Xem mẫu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng MỤC LỤC Lời nói đầu ......................................................................................................3 Chương I. TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTM ......................4 1. Tín dụng ngân hàng và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường 4 1.1. Tín dụng ngân hàng ..........................................................................4 1.2. Vai trò tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường ...............4 2. Chất lượng tín dụng. Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 5 2.1. Chất lượng tín dụng ........................................................................5 2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ....................5 3. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng ..................................6 3.1. Chất lượng tín dụng đối với sự phát triển của nền kinh tế xã hội 6 3.2. Chất lượng tín dụng đối với sự tồn tại và phát triển của NHTM 6 Chương II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NAVIBANK HÀ NỘI ...............................................................................9 Vài nét về Ngân hàng Navibank ..................................................................9 1. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Navibank Hà Nội......................10 1.1. Những nét chung ............................................................................10 1.2. Tình hình kinh doanh của Chi nhánh Navibank Hà Nội ...............11 1.3. Kết quả kinh doanh tại Chi nhánh Navibank Hà Nội ..................18 2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại Navibank Hà Nội .....................2 3. Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại về chất lượng tín dụng .......31 3.1. Nguyên nhân bên ngoài ..................................................................31 3.2. Nguyên nhân bên trong ...................................................................33 Vò Thanh Bình Ngân hàng I – K9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng Chương III. NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NAVIBANK HÀ NỘI ............................................................................... 36 1. Quan điểm và định hướng nâng cao chất lượng tín dụng ...............36 1.1. Quan điểm nâng cao chất lượng tín dụng ....................................36 1.2. Mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trong thời gian tới 37 1.3. Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng ...................................38 2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Navibank Hà Nội ......39 2.1. Giải pháp xây dùng và sử dông quỹ bù đắp rủi ro cho hoạt động tín dụng ................................................................................................39 2.2. Củng cố công tác mạng lưới và khoán tài chính đến nhóm và người lao động ......................................................................................40 2.3. Nâng cao chất lượng nghiệp vụ đánh giá khách hàng để có biện pháp đầu tư tín dụng thích hợp ............................................................42 2.4. Thiết lập mối quan hệ tốt và bền lâu với khách hàng .................44 2.5. Tăng cường công tác quản lý nợ và giải quyết nợ quá hạn .......46 2.6. Từng bước quy chuẩn đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ .....50 3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện môi trường pháp lý .................52 3.1. Đối với Chính phủ .........................................................................52 3.2. Đối với NHNN ..............................................................................53 3.3. Đối với Navibank ..........................................................................54 Kết luận ......................................................................................................56 Vò Thanh Bình 2 Ngân hàng I – K9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ngân hàng thương mại cổ phần là mô hình mới trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần. Trong quá trình hoạt động với đặc tính riêng có của mình, các NHTMCP đã có những phát huy nhất định đóng góp vào sự nghiệp xây dùng chung của đất nước, tuy nhiên, bên cạnh những mặt được, đã bộc lộ những mặt hạn chế. Từ những lÝ do thực tế trên, cùng với sự hướng dẫn chỉ bảo của tập thể cán bộ của NHTMCP Navibank em đã mạnh dạn chọn đề tài: Chất lượng tín dụng ngân hàng, hiện trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTMCP Navibank Hà Nội. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: - Nghiên cứu và đánh giá chất lượng tín dụng, thực trạng hoạt động kinh doanh tín dụng của NHTMCP trong nền kinh tế thị trường. - Một số giải pháp và kiến nghị để nâng cao chất lượng tín dụng từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của khối các NHTMCP. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Báo cáo nghiên cứu chủ yếu về chất lượng tín dụng và những vấn đề tồn tại của nó tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu 4. Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích kinh tế, phân tích tổng hợp, hệ thống hoá lý luận. 5. Kết quả và những vấn đề mới của báo cáo: - Nêu được tổng quan về tín dụng ngân hàng, chất lượng trong hoạt động tín dụng của NHTM. - Nghiên cứu, hệ thống hoá các biện pháp có thể áp dụng tại Việt Nam trong việc nâng cao chất lượng tín dụng. Vò Thanh Bình 3 Ngân hàng I – K9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng - Một số kiến nghị với Chính phủ, NHNN, Navibank với mục đích nâng cao chất lượng tín dụng. CHƯƠNG I: TÍN DỤNGVÀCHẤT LƯỢNGTÍN DỤNG CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI 1. TÝn dụng ngân hàng và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường 1.1. Tín dụng ngân hàng Tín dụng Ngân hàng là mối quan hệ vay mượn bằng tiền tệ, hàng hoá và dịch vụ theo nguyên tắc hoàn trả giữa một bên là Ngân hàng và một bên là các đơn vị kinh tế, các tổ chức xã hội và dân cư. Quá trình hình thành quan hệ tín dụng chính là quá trình hình thành các quan hệ vay mượn lẫn nhau trong xã hội. Đó là mối quan hệ vay mượn có hoàn trả cả gốc và lãi sau một khoảng thời gian nhất định, là quan hệ chuyển dịch tạm thời quyền sử dụng vốn, là quyền bình đẳng cả hai bên đều có lợi. Trong nền kinh tế thị trường, đại bộ phận quỹ cho vay tập trung qua Ngân hàng và từ đó đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho các doanh nghiệp và cá nhân. Tín dụng Ngân hàng không những chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp và cá nhân mà còn tham gia cấp vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản, cải tiến đổi mới kỹ thuật công nghệ sản xuất. Ngoài ra tín dụng Ngân hàng còn đáp ứng một phần đáng kể nhu cầu tiêu dùng của cá nhân. Như vậy, tín dụng Ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trường, nó đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế rất linh hoạt và kịp thời. 1.2. Vai trò tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường Tín dụng Ngân hàng có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là trong cơ chế thị trường hiện nay. Điều đó được thể hiện ở một số khía cạnh sau: * Tín dụng Ngân hàng huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng trong tất cả các thành phần kinh tế để cho các doanh nghiệp và cá nhân vay vốn góp phần mở rộng sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả Vò Thanh Bình 4 Ngân hàng I – K9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng sử dụng vốn. Tín dụng Ngân hàng là công cụ để giải quyết mâu thuẫn giữa người thừa vốn và người thiếu vốn. Nó đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trong quá trình hoạt động đó, Ngân hàng thu được lợi tức cho vay để duy trì và phát triển hoạt động của chính Ngân hàng. * Tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế. * Tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng. Trong nền kinh tế thị trường, sự hoạt động của thị trường vốn, thị trường tiền tệ là các mặt hoạt động liên quan đến quan hệ tín dụng Ngân hàng và nhờ có hoạt động này mà việc phát hành cổ phiếu, chuyển nhượng và mua bán cổ phiếu mới có môi trường hoạt động. Như vậy, tín dụng Ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng không chỉ đối với Ngân hàng mà còn với cả xã hôị. Tuy nhiên để tín dụng Ngân hàng phát huy được hết vai trò của nó thì các nhà quản lý Ngân hàng cũng như các cơ quan chức năng phải tạo ra một hành lang pháp lý cũng như các quy định chặt chẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho cả người vay và người cho vay. 2. Chất lượng tín dụng - nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 2.1. Chất lượng tín dụng * Khái niệm: Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng (người gửi tiền và người vay tiền) phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại, phát triển của Ngân hàng. Chất lượng tín dụng được hình thành và bảo đảm từ hai phía là Ngân hàng và khách hàng. Bởi vậy, chất lượng hoạt động của Ngân hàng không những phụ thuộc vào bản thân của Ngân hàng mà còn phụ thuộc vào chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. Vò Thanh Bình 5 Ngân hàng I – K9 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn