i  chép  ch ính   xác  và  đầ y  đ ủ  tất  cả  các  dữ  liệu  về  nghiệp  vụ  xả y  ra,  các  mẫu  chứng  từ  và  sổ  sách   cần  đơn  giản  và  hữu   hiệu  cho  việc  gh i  ch ép ,  giảm  th iểu   các  sai  sót,  ghi  trùng  lắp,   dễ  đối  chiếu  và  xem   lại  khi  cần  thiết.  Chứng  từ  cần  đ ể  các  kho ản g  trốn g  cho  sự  ph ê  du yệt  và  xác  nh ận  của  nh ững  ngườ i  có   liên   quan  đ ến  ngh iệp   vụ.  Đánh  số   thốn g  nhất  lại  các  chứng  từ  phát  sinh  ở  đ ơn  vị  để  dễ  quản  lý , dễ tru y tìm  và giảm  thiểu các gian lận, sai ph ạm  có thể xảy ra.  Bảo  vệ tài  sả n  Tài  sản   củ a một  tổ   chức  không  chỉ  là  tiền,  hàng  hóa,  má y  m óc  thiết  bị  …m à  còn là  thôn g tin. Các thủ tục cần có đ ể bảo vệ tài sản gồm: 
  11. Trang 10  ­  Giám sát hiệu q uả và ph ân  định riêng biệt các chức năng  ­  Bảo quản  và ghi chép về tài sản, b ao gồm cả thôn g tin  ­  Giới hạn việc tiếp cận với  tài  sản  ­  Giữ  tài  sản  ở   nơi  riêng  b iệt,  đảm  bảo  an  toàn,  b ảo   quản  con  d ấu   và  chữ   ký  khắc sẵn (nếu có)  K iểm tra , đố i chiếu:  Các  nghiệp  vụ   và  sự  kiện  phải  được  kiểm  tra  trư ớc  và  sau   khi  xử   lý.  VD:  phải  kiểm  tra  hàng  hóa  trước  kh i  nh ập   kho …Sổ  sách  được  đố i  ch iếu  vớ i  các  chứng  từ  thích hợp để kịp  thờ i ph át h iện và xử lý  các sai sót.  1 .2.2 .4 Thô ng tin và truyền thông  Thông  tin trong mộ t  tổ  chứ c được nghiên  cứu nhằm phục  vụ  cho quá trình  ra  qu yết  định đ iều   khiển  các hoạt  động  của  đơn  vị.  Nh ư  vậ y  không  phải  bất  kỳ  tin  tức  n ào cũng  trở th ành thông tin  cần th iết mà nó ph ải đ áp  ứng đư ợc các yêu cầu :  ­  Tính chính xác: thông tin phải ph ản  ánh đ ún g bản  ch ất nội dun g tình huốn g.  ­  Tính  kịp   thời:  thông  tin  đư ợc  cun g  cấp  đúng  lúc,   đún g  thờ i  đ iểm  theo  yêu  cầu  củ a  các nhà qu ản  trị.  ­  Tính  đầ y  đủ  và  h ệ  thống:  thông  tin  ph ải  phản  ánh   đầy đủ   mọi  khía  cạnh   củ a  tình huốn g giúp  người sử dụn g có th ể đ ánh giá  vấn đề một cách toàn d iện  ­  Tính bảo  mật: đò i  hỏi  thôn g  tin  ph ải được  cung  cấp  đúng  người  phù  hợp  với  qu yền h ạn  và trách nhiệm  củ a họ  Thông  tin  được  cung  cấp   qua  hệ  thống  thông  tin.  Trong  đó,  h ệ  thống  thông  tin   kế  toán  là  một ph ân  hệ qu an  trọng.  Ngoài  ra  các  phân h ệ thông tin  khác  như  lưu  trữ,  tra  cứu  cũn g  rất  cần  th iết  đối  với  KSNB  vì  nó  cun g  cấp   cơ  sở   cho  những  nhận  đ ịnh,  phân  tích  tình  hình   ho ạt động,  về  những  rủi  ro   và  những  cơ hội  liên  quan  đến  hoạt  độn g  củ a  đơn  vị.  Thông  tin  có   thể  thu  thập   từ  nh iều   nguồn:  từ  internet,  từ  số  liệu của các cơ quan chức năng, từ b áo đài hoặc tự  tổ chứ c m ạn g lư ới thu th ập …  Tru yền  thông là một phần của hệ  thống  thông tin nhưng đư ợc nêu  ra để nhấn  m ạnh  vai  trò  của  việc  tru yền  đạt  thông  tin.  Các  kênh  tru yền   thôn g  bao  gồm   tru yền  thông từ từ cấp  trên xuống cấp d ưới,  từ cấp  dưới ph ản  hồ i lên cấp  trên, trao đổ i giữa  các bộ ph ận tron g tổ  chức, giữ a tổ chức vớ i các đố i tượng b ên  ngoài…  1 .2.2 .5 Giám sát
  12. Trang 11  Giám  sát  là  quá  trình  mà  ngư ời  qu ản   lý  đánh  giá  chất  lượn g  của  hoạt  động  kiểm  soát. Điều  qu an  trọng tron g giám  sát là phải xác định  KSNB có  vận hành  đúng  như  thiết  kế  không  và  có  cần   thiết  phải  sử a  đổi  chúng  cho  phù  hợp   với  từng  giai  đoạn  không.  Để  đ ạt  được  kết  qu ả,  cần   phải  thực  hiện  những  h oạt  độn g  giám  sát  thườn g xu yên hoặc đ ịnh kỳ.  Giám  sát  th ườn g  xu yên  đạt  đư ợc  thôn g  qu a  việc  tiếp  nh ận   các  ý  kiến  góp  ý  của  khách  hàng,  nh à  cung  cấp…  ho ặc  xem  xét  các  báo  cáo   hoạt  động  và  phát  hiện  các biến độn g b ất thường  Giám  sát  đ ịnh  k ỳ  đư ợc  thực  hiện  thông  qua  các  cuộ c  kiểm  toán   định  kỳ  do  các kiểm toán viên nộ i bộ, hoặc do kiểm toán viên  độ c lập thực h iện.  1 .3. M ục tiêu của  kiểm soát  nội bộ:  Bảo  vệ  hữu   h iệu   tài  sản  củ a  doanh  n ghiệp  và  sử  dụng  h iệu   quả  mọi  nguồn  lự c  nh ất  là  nh ân   tố  con  người.  Ngăn  n gừa  và  phát  hiện  mọi  hành   vi  lãng  phí  gian  lận, sử dụng tài sản khôn g đ úng mục đích hoặc vượt quá thẩm qu yền .  Cun g cấp  thông tin đáng tin cậy.  Mọ i thành  viên trong tổ  chức phải tuân  thủ luật ph áp và các luật lệ qu y đ ịnh  Định  kỳ đánh giá kết qu ả hoạt động nhằm  kịp thời đưa ra biện pháp  nâng cao  h iệu  qu ả hoạt độ ng điều h ành.
  13. Trang 12  K ẾT  LUẬN CHƯƠ NG 1  Th ực  h iện đổ i  mới  công  tác  quản  lý  theo  chỉ  đạo   củ a  cấp  trên,  cần  thiết  ph ải  đ i  vào  đổi  mới  nhận  thức,  phươn g  ph áp,  biện  p háp,  qu y  trình …hay  nó i  cách   khác  đó là đi  vào đổi mới h ệ thốn g KSNB trong tổ  chức.  KSNB  được  thế  giớ i  đặc  biệt  quan  tâm  đến  kể  từ  nhữn g  năm   70  của  thế  k ỷ  XX  sau  hàng  lo ạt  các  vấn  đề  về  tài  ch ính   và  chính  trị  xảy  ra  ở  Hoa  kỳ.   B áo  cáo  COSO  ra  đời  tạo  n ền   tảng  lý  luận  cơ  bản  về  KSNB,  trên  cơ  sở  đó,  tổ  chức  INTOS AI đ ã trình bày vấn đề đặc thù của KSNB  trong khu vực  công.  Tương  tự b áo cáo COSO, INTOSAI đưa ra 5 yếu tố của HTKSNB, bao gồm :  ­  Mô i trường kiểm soát  ­  Đánh giá rủ i ro  ­  Các hoạt động  kiểm soát  ­  Thông tin  và tru yền thông  ­  Giám sát  Các yếu  tố n ày chính  là tiêu  chí đ ánh giá sự hữu hiệu của hệ thống, chúng tác  động  qua  lại  lẫn nhau .  Mộ t  HTKSNB ho ạt đ ộng  hữu  hiệu  có  thể  ngăn n gừa  và  ph át  h iện  những sai phạm, yếu  kém trong ho ạt độn g của tổ chứ c.  KSNB nhằm  đạt các mụ c tiêu:  ­  Hoạt động hữu  hiệu và hiệu quả.  ­  Đảm  bảo  tính trung th ực và đáng tin cậy của báo cáo tài ch ính.  ­  Tu ân  thủ  các  luật lệ và qu y đ ịnh.
  14. Trang 13  CHƯƠNG  2 :  THỰC  TRẠNG  H Ệ  THỐNG  KIỂM   SOÁT  NỘI  B Ộ  TẠI  TRƯỜ NG CAO  ĐẲNG SƯ PH ẠM  TRUNG ƯƠ NG TP. HỒ CH Í  MINH  2 .1 Mộ t  số  vấ n đề tro ng g iáo  dục đại học Việt Nam hiện na y  có tác độ ng đến  hệ  thố ng kiểm soát nội bộ của các cơ sở giáo dục.  2 .1.1  Xã hộ i hóa giáo dục và toàn  cầ u hóa giáo dục  đại học:  Ở  nước ta h iện   nay,  n hu cầu họ c đ ại học  đang  trong  giai  đoạn  gia  tăng  mạnh  m ẽ.  Vấn  đề  đào  tạo  theo  nhu  cầu  xã  hộ i  đang  đ ược  quan  tâm,   các  đ ơn  vị  giáo  dụ c  đ ang cố gắng qu an  tâm đến ngư ời học để thu  hút đầu vào . Làn  sóng du  họ c sinh ồ  ạt  đổ về các quốc gia, các trường đại họ c d anh tiếng trên th ế giới.  Trướ c tình h ình đó, Đản g và nhà nước ta đã thực hiện  cải cách  trong lĩnh vự c  giáo dục. Từ  năm 2000 , b ắt đ ầu  thực h iện  đổ i mớ i chươn g trình giáo  dụ c phổ  thôn g,  n ăm   200 4  tiếp  tục  có  ch iến   lược  ph át  triển  và  đổ i  mới  giáo  dụ c  m ầm  non,  từ  năm  2005  bắt đầu đổi mới  cơ bản và to àn  diện giáo dục đại họ c.  Khi  hội  nhập  giáo   dục  và  cải  cách  giáo   dục  là  vấn  đ ề  cấp  b ách,  các  cơ  sở  giáo   dục  ph ải  biết  đón  đ ầu  nhữn g  cơ  hộ i,  triển  kh ai  đào  tạo  liên  kết,   các  lo ại  hình  đ ào  tạo,  thực  hiện  quản  lý  hiệu  qu ả…nh ằm  thu  hú t  n gười  học  và  nân g  cao  lợi  nhuận. Do đó , cần quan tâm  cải cách côn g tác quản  lý, quan tâm đến KSNB.  2 .1.2  Hiệu quả và tài chính trong  cá c đơn vị giáo dục công lậ p  Hầu   hết  các trườn g công lập   chỉ qu an   tâm đến  m ặt  ch ất lượng và hoàn thành  tố t nh iệm  vụ  đào tạo,  chính trị  đượ c giao , mặt h iệu  qu ả và tài chín h chưa đư ợc quan  tâm đúng mứ c.  Hiệu  suất  đầu  tư  tron g  giáo  dục  đại  họ c  côn g  lập h ầu  như  ít  ai quan  tâm.  Một  trường  đ ại  học  qu y  mô   nhỏ ,  ch i  ph í  đơn  vị  tính  trên  đầu  sinh  viên  có  th ể  gấp 2­3 lần  so   với  trường đại học  có qu y mô   lớn  nhưng  vẫn   tiếp  tụ c được du y  trì  và  chưa th ấy có  động thái cải tổ để nâng cao hiệu quả đầu tư.  Vấn  đề  quản  lý   tài  chín h  tron g  trườn g  đại  học  côn g  lập  hầu  hết  chỉ  dừng  ở  mức  th eo   dõi  b áo   cáo  mà  chưa  quan  tâm  đến  vấn   đề  kế  to án  quản  trị,  kế  toán  chi  phí, n ân g cao  hiệu su ất đầu tư…  Vấn  đề  hiệu  qu ả  tài  chính   có  ảnh  hưởng  đ ến   tư  du y  nh à  quản  trị  cơ  sở  giáo  dục,  mộ t  khi  hiệu  qu ả  tài  chính  chưa được  quan   tâm   đúng  mực  thì  h ệ  thốn g  KSNB  chưa  thật  sự  cần  thiết  để  phát  hu y  sức  mạnh  củ a  nó,  kh i  không  có  ai  quan  tâm  làm
  15. Trang 14  th ế  n ào  đ ể  đ ạt  h iệu   quả  cao  hơn,  làm  th ế  n ào  đ ể  tiết  kiệm   chi  phí…  thì  HTKSNB  cũng chưa có cơ hội để phát hu y vai trò .  2 .1.3  Đào tạo theo hệ thống  tín chỉ  Th ực h iện   theo  Qu yết  định   43/2007/QĐ­BGD&ĐT  ngà y  1 5/08/2007   của  Bộ  trưởng  Bộ   GD&ĐT,  các cơ sở đ ào   tạo  sẽ  triển  khai  áp  dụn g đồng loạt  chương  trình  đ ào  tạo   theo học  ch ế tín   ch ỉ  kể  từ  n ăm  họ c 2010­2011.  Do  đó  yêu  cầu  phải  tha y  đổi  công  tác  quản   lý  tro ng  hầu  hết  các  hoạt  động  chủ  đạo,  vì  vậ y,   tất  yếu  sẽ  có  sự  tha y  đổi trong kiểm soát nội bộ.  2 .1.4  Kiểm định chất lượng giáo  dục  Vấn đề mớ i đượ c Bộ   GD&ĐT  quan  tâm  và đ ồng loạt  triển  khai  từ n ăm  2008  cho  tất  cả  các  trường  đại  học,  cao  đẳng  trong  cả  nước  nh ằm   cải  tiến,  nân g  cao   ch ất  lư ợng  giáo  dụ c đ ào   tạo ,  qu y  chuẩn  các  trường.   Kiểm  đ ịnh   ch ất  lượng  giáo  dụ c  như  một  đợt  tự  tổng  kiểm tra  của  các đ ơn vị  kh i  tự  m ình nhìn  nh ận   đánh  giá  mình , giúp  các đơn vị phát hu y mặt mạnh , kh ắc phục điểm  yếu bằng các giải ph áp  cụ  thể, trong  đó  việc  nâng  cao   vai  trò h ệ  thống  KSNB  tại  đơ n  vị  thật  sự   là  một  trong  nhữn g  giải  pháp cần  thiết với hầu hết các đơn vị.  2 .1.5  Tự chủ tài  chính và tự chủ biên chế  Ngh ị  định  43 /2006/NĐ­CP   ngà y  2 5/04 /2006  của  Chín h  phủ  qu y  đ ịnh  q u yền  tự   chủ,  tự  chịu  trách  nhiệm  về  thực  hiện nhiệm  vụ ,  tổ  chứ c bộ  m áy,  biên  chế  và  tài  chính  đố i  với  đơn  vị  sự  ngh iệp  công  lập  đ ã  thực  sự  là  cánh   cửa  mở   cho  các  cơ  sở  đ ào tạo  công lập  về qu ản  lý tài chính và b iên  chế lao  động.  Từ đ ây, các đơn vị đ ã  nỗ  lự c  hơn  tro ng  việc  kh ai  th ác  nguồn  lực  sẵn  có  và  th ế  m ạnh  của  đơn   vị  m ình  đ ể  tạo  n guồn  thu,  tăn g  thu   nhập  cho  người  lao  động,  chú   ý  hơn  đến   hiệu  qu ả  tài  chín h.  Kho ản  thu  nhập  tăng  thêm  từ  tiết  kiệm   ch i  tiêu  th ườn g  xu yên  đã  thật  sự  là đòn  bẩ y  khích lệ động  viên  các đơn vị ph ải tiết kiệm  chi tiêu hành chín h, sắp xếp  lao động…  Các  đơn  vị  tự  xâ y  dựng  qu y  chế  ch i  tiêu  nộ i  bộ  (QCCTNB)  làm  căn  cứ  kiểm   so át  chi  tiêu.  HTKSNB  thự c  sự  cần  thiết  để  ngăn  n gừa  và  phát  h iện   sai  sót,  gian  lận,  n âng cao  hiệu quả sử dụng nguồn  lực củ a nhà trường.  2 .1.6  Đề á n Đổi mới cơ chế  tà i chính giáo  dục giai đoạn 2009 ­ 2014  Đề  án  Đổi  m ới  cơ  chế  tài  chính  giáo  dục  giai  đo ạn   2009  –  2014  vớ i  mụ c  tiêu  xây  dựng  cơ  ch ế  tài  chính  mớ i  cho  giáo  dục,  nh ằm   hu y  độ ng  n gà y  càn g  tăng  và  sử
  16. Trang 15  dụng  có  hiệu  quả nguồn  lực  củ a nhà  nướ c  và xã hội đ ể n ân g cao  ch ất lượng và tăng  qu y  m ô  giáo   dục  và  đào  tạo,   đáp  ứn g  yêu  cầu   củ a  sự n ghiệp   cô ng n ghiệp  hóa,  hiện  đ ại  hó a  đất  nướ c,  th ực  sự  co i  phát  triển  giáo  dụ c  là  quốc  sách  hàng  đ ầu;  và  xâ y  dựng hệ  thốn g  các  chính  sách  để  tiến  tớ i  mọ i  người  ai  cũng  được  họ c h ành  với  nền  giáo  dục  có chất  lượn g n gà y  càn g  cao.  Để đ ạt được  các mụ c tiêu  trên, đã đến  lú c đ ể  các  đơn  vị  đào   tạo  ph ải  tiến  h ành  cải  cách  quản  lý  mớ i  và  công  cụ  kiểm   soát  lại  có  cơ hội phát hu y vai trò .  2 .1.7  Bộ GD&ĐT phát độ ng chủ đề  năm học 2009­2010  “ Năm học đổ i mớ i qu ản  lý và nâng cao chất lượ ng giáo dụ c”.  Hưởn g  ứn g chủ   đề năm  học,  các  cơ  sở  giáo dục  tiến   hành  xây  dựng  phương  hướng  năm  học  cụ  thể  theo  chủ  đ ề  trọng  tâm .  Kh i  qu ản   lý  được  quan  tâm  đ ổi  m ới,  chất  lượn g  giáo   dục  đò i  hỏi  được  nâng  cao  th ì  cô ng  cụ  nhà  quản  lý  sử  dụng  không  th ể th iếu chính là hệ thống KSNB.  Trướ c  các  vấn  đề  đặt  ra  như  trên ,  nhà  qu ản   lý  giáo  dụ c  buộc  phải  xem  xét  đ ánh  giá  tình  hình  và  đưa  ra  b iện   pháp  quản  lý  phù  hợp  với  thực  trạng,  với  xu  hướng  tất  yếu  củ a  th ời  đại,  b iết  đón  đ ầu ,  định  hướng  ch iến   lược,  tự  th ân   vận  động  đ ể đổi mới, do đó sẽ có nh ững ảnh hưởn g đ án g kể đ ến  hệ thống  KSNB.  2 .2. Tổ ng quan  về Trườn g Cao  đẳng Sư phạm T rung  Ương  TP. Hồ Chí M inh  2 .2.1 . Lịch sử hình thành và  phát  triển  Tiền  thân  là  Trường  Sư  phạm  Mẫu  giáo  Trung  ương  số  3   thành  lập  ngà y  25/9/1976,  với  nhiệm  vụ đào tạo  giáo  viên  mẫu  giáo  trình  độ  trung học có khả năng  làm  cán   bộ  quản  lý  ngành  họ c,  giáo  viên  dạ y  các  bộ  môn  phương  pháp  ch ăm   só c  giáo  dục trẻ ở các trường sư  ph ạm  mẫu giáo  địa phươn g thuộ c khu  vực các tỉnh ph ía  Nam . Từ  năm 1977, nh à trường bắt đầu đào tạo giáo  viên m ẫu  giáo h ệ 12+1 +1. Bên  cạnh  đó ,  Trường  đào  tạo   các  khoá  bồi  dưỡng  cấp  tốc  cô   nuô i  dạy  trẻ  (3  th án g,  9  th án g, 12  tháng).  Từ  n ăm  1988,   đào  tạo  hệ 12+2.   Năm  1987,  trường được  nâng  cấp  từ  hệ trun g cấp  lên  hệ cao  đẳng với nhiệm vụ đ ào  tạo  giáo viên có trình độ cao  đẳng  (12+3)  và  đổ i  tên   thành  Trường  Cao  đẳng  Sư  phạm   Mẫu  giáo   Trung  ương  3  theo  Qu yết  đ ịnh   thành lập  số  89/HĐBT  ngày 28/3 /1987  của  Hội đồng  Bộ  trưởng.  Tháng  1 /2000,  trường  mở  2   ngành  Sư  phạm  Âm  nhạc  và  Sư   phạm  M ỹ  thu ật,  đào  tạo  giáo  viên   trìn h  độ   cao   đ ẳn g  ch o  các  bậc  học  m ầm   non ,  tiểu   học  và  trun g  học  cơ  sở.
  17. Trang 16  Th áng  5/2003,  mở   ngành   Giáo  dục  Đặc  biệt.  Th án g  9/2008  mở   thêm  4  m ã  n gành:  Quản lý  văn hóa, Kinh tế gia đình, Công tác xã hội và Đồ họa.  Th áng 4/2007, đổi tên  từ trường Cao đ ẳn g Sư  ph ạm  Mẫu  giáo  Trung ươn g số  3  thành trườn g Cao đ ẳng Sư phạm  Trung ươn g TP. HCM.  2 .2.2  Nguồn lực  2 .2.2 .1 Giá trị truyền thố ng  Là  đơn   vị  đào  tạo  ph ía  Nam  du y  nh ất  có  bề  dà y  lịch  sử  33   năm   chu yên  về  đ ào  tạo  giáo  viên  m ầm  n on.   Từ   n ăm  2003,  bổ  sun g  thêm  3  ngành  đào  tạo   mới:  n gành Sư ph ạm  Âm nhạc  (SPAN), Sư  phạm M ỹ  th uật (SPMT) và Giáo dục đặc b iệt  (GDĐB),  tu y  m ới  thành  lập,  nhưng  chất  lượng  đào  tạo  cũng  rất  tốt  và  ổn  định,  khẳng đ ịnh  được  vị  trí  tron g n gành. Trư ờng có  độ i ngũ giảng  viên  giỏi,  có   năng  lực  chu yên môn, có trình  độ  ngh iên  cứu tố t, d ày dạn kinh ngh iệm  tron g lĩnh vực đào tạo  giáo   viên   m ầm   non.  Sinh  viên   ra  trường  đ ều   có  năng  lự c  chu yên  môn,  kỹ  năng  n ghề,  kỹ  năng  sư  phạm,  đ ảm   đương  tố t  vai  trò  là  người  giáo   viên,  ngoài  ra  một  số  cựu  sinh  viên  còn  th am   gia  côn g  tác  qu ản   lý  tron g  ngàn h  mầm  non.  Hầu  hết  sinh  viên  mới ra trư ờng đều có việc làm, và đư ợc đơn vị tu yển dụn g rất ưa chuộng.  2 .2.2 .2 Nhâ n sự  Cả  trư ờng  có  160  lao  động.  tron g  đó  giáo   viên  là  1 00  n gườ i,  nhân  viên   60  n gười, cán bộ quản lý  là 35  n gườ i. Giảng viên  lâu năm có  trình  độ  chu yên m ôn  cao,  được  đ ào   tạo  từ  nước  n goài  chu yên   về  giáo  dụ c  mầm   non.  Giảng  viên   trẻ  đa  số  được đào tạo trong nướ c, luôn có ý thức học tập  nâng cao trình  độ.  Cơ cấu th eo  giới tính  chủ  yếu  là nữ,  nữ có 125  người, ch iếm  78 %,  Cơ  cấu  theo  độ  tuổi  khôn g  đều,  tập   trun g  vào  2   nhóm  chính:  nhóm  già  từ  50  tuổi  trở  lên  có  66   người,  chiếm  42%  và  nhóm   trẻ  dư ới  35  tuổi  là  77  người,  chiếm  48%.  Do  đó,  tương  lai  sắp  trong  vòn g  5  năm   nữa,  sẽ  xảy  ra  tình  trạng  thiếu  hụt  lao  động dà y d ạn kinh n ghiệm chu yên  môn  và kỹ năng qu ản  lý.  2 .2.2 .3 Cơ sở  vật chấ t  Trường  có 2 cơ sở đào tạo:  ­  Trụ  sở  đặt tại cơ sở 1, tại địa ch ỉ 182 Ngu yễn Chí  Thanh, phư ờng 3, quận 10,  2  TP.HCM, có diện tích  khuôn  viên gần  4.600 m  .
  18. Trang 17  ­  Cơ sở  2 đặt tại Đườn g Liên Phường, Phư ờng Phư ớc Long B, Quận 9, có  diện  2  tích khuôn viên hơn 40.000 m  .  Trang  th iết  b ị  nhìn  ch ung  có  đủ  chủng  loại,  cơ  bản  đáp  ứng  được  nhu  cầu  giản g  dạ y,  làm   việc  và  họ c  tập.  Tu y  nh iên   hầu  hết  là  trang  thiết  bị  cũ,   lạc  hậu  nên  rất  h ay  hư   hỏng  ph ải  sửa  chữa  thườn g  xu yên.  Bàn  ghế,  phòng  học  xuống  cấp  n ghiêm  trọng,  phòng  làm   việc  nhỏ   hẹp,  th iếu   phòng  làm   việc  của  cán  bộ  quản  lý …  gây ản h hưởng đến chất lư ợng và năng suất lao động.  Chư a  có  ph ần   mềm  qu ản   lý  tron g  hầu  hết  các  bộ  phận,  ngay  cả  quản  lý   tài  chính kế to án, qu ản  lý đào tạo cũn g vẫn cò n thực hiện thủ công.  2 .2.2 .4 Tà i chính  Trường  đ ược  Bộ   GD&ĐT  giao  qu yền  tự  chủ  từ  năm  2003  th eo  qu yết  định  915/QĐ­BGD&ĐT­KHTC n gày 28 /02/2003. Là đ ơn vị có thu tự đảm bảo một phần  kinh  phí  h oạt  độn g.  Nguồn  thu  rất  hạn  h ẹp ,  là  trường  sư ph ạm   (không  thu  học  phí)  n ên  nguồn  thu  chủ  yếu   từ  ngân   sách  nh à  nước  để  chi  cho   hoạt  động  thường  xu yên  với  mứ c  chi  rất  kh iêm   tốn .  Việc  cân  đối  kinh   phí  luôn   gặp  khó  khăn.  Nguồn  thu  sự  n ghiệp  tại trư ờng quá  ít, chủ   yếu  từ   học  ph í đào  tạo  liên  kết,  thu  ký   túc  xá,  các ho ạt  động phục vụ sinh viên bằng  khoảng 20% nguồn  kinh phí nhà nướ c cấp  2 .2.2 .5 Năng lực đào tạo và  chỉ tiêu đào tạo  hà ng năm  Hiện  na y,  d o  hạn  chế  về  cơ  sở  vật  chất  và  đội  n gũ  nên  năng  lực  đào  tạo  nh à  trường  ở   mức  3.500  sinh   viên/n ăm ,  ch ỉ  tiêu   tu yển   sin h  mớ i  hàng  n ăm   d ao   độn g  ở  mức 600  sinh  viên chính qu y, 600 sinh viên không chính qu y.  2 .2.3  Tầm  nhìn,  sứ  mạng, mục tiêu và phương  hướng hoạ t động của  trường  2 .2.3 .1 Tầ m nhìn  Ph ấn  đấu cho  một  xã  hội  –  nơ i mà  con n gười, đặc b iệt  là trẻ  em  được hưởng  một  nền  giáo   dục  đậm  chất  nhân  văn,  khoa  họ c,  b ình  đ ẳn g  và  đượ c  thực  h iện   bởi  đội  ngũ  đ ã qua  đào   tạo  cơ bản,  có  tâm  hu yết  đ ể đ ưa  trư ờng  trở  th ành  Học  viện  đào  tạo n guồn nhân lự c giáo dụ c và dịch vụ xã hội.  2 .2.3 .2 Sứ mạ ng  Trường  Cao đ ẳng  Sư  phạm  Trun g  ương  –  TP.  Hồ  Ch í  Minh   là n ơi  cung  cấp  có  u y  tín  nguồn  nh ân  lự c  cho  n gành  Giáo  dục  và  cho  xã  hội,  là  trung  tâm  n ghiên  cứu  kho a học giáo dục trẻ em và các ngành d ịch  vụ xã hộ i ở khu vực ph ía Nam.
  19. Trang 18  2.2.3.3 M ục tiêu  M ục tiêu tổng quá t  (giai đoạn 2009­2020)  ­  Đào  tạo  n guồn  nhân  lự c  cho  ngàn h  giáo  dụ c  và  xã  h ội  theo  chuẩn  và  bồi  dưỡng nâng chuẩn có chất lư ợng ngang tầm khu vực.  ­  Qu y mô  đào tạo đa ngành  và đa cấp  đáp ứng nhu  cầu xã hội.  ­  Trở  thành trung  tâm  nghiên  cứu khoa họ c giáo  dụ c trẻ  em   và  dịch  vụ xã h ội,  ứn g dụng những ph ươn g pháp giáo dục tiên tiến .  ­  Có hệ thốn g cơ sở vật ch ất,  kỹ thuật, trang thiết bị tiên  tiến tạo ra môi trường  sư phạm tố t cho giảng dạy, h ọc tập  và sinh ho ạt.  ­  Khai  thác  sử  dụng  hiệu  qu ả  các  nguồn   lực.  Nâng  cao  thu  nh ập,  ổn  đ ịnh  đời  sốn g n gười lao độ ng.  M ục tiêu cụ thể (gia i đoạ n 2009  – 2011)  ­  Nân g cao  chất lượn g đ ào  tạo  ­  Hệ thốn g cơ  sở vật ch ất và tran g th iết bị được nâng cấp  và mở  rộng.  ­  Khai thác sử dụng hiệu quả các nguồn lực.  ­  Nân g cao  thu nh ập, ổn định đ ời sống n gười lao động.  2 .2.3 .4 Phương hướng  hoạ t động trong  năm học 2009 ­2010  Cải cách các thủ  tục h ành chính hiện hành.  Tập trung  chu yển đổi chương trình  họ c từ niên chế sang học chế tín chỉ.  Th ực  h iện  ch ính  sách  tiết  kiệm  chi  tiêu,  n ân g  cấp   tran g  thiết  bị  phụ c  vụ  đào  tạo,  ưu  tiên   cho  ho ạt  động  chu yên  môn,  n âng  cao  chất  lượng  đội  ngũ  và  tăng  thu  nhập cho ngườ i lao động.  2 .2.4  Tổ chức bộ máy quản lý tạ i trường  2 .2.4 .1 Sơ đồ  tổ chức
  20. Trang 19  SƠ ĐỒ TỔ CHỨC  TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  ĐẢNG BỘ  ĐẢNG ỦY  CÔNG  HỘI SINH  ĐOÀN  BAN  HỘI ĐỒNG  ĐOÀN  THANH  VIÊN GIÁM  KHOA HỌC  NIÊN  HIỆU  VÀ ĐÀO TẠO  P. Tổ C hức­Hành  Chính  Khoa Sư Phạm Mầm Non  Phòng Đào Tạo  Khoa Sư P hạm Âm Nhạc  P. Kế Hoạch – Tài  CÁC  CÁC  Chính  KHO A  PHÒNG  Khoa Sư Phạm Mĩ Thuật  VÀ  BAN  P.  QLKH – Hợp  Tác  B Ộ  CHỨ C  Q.Tế  NĂNG  MÔN  Khoa Giáo Dục Đặc Biệt  P. Quản Trị  – Thiết Bị  Bộ Môn  Lý Lu ận  Chính Trị  P. Công Tác S inh Viên  Bộ Môn Cơ Bản  Ban Thanh Tra  Bộ Môn  Tâm  Lý – Giáo  Dục  Ban Quản Lý Ký Túc  Xá  TRƯỜNG  THỰC HÀNH  B an C ông Tác Môi  VÀ TRUNG TÂM  Trường & BHLĐ  Ban C ông Nghệ Thôn g  Tin  TRƯỜNG  TRUNG  TÂM NC  TRUN G  THƯ VIỆN  Đội P hòng Cháy Chữa  ỨNG  DỤNG  TÂM  MẦM  PHÒNG  Cháy  KHOA HỌC VÀ  BỒ I  NON  ĐỒ DÙNG  KIỂ M ĐỊNH  DƯỠNG  THỰC  DẠY HỌC  CHẤT  LƯỢNG  KHOA  HỌC  HÀNH  Đội Dân Quân Tự Vệ  GIÁO DỤC  GIÁO DỤC 
nguon tai.lieu . vn