Xem mẫu

  1. g B Ộ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G Đ À O THỊ H Ổ N G NHUNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI cổ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM SAU cổ PHẦN HÓA Chuyên ngành : Kinh tế thế giói và Quan hệ kinh tế quỚc tế M ã sỚ : 603107 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1 ri" I VIỄN PGS.TS. NGUYỄN THỊ QUY m.ũCẾũ ị ị 3CCJ ỉ HÀ NỘI - 2008 Ì
  2. MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Ì CHƯƠNG Ì- NHŨNG VẤN ĐỂ cơ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5 1.1 Ngân hàng thương mại và chức năng của ngân hàng thương mại 5 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 5 1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại 7 Ì. Ì .3 Phân loại ngân hàng thương mại 12 1.2 Tài trợ thương mại quốc tế của các ngân hàng thương mại 15 1.2.1 Khái niệm tài trợ thương mại quốc tế 15 Ì .2.2 Vai trò của tài trợ thương mại quốc tế 16 1.2.3 Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế 19 1.3 Các nhân tố nh hưởng tói hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 26 1.3.1 Môi trường kinh doanh quốc tế 26 1.3.2 Năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp 27 1.3.3 Cổ phần hóa 27
  3. C H Ư Ơ N G 2- T H Ự C T R Ạ N G H O Ạ T Đ Ộ N G TÀI T R Ợ T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I C Ổ P H Ầ N NGOẠI T H Ư Ơ N G VIỆT N A M 30 2.1 Khái quát về sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam 30 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 30 2. Ì .2 Tình hình hoạt động kinh doanh trước và sau cổ phần hóa 33 2.1.2.1 Huy động vốn 33 2.1.2.2 Tín dụng 35 2.1.2.3 Dịch vụ 36 2. Ì .2.4 Hiệu quả kinh doanh 39 2.2 Thực trạng hoạt đởng tài trợ thương mại quốc tế tại Sở giao dịch Vietcombank sau cổ phần hóa 42 2.2.1 Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế tại sở giao dịch Vietcombank 43 2.2.1.1 Dùng vốn cho vay 43 2.2.1.2 Tài trợ bằng chữ "Tín" 47 2.2.1.3 Cung c p các dịch vụ tài chính 50 2.2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Sở giao dịch Vietcombank 53 2.2.2. Ì Những kết quả dạt được 53 2.2.2.2 Hạn chế và nguyên nhân 56
  4. C H Ư Ơ N G 3- M Ộ T S Ố GIẢI P H Á P P H Á T TRIỂN H O Ạ T Đ Ộ N G TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI cổ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT N A M 60 3.1 Sự cần thiết phải phát triển hoạt động tài trớ thương mại quốc tế 60 3.1.1 Môi trường kinh tế quốc tế có nhiều biến động 60 3.1.2 Khả năng vốn của doanh nghiệp có hạn 62 3.1.3 Cạnh tranh gay gắt trên thị trường Việt Nam trong tiến trình hội nhập và thực hiện các cam kết 63 3.1.4 Tài trợ thương mại quốc tế giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp 64 3.1.5 Các yếu tố nền kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 64 3.2 Định hướng phát triển hoạt động tài trớ thương mại quốc tế ở Sở giao dịch Vietcombank sau cổ phần hóa 67 3.2.Ì Định hướng phát triển chung 67 3.2.2 Định hướng phát triển trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của Sở giao dịch 71 3.3 Các giải pháp phát triển hoạt động tài trớ thương mại quốc tế ở Sở giao dịch Vietcombank sau cổ phần hóa 72 3.3.1 Tăng cường vốn tự có 72 3.3.2 Đa dạng hóa hình th c tài trợ 73 3.3.3 Tăng cường hoạt động quản lý rủi ro trong hoạt động tài trợ 73
  5. 3.3.4 Duy t ì và phát triển mạng lưới khách hàng r 74 3.3.5 Bồi dưỡng, nâng cao hơn nữa tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ 75 3.3.6 Phát huy những thế mạnh sẵn có về nguồn ngoại tệ và kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực thanh toán quốc tế 76 3.4 Một số kiến nghị đối với Nhà nước và Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương TW 77 3.4.1 Kiến nghị đối với Nhà nước 77 3.4. Ì. Ì Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý 77 3.4. Ì .2 Tăng cuông các biện pháp hỗ trứ 77 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương TW 78 3.4.2.1 Triển khai các hình thức tài trứ thương mại quốc tế mới 78 3.4.2.2 Bồi dưỡng về nghiệp vụ tài trứ mới cho các chi nhánh 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
  6. DANH M Ụ C C Á C B Ả N G Trang Bảng 2.1: Tinh hình huy động vốn của sở giao dịch Vietcombank 34 giai đoạn 2005-2007 Bảng 2.2: Tình hình phát hành thẻ của sở giao dịch Vietcombank 38 giai đoạn 2006 - 6 tháng 2008 Bảng 2.3: Các chỉ tiêu t i chính của sở giao dịch Vietcombank giai à 40 đoạn 2006-2007 Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của sở giao dịch 42 năm 2006-2007 so với hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Bảng 2.5: Tinh hình cho vay t i trợ xuất nhập khẩu tại sở giao dịch à 45 Vietcombank giai đoạn 2005-2007 Bảng 2.6: Tinh hình chiết khấu ch ng từ tại sở giao dịch VCB từ 46 2004-2007 Bảng 2.7: Tinh hình hoạt động bảo lãnh tại sở giao dịch VCB từ 48 2005-2007 Bảng 3.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2005- 67 2007
  7. DANH MỤC C Á C HÌNH VẼ Trang Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Vietcombank 32 Hình 2.2: Tài trợ bằng các phương thức thanh toán trong xuất 50 khẩu tại Sở giao dịch từ 2005 - 2007 Hình 2.3: Tài trợ bằng các phương thức thanh toán trong nhập 52 khẩu tại Sở giao dịch từ 2005 - 2007 Hình 2.4: Tỷ trọng doanh s thanh toán xuất nhập khẩu của các 54 chi nhánh Vietcombank năm 2007 Hình 2.5: Doanh s thanh toán xuất nhập khẩu tại sở giao dịch 55 từ 2005-2007 Hình 2.6: Tỷ trọng về lợi nhuận của các chi nhánh Vietcombank 56 năm 2007
  8. Ì MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ngày nay, trước x u t h ế phát triển như vũ bão của thương m ạ i quốc tế thì tài trợ thương m ạ i quốc t ế là nhân t ố tác động giúp thương m ạ i phát triển, đặc biệt là thương m ạ i vô hình và thương m ạ i dịch vụ. Đ â y chính là điều góp phần thúc đẩy nền k i n h tế t h ế giới nói chung, nền k i n h t ế các nước nói riêng trong đó có V i ệ t Nam, phát triển. Ngoài ra, n h ờ có tài t r ợ thương m ạ i quốc t ế các doanh nghiệp có thể nàng cao sức cạnh tranh của mình đồng thời hạn c h ế nhổng rủi ro có thể xảy ra k h i tham gia vào k i n h doanh quốc tế. H i ệ n nay, hoạt động tài trợ thương m ạ i quốc tế ở các ngân hàng, tổ chức tín dụng còn chưa phát huy hết l ợ i ích, do các doanh nghiệp còn chưa hiểu hết tầm quan trọng của việc sử dụng các loại hình này. Bên cạnh đó, các hình thức tài trợ m à các ngân hàng ở V i ệ t N a m đang thực hiện vẫn còn chưa đa dạng, phong phú để các doanh nghiệp lựa chọn. Ngoài ra, điều kiện để được tài t r ợ từ phía ngân hàng còn ngặt nghèo đã khiến các doanh nghiệp khó tiếp cận được v ố n tài trợ của ngân hàng. Cũng như các ngân hàng thương m ạ i khác, ngân hàng thương m ạ i cổ phẩn ngoại thương V i ệ t N a m cũng đã thực hiện nhiều loại hình tài trợ thương mại, nhưng sỏ giao dịch ngân hàng thương m ạ i cổ phần ngoại thương l ạ i c h ủ yếu thực hiện tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ còn tài trợ íactoring, forfeiting l ạ i chưa thực hiện. M ặ t khác, công cuộc cổ phần hoa cũng phần nào tác động đến m ọ i hoạt động k i n h doanh trong đó có hoạt động tài trợ thương m ạ i quốc tế của sở. H ơ n t h ế nổa, lĩnh vực tài t r ợ thương mại quốc tế hiện nay đang là lĩnh vực m à các ngân hàng cả trong nước và ngoài nước cạnh tranh rất lớn. Trên đây là nhổng lý do khiến tôi chọn đề tài "Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sở giao dịch
  9. 2 Ngân hàng thương mại cố phẩn Ngoại thương Việt Nam sau cổ phẩn hoa " làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu: Môi trường kinh doanh quốc tế chứa đựng nhiều rủi ro do vậy để giúp các doanh nghiệp hạn chế những rủi do đó, các ngân hàng, tổ chức tín dụng đã thực hiện nhiều hình thức tài trợ thương mại. Cho đến nay hoạt động tài trợ thương mại quốc tế ở các ngân hàng thương mại đã được rất nhiều luận án, công trình khoa hảc nghiên cứu, cụ thể: - Trong nước: + Tín dụng thanh toán xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ của GS.TS Lê Văn Tư, xuất bản năm 2000 + Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương của PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, xuất bản năm 2004 + Tài trợ thương mại quốc tế của PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, xuất bản năm 2008 - Ngoài nước: Trên thế giới, nhiều người cũng đã nghiên cứu về lĩnh vực tài trợ ngoại thương, cụ thể: + Alasdair Watson xuất bản cuốn 'Tinance of International Trade" năm 1995 + Howard Palmer đưa ra cuốn International Trade and Pre-export Finance - A practitioner's guide năm 1999 Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu đã có mới chỉ tiếp cận đến hoạt động tài trợ thương mại quốc tế từ giác độ lý luận nhiều hơn mà chưa có một công trình nghiên cứu chuyên sâu về tài trợ thương mại quốc tế tại một ngân hàng thương mại cổ phần. Đề tài của luận văn nhằm tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của ngân hàng thương mại thông qua phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động t i trợ thương mại à
  10. 3 quốc tế tại một ngân hàng thương mại cổ phần lớn, từ đó đưa ra giải pháp phát triển hoạt động tài trạ 3. Mục đích nghiên cứu: * Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động tài trợ thương mại quốc tế và các hình thức tài trợ thương mại quốc tế của các ngân hàng thương mại. * Phân tích thực trạng hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương cả giai đoạn trước và sau cổ phặn hoa. * Từ thực trạng đó đưa ra giải pháp để phát triển hoạt động t i trợ à thương mại của sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương trong thòi gian tới. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề t i à là: * Tim hiểu về ngân hàng thương mại, các chức năng hoạt động cơ bản và đặc điểm của các loại hình ngân hàng thương mại * Làm rõ lý luận về tài trợ thương mại quốc tế và tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tài trợ thương mại quốc tế * Đánh giá thực trạng sử dụng các hình thức tài trợ thương mại quốc tế tại Sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam * Đưa ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của Sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng: hoạt động t i trợ thương mại quốc tế ở các ngân hàng à thương mại * Phạm vi: hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam sau cổ phần hoa
  11. 4 ố. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu được sử dụng dựa trên phương pháp luận của lý luận cơ bản của chủ nghĩ Mác - Lê a nin là Chủ nghĩ Duy vật biện chứng và Duy vật lịch sử kết hợp với các a phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích đánh giá và lượng hoa bằng các bảng biểu. 7. Kết cấu của luận văn: Chương Ì- NHŨNG VAN Đ Ề cơ B Ả N V Ề HOỐT Đ Ộ N G TÀI T R Ợ T H Ư Ơ N G M Ố I QUỐC T Ế C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ố I Chương 2- THỰC TRỐNG HOỐT Đ Ộ N G TÀI T R Ợ T H Ư Ơ N G M Ố I QUỐC T Ế T Ố I SỞ GIAO DỊCH N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ố I cổ PHAN NGOỐI THUONG V I Ệ T N A M Chương 3- M Ộ T số G I Ả I P H Á P P H Á T TRIỂN HOỐT Đ Ộ N G TÀI TRỢ T H Ư Ơ N G M Ố I QUỐC T Ế T Ố I SỞ GIAO DỊCH N G Â N HÀNG T H Ư Ơ N G M Ố I C Ổ PHẦN NGOỐI T H Ư Ơ N G V I Ệ T N A M SAU cổ PHAN HOA
  12. 5 CHƯƠNG Ì NHỮNG VẤN ĐỂ Cơ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG T H Ư Ơ N G MẠI 1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng là m ộ t trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền k i n h tế. Ngân hàng bắt nguồn từ m ộ t công việc rất đơn giản là g i ữ các đồ vật quý cho những người sở hữu nó tránh mất mát, đổi l ạ i người chủ sở hữu phải trả m ộ t khoản tiền công cho người g i ữ hộ. K h i thương m ạ i phát triựn, nhu cầu về tiền càng l ớ n thì ngân hàng trở thành nơi g i ữ tiền cho những người có tiền và cung cấp tiền cho những người cần tiền. T u y thuộc vào sự phát triựn của nền k i n h t ế nói chung và hệ thống tài chính nóiriêng,ngân hàng được chia thành hai loại: ngân hàng thương m ạ i và ngân hàng N h à nước, trong đó ngân hàng thương m ạ i thường chiếm tỷ trọng l ớ n nhất về quy m ô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng. Ngân hàng là tổ chức thu hút tiền gửi và tiết k i ệ m lớn nhất trong hầu hết m ọ i nền k i n h tế. Hàng triệu cá nhàn, h ộ gia đình và các doanh nghiệp, các t ổ chức k i n h tế - xã h ộ i đều gửi tiền tại ngân hàng. Ngân hàng đóng vai trò người thủ quỹ cho toàn xã h ộ i . Ngân hàng là tổ chức cho vay chủ y ế u đ ố i v ớ i các doanh nghiệp, cá nhân, h ộ gia đình và một phần đối với N h à nước (thành phố, tỉnh,...)- Đ ố i với các doanh nghiệp, ngân hàng thường là t ổ chức cung cấp tín dụng đự phục vụ cho việc m u a hàng hoa d ự trữ hoặc xây dựng nhà máy, m u a sắm trang thiết bị. K h i doanh nghiệp và người tiêu dùng phải thanh toán cho các khoản m u a hàng hoa và dịch vụ, h ọ thường sử dụng séc, u y n h i ệ m chi, thẻ tín dụng hay tài khoản điện tử... V à k h i h ọ cẩn thông t i n tài chính hay lập k ế
  13. 6 hoạch t i chính họ thường đến các ngân hàng để nhận được lời tư vấn. Các à khoản túi dụng của ngân hàng cho Chính phủ (thông qua mua chứng khoán Chính phủ) là nguồn tài chính quan trọng để đầu tư phát triển. Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, vì vậy là công cụ quan trọng trong chính sách kinh tế của Chính phủ nhổm phát triển kinh tế bền vững. Tóm lại, ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế. Các ngân hàng có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò m à chúng thực hiện trong nền kinh tế. Vấn đề là ở chỗ các yếu tố trên đang không ngừng thay đổi. Thực tế rất nhiều tổ chức t i chính - bao gồm các công à ty kinh doanh chứng khoán, công ty môi giới chứng khoán, quỹ tương hỗ và cõng ty bảo hiểm hàng đầu đều đang cố gắng cung cấp các dịch vụ của ngân hàng. Ngược lại, ngân hàng cũng đang mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ về bất động sản và mòi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo hiểm, đầu tư vào quỹ tương hỗ và thực hiện nhiều dịch vụ mới khác. Có thể nói, ngân hàng là các tổ chức trung gian t i chính cung cấp một danh mục các dịch vụ t i à à chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng t i chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh à nào trong nền kinh tế. Còn Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng số 7/1997/QHX (Điều 20) đã định nghĩa như sau: "Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán". [2]
  14. 7 T ạ i các nước phát triển như V i ệ t Nam, ngân hàng thương m ạ i thực sự đóng m ộ t vai trò rất quan trọng vì nó đảm nhận vai trò g i ữ cho mạch m á u (dòng vốn) của nền k i n h t ế được lưu thông và như vậy m ớ i góp phần bôi trơn cho hoạt động của nền k i n h tế thị trưồng còn non yếu. 1 1 2 Chức năng của ngân hàng thương mại .. 1.1.2.1 Tạo tiền Tạo tiền là m ộ t trong những chức năng chủ y ế u của ngân hàng thương mại, nó liên quan đến mục đích của các ngân hàng thương m ạ i là tìm k i ế m l ợ i nhuận. V ớ i mục đích này, các ngân hàng thương m ạ i không thể không quan tâm như là m ộ t yêu cầu cho chính ngay sự tồn tại và phát triển của mình. Tạo tiền, cùng v ớ i các chức năng khác của ngân hàng thương m ạ i hợp thành m ộ t hệ thống các chức năng, phản ánh bản chất của các ngân hàng thương mại. Chức năng này được thực hiện thông qua các hoạt động tín dụng và đầu tư trong m ố i liên hệ chặt chẽ v ớ i ngân hàng trung ương của m ỗ i nước. [ 6 ] Ý nghĩa k i n h tế của chức năng tạo tiền của các ngân hàng thương m ạ i phản ánh trước hết t ừ nhu cầu bên trong của chính hệ thống và trong từng ngân hàng thương mại riêng lẻ. A i cũng biết là để có thể phát triển các hoạt động tín dụng và đầu tư của các ngân hàng thương mại, bản thân các ngân hàng phải bằng các nghiệp vụ k i n h doanh của mình tạo điều k i ệ n cho việc tăng trưởng vốn, phù hợp v ớ i yêu cầu tăng trưởng k i n h tế. Bên cạnh đó, năng lực của hệ thống ngân hàng thương m ạ i trong việc tạo tiền không chỉ đáp ứng nhu cầu t ồ n tại và phát triển của bản thân m à còn mang ý nghĩa k i n h t ế to l ớ n với hệ thống tín dụng năng động như ngưồi m ở đầu, ngưồi tham g i a và như là nguôi nâng đỡ d ố i v ớ i m ọ i quá trình sản xuất. H ơ n t h ế nữa, trong m ỗ i doanh nghiệp và trong m ỗ i thành viên trong xã hội, quá trình tích l ũ y và sử dụng v ố n luôn luôn diễn ra giống nhau, lúc tạm thồi thừa và có lúc xuất hiện n h u cầu bổ sung vốn. G ó p phần khắc phục tình hình này, vai trò của các ngân hàng thương m ạ i chiếm vị trí đặc biệt quan
  15. 8 trọng, nhằm sử dụng tốt nhất v ố n tạm thời thừa của các doanh nghiệp và cá nhân hay nói rộng ra là của nền k i n h tế, và đồng thời bổ sung kịp thời nhu cầu vốn k h i thiếu. 1.1.2.2 Thanh toán Bên cạnh chớc năng tạo tiền, các ngân hàng thương m ạ i còn thực hiện m ộ t chớc năng quan trọng khác là thanh toán. Ở các nước phát triển và các nước đang phát triển, phần l ớ n công tác thanh toán được thực hiện thông qua séc và phần l ớ n séc thanh toán ở trong nước được thực hiện bằng thanh toán bù trừ, thông qua hệ thống ngân hàng thương mại. V i ệ c thanh toán bù trừ phớc tạp, t ố n thòi gian và tăng chi phí giao dịch k h i việc thanh toán bù trừ l ạ i diễn ra giữa các ngân hàng thuộc các địa bàn khác nhau trong nước. M ộ t công việc phớc tạp như vậy chỉ có thể được tiến hành thông qua các ngân hàng đại lý của h ọ hoặc bằng phương pháp thanh toán bù t r ừ qua ngân hàng nhà nước. Trong quá trình hiện dại hoa cấc phương pháp công nghệ, các ngân hàng thương m ạ i từng bước trang bị đầy đủ các m á y v i tính và các phương tiện kỹ thuật khác và do đó sẽ từng bước làm cho quá trình thanh toán bù t r ừ được thực hiện nhanh chóng, giảm bớt chi phí và đạt độ chính xác cao. [ 6 ] 1.1.2.3 Huy động vốn Trong số các dịch vụ của ngân hàng thương mại, dịch vụ có tầm quan trọng đặc biệt đối v ớ i tất cả dân cư trong nước thuộc các k h u vực của nền k i n h tế là đáp ớng những điều kiện và các công cụ thuận l ợ i cho việc chuyển và rút tiền tiết k i ệ m m ộ t cách dễ dàng, nhằm thực hiện các mục đích có tính chất xã hội rộng lớn. D o đó, huy động v ố n đã trở thành m ộ t chớc nâng quan trọng của ngân hàng thương m ạ i nhằm tạo điều kiện cho người g ử i tiền có được khoản thu nhập danh nghĩa thông qua lãi suất v ớ i mớc độ an toàn và hình thớc thanh khoản cao. V ớ i số v ố n huy động được, ngân hàng đáp ớng n h u cầu vay v ố n của các doanh nghiệp và cá nhân nhằm m ở rộng k h ả năng sản xuất và vào các
  16. 9 mục đích cá nhân khác. Phần lớn tiền vốn huy động đều được thực hiện qua hệ thống ngân hàng thương mại. [6] 1.1.2.4 Mở rộng tín dụng Chức năng chủ yếu và quan trọng bậc nhất của các ngân hàng thương mại là mở rộng tín dụng. Chức năng này được hình thành từ rất sớm, ngay từ khi hình thành các ngân hàng thương mại. Thông qua công tác tín dụng, các ngân hàng thương mại đã và đang thực hiện chức năng xã hội của mình, làm cho sờn phẩm xã hội được tăng lên, vốn đầu tư được mở rộng và từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Khác với sờn phẩm trực tiếp, việc cung ứng vốn tín dụng ngân hàng tạo ra khờ năng hình thành sờn phẩm có thể tính toán được. Với ý nghĩa của việc so sánh như thế, người ta cho tín dụng ngân hàng cung ứng cho những người cần vốn để mua, chế biến, tổng hợp và cất trữ sờn phẩm, để sau đó bán trực tiếp cho người tiêu dùng. Bên cạnh các hoạt động nhằm t i trợ cho nông nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp, ngàn hàng à thương mại tạo điều kiện cho người tiêu dùng thông qua quỹ tín dụng tiêu dùng. Ngoài tín dụng ngắn hạn, ngân hàng thương mại còn thực hiện tín dụng đẩu tư nhằm mở rộng và nâng cấp cơ sở vật chất và kỹ thuật, cho chính phủ vay trong trường hợp ngân sách nhà nước thiếu hụt, thông qua việc mua các chứng khoán tài chính công cộng. [6] 1.1.2.5 Tài trợ ngoại thương Mặc dù ngoại thương được hình thành và bắt nguồn từ các hoạt động nội thương nhưng có sự khác nhau đáng kể do có sự khác nhau về hệ thống tiền tệ ở mỗi nước, năng lực t i chính của người mua và người bán thuộc các à nước khác nhau. Chính từ sự khác biệt này, các ngân hàng thương mại cần thiết cung ứng các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế đối với các hoạt động ngoại thương: tín dụng chiết khấu hối phiếu, bờo lãnh, tín dụng thư, mua và bán séc du lịch... [6]
  17. 10 Bên cạnh việc tài trợ cho hoạt động ngoại thương, tín dụng của các ngân hàng thương m ạ i còn góp phần vào quá trình tự do hoa ngoại thương giữa các nước vói nhau, v ớ i m ộ t c h i phí hợp lý. D o quá trình hợp tác và phân công lao động có tính chất quốc tế, nghiệp vụ ngân hàng đ ố i ngoại của các ngân hàng thương m ạ i cũng không ngừng tăng lên. 1.1.2.6 Dịch vụ uỷ thác Q u á trình phát triển k i n h tế khiến cho thu nhập của m ọ i tầng lớp dàn cư tăng lên, tạo ra k h ứ năng tích l ũ y lành mạnh và chính k h ứ năng đó đã góp phần vào việc phát triển các dịch vụ u y thác của các ngân hàng thương mại. Thông qua dịch vụ uy thác người uy thác viết tờ d i chúc phân chia tài sứn và yêu cầu các văn phòng uy thác thuộc các ngân hàng thương m ạ i giúp h ọ như là người đứng ra thực hiện d i chúc đó. Bằng dịch vụ này, các văn phòng uy thác có trách n h i ệ m sử dụng v ố n để đầu tư và quứn lý số v ố n này, kể cứ việc phân phối thu nhập theo các điều khoứn của hợp đồng uỷ thác. Các vãn phòng này còn cung cấp nhiều dịch vụ khác. M ộ t trong các dịch vụ đó là việc quứn lý tiền hưu trí và phân chia l ợ i tức. Ở các nước công nghiệp hoa, dịch vụ này phát triển rất nhanh chóng những n ă m gần đây. 1.1.2.7 Bảo quản an toàn vật có gùi N h ờ ưu t h ế của các ngân hàng thương m ạ i là nơi kiên c ố để bứo quứn tiền bạc và các vật có giá khác của bứn thân ngân hàng, các ngân hàng thương mại có điều k i ệ n để thực hiện chức năng bứo quứn vật có giá của khách hàng. So v ớ i các chức năng khác bứo quứn vật có giá ra đời trước so v ớ i các chức năng khác của ngân hàng thương mại, kể cứ chức năng tín dụng. Cùng v ớ i sự phát triển của phương tiện bứo quứn hiện đại, kết hợp v ớ i các phương tiện bứo quứn truyền thống, các ngân hàng thương m ạ i luôn có những phương tiện bứo quứn chắc chắn, ở m ộ t sô nước còn trang bị cứ băng g h i â m và g h i hình nhằm theo dõi m ộ t cách chính xác hành v i t r ộ m cắp. Công việc bứo quứn vật có giá
  18. li được phân thành hai bộ phận khác nhau trong m ỗ i ngân hàng: cho thuê két sắt bảo quản ký thác và trực tiếp bảo quản vật có giá của khách hàng. V ớ i két sắt bảo quản ký thác, khách hàng có quyền k i ể m tra tài sản có giá của mình vào bất cứ thời điểm nào và các ngân hàng chỉ đơn thuần cung cấp kho bảo quản, két sắt và các phương tiện cần thiết khác cho các hoẩt động bảo quản và chỉ có những người trực tiếp thuê két sắt hoặc đẩi diện có thẩm quyền m ớ i được phép vào k h o bảo quản, nhằm đảm bảo an toàn tài sản cho khách hàng. Khác v ớ i két sắt bảo quản ký thác, bảo quản an toàn các giấy tờ có giá tồn tẩi ở những ngân hàng làm n h i ệ m vụ quản lý giấy tờ có giá và các chứng từ khác có liên quan, như là hình thức đẩi lý cho khách hàng. V i ệ c bảo quản vật có giá liên quan trực tiếp đến việc bảo quản các chứng khoán như trái phiếu và cổ phiếu được g i ữ lẩi làm t h ế chấp d ố i v ớ i các khoản n ợ vay, cùng với các chứng khoán được bảo quản theo chức năng làm nghiệp vụ uy thác. [ 6 ] Nhìn chung, chức năng này chỉ diễn ra ở các ngân hàng lớn, nơi có điều kiện để hình thành các k h o riêng biệt, bảo đảm an toàn và chắc chắn. 1.1.2.8 Dịch vụ mua và bán hộ chứng khoán cho khách hàng Phần lớn các ngân hàng thương m ẩ i đều thực hiện dịch vụ này. D o k i n h nghiệm và thành thẩo trong lĩnh vực này, nhiều ngân hàng và các công t y do ngân hàng quản lý đã mua đứt các công t y môi g i ớ i đã được hình thành và đi vào hoẩt động. V i ệ c ngân hàng mua các cóng t y môi giói diễn ra phổ biến ở các nước k i n h tế phát triển. Mặc dù trong thực tê việc các ngân hàng thương m ẩ i thực hiện dịch vụ mua và bán h ộ chứng khoán cho khách hàng đã đ e m l ẩ i những l ợ i ích l ớ n lao do trình độ nghiệp vụ, sự am hiểu thị trường và k h ả năng tài chính, t u y nhiên không phải lúc nào và ở đâu chính phủ đều chấp nhận cho các ngân hàng thương m ẩ i thực hiện dịch vụ này m ộ t cách dễ dàng, xuất phát t ừ m ộ t số nguyên nhân bên trong và bên ngoài. C ơ sở thực tế để đưa ra việc cấm đoán
  19. 12 này là dựa trên quan điểm cho rằng, tín dụng ngân hàng đã vượt quá giói hạn của mục đích đầu cơ, đặc biệt việc cho vay dối với các nhà môi giới và đối với dân chúng về chứng khoán được đăng ký trong những năm của thập niên 1920 đã là nguyên nhân của tổng khủng hoởng. Theo luật này, đã tách hoạt động ngân hàng thương mại ra khỏi hoạt động đầu tư và cho vay, các ngân hàng thương mại không được quyền bởo lãnh các chứng khoán do các công ty tư nhân và các t á phiếu hưởng lợi tức do các bang và chính quyền địa phương ri phát hành. [6] 1.1.3 Phân loại ngân hàng thương mại Các loại hình ngân hàng thương mại rất phong phú, căn cứ theo nhiều tiêu thức người ta có thể phân ra thành ngân hàng sở hữu tư nhân, ngân hàng sở hữu cổ đông, ngân hàng sở hữu Nhà nước, ngân hàng liên doanh; hay ngân hàng đơn năng, ngân hàng da năng; ngân hàng bán buôn, ngân hàng bán lẻ; ngân hàng thương mại, ngân hàng Nhà nước (Trung ương); ngân hàng thương mại đô thị, ngân hàng thương mại nông thôn... Tuy nhiên, căn cứ vào tính chất sở hữu là hay được sử dụng nhất và dựa vào căn cứ này có thể chia các ngân hàng thương mại thành các loại sau: 1.1.3.1 Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng thương mại Nhà nước là ngân hàng do Chính phủ sở hữu toàn bộ vốn điều lệ. Bên cạnh những chức năng cơ bởn cùa một ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại Nhà nước còn gánh vác trọng trách hỗ trợ Nhà nước trong việc thực thi các chính sách phát triển kinh tế của đất nước. Ngàn hàng thương mại Nhà nước chịu trách nhiệm giúp ngân hàng Nhà nước điều phối vốn của nền kinh tế. Có nghĩa là, khi nền kinh tế thiếu ngoại tệ, ngân hàng Nhà nước sẽ yêu cầu các ngân hàng thương mại tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của mình lên để làm giởm lượng tiền mặt trong lưu thông, điều đó đồng nghĩa với việc các ngân hàng thương mại sẽ bán ngoại tệ ra thị trường để thu đồng nội tệ. Bên cạnh đó, các ngân hàng thương mại Nhà nước còn thực
nguon tai.lieu . vn