Xem mẫu

  1. Chuyên đ ề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp Luận văn Các giải pháp tài chính đểđẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng doanh thu tại công ty Phân lân nung chảy Văn Điển 1 SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 - 11.08
  2. Chuyên đ ề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp LỜIMỞĐẦU Tiêu thụ sản phẩm hoàn toàn không phải là vấn đề mới m ẻđố i với các doanh nghiệp sản xuất trong qua trình sả n xuất kinh doanh. Với vị trí là khâu cuối cùng kết thúc một chu kì sản xuất, tiêu thụ sản phẩm có vai trò hết sức quan trọng, thực hiện thu hồi vốn tiền tệ và các doanh nghiệp để chu ẩn bị một chu kì sản xuất m ới. Song thực tế cho thấy không phải doanh nghiệp nào cũng làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm. Nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, khi mà yếu tố cạnh tranh trên th ị trường ngày càng trở nên quyết liệt, tiêu th ụ sản phẩm ngà y càng khó kh ăn thì việc làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo doanh nghiệp có lãi và phát triển là một nhiệm vụ khó khăn. Đ ể làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm thì trước hết doanh nghiệp phải đẩ y nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Nhưng làm thế nào đ ểđâ y nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm? Đó là cả mộ t quá trình tìm tò i, nghiên cứu, phân tích vàđánh giá mọi mặ t tình h ình của doanh nghiệp nh ư tình hình thị trường, khách hàng... kết h ợp với năng lực, sự sáng tạo của các nhà quản lý doanh nghiệp để tìm ra hướng đ i đúng đắn. Làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp đứng vững trong cơ chế thị trường, tự khẳng định sự tồn tạ i của m ình để tiếp tục phát triển vươn lên. Ngược lại, công tác tiêu thụ làm khô ng tốt có ngh ĩa là doanh nghiệp sẽ mấ t chỗđứng trên thị trường, dần dần loại bỏ mình ra khỏi qúa trình kinh doanh. Bởi vậy, tiêu thụ sản phẩm luôn là m ối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Xuất phát từ quan điểm này, trong thời gian thực tập tại công ty pha, tôi đã tiến hành tìm hiểu và nghiên cứu công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty theo cá ch nhìn của m ột sinh viên khoa Tài chính doanh nghiệp để th ực hiện 2 SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 - 11.08
  3. Chuyên đ ề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp đề tài: “Các giải pháp tài chính đểđẩ y m ạnh công tác tiêu thụ và tăng doanh thu tại công ty Phân lân nung chảy Văn Điển". Nội dung của đề tài trước h ết trình bày những vấn đề lý luận chung và công tác tiêu thụ sản phẩm tại cá c doanh nghiệp sả n xuất và thông qua phân tích đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp để từđóđề xuất nh ững ý kiến góp phần đẩy m ạnh tiêu thụ sản phẩm tại doanh nghiệp. Phù hợp với nộ i dung này, kết cấu đề tài bao gồm những phần sau: Chương 1: Những vấn đề lí luận chung về công tá c tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuấ t trong n ền kinh tế thị trường. Chương 2: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm củ a công ty Phân lân nung chảy Văn Điển Chương 3: Một số ph ương hướng, biện pháp đẩ y mạ nh tiêu thụ sản phẩm ởcông ty Phân lân nung chả y Văn Điển 3 SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 - 11.08
  4. Chuyên đ ề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp C hương 1 LÝLUẬNCƠBẢNVỀTIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦADOANHNGHIỆPTRO NGN ỀNKINHTẾTHỊTR ƯỜNG 1.1.Tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trường 1.1.1. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm. Đ ất nước ta đã vàđang từng bước hội nhập với tình hình chung của nền kinh tế thế giới. Ngày nay kinh tế q uốc doanh không còn làđộ c tôn như thời kỳ bao cấp nhưng vẫn giữđược vai trò chủđạo bởi vì chính sự có mặt của cá khu vực kinh tế khác vừa tạo điều kiện phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, đồng thời buộ c các doanh nghiệp quốc doanh phải hoạt độ ng có hiệu quảđể luôn giữ vai trò chủđạo của mình. Trong nền kinh tế thị trường các đơn vị sản xuất kinh doanh ở các thành phần kinh tế cùng tồn tại, cạnh tranh với nhau và bình đẳng trước pháp luật. Các đ ơn vị sản xuất sản phẩm hàng hoá dịch vụ m à cò n phải có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ sản phẩm tốt. Tiêu thụ sản phẩm là quá trình đ ơn vị bán xuất giao sản phẩm cho đơn vị mua và thu được tiền về có sản ph ẩm đó. Thời điểm sản xuất được xác định là tiêu thụ khi người mua sản phẩm hàng hoá d ịch vụđã thanh toán hoặ c chấp nhận thanh toán, không phụ thuộ c vào việc tiền đã thu được hay chưa. Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cù ng trong quá trình sản xuất kinh doanh, là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị sản phẩm hàng ho á dịch vụ, chuyển vố n từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị. Tư liệu sản xuất T–H Sức lao động .........SX........... H’ – T’ 4 SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 - 11.08
  5. Chuyên đ ề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp 1.1.2. Doanh thu tiêu thụ sả n phẩm Doanh thu là biểu hiện tổng giá trị của các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được từ hoạt động kinh doanh và hoạt động khác trong một thời kì nhất định. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm là biểu hiện tổng giá trị các lo ại hàng hòa dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong một thời kì nhất định. Thời điểm x ác định doanh thu tiêu thụ sản phẩm là thời điểm hàng hóa được chuyển giao và khách hàng chịu chấp nhận thanh toán. Trường hợp doanh nghiệp có các sản phẩm hàng hoá, dịch vụđem làm quà tặng, quà biếu cho các đơn vị khác, ho ặc để tiêu d ùng nội bộ doanh nghiệp cũng phải tính toán để xác định doanh thu. Thời điểm x ác định doanh thu tiêu thụ sản phẩm là thời điểm hàng hóa đợc chuyển giao và khách hàng chịu chấp nhận thanh toán. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm không phải luôn đồng nhất với tiền bán hàng. Tiền bán hàng thu được khi doanh nghiệp đã xuất giao sản phẩm và thu đợc tiền về, còn doanh thu được xác định ngay cả khi khách hàng chấp nhận nhưng chưa thanh toán tiền hàng. Khi có các khoản giảm doanh thu như giảm giá hàng bán, chiết khấu thơng mại, hàng bán bị trả lại thì doanh thu tiêu thụ và tiền bán hàng còn khác nhau về chất. Khi đó tiền bán hàng chỉ là một phần của doanh thu tiêu thụ, ứng với số tiền thực tếkhách hàng đã thanh to án cho doanh nghiệp. Đ ể thấy rõ sự khác nhau này ta hãy đi vào từng trờng hợp xác định doanh thu tiêu thụ sản phẩm: Trường hợp 1: doanh nghiệp bán hàng vàđược khách hàng thanh toán ngay lượng hàng bán ra sẽđ ược xác đ ịnh ngay là tiêu thụ, đồ ng thời doanh thu b án hàng và tiền bán hàng được xác định tại cùng một thời điểm. Trường hợp 2: doanh nghiệp bán hàng theo hình thức trả góp, khi đó doanh thu tiêu thụđợc xác định ngay nhn tiền bán hàng chỉ thu đợc một phần, các phần còn lại thu theo định kì. 5 SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 - 11.08
  6. Chuyên đ ề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp Trường hợp 3 : Doanh nghiệp sản xuất giao hàng vàđược khách hàng chấp nhận thanh toán nhưng chưa thanh toán ngay. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm được xác định ngay nhưng tiền bán hàng thì chưa thu được về. Trường hợp 4: Doanh nghiệp giao đ ủ hàng theo số tiền khách hàng đãứng trước, khi đó số tiền ứng trước trở thành tiền bán hàng của doanh nghiệp. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm cũng được x ác định vào thời điểm đó. Trường hợp 5: Doanh nghiệp thu được tiền bán hàng hoặc đ ược chấp nhận thanh toán số hàng gửi đi bán hoặc giao cho các đại lí. Trường hợp này th- ường hay dẫn đến nhầm lẫn về thời đ iểm dẫn đến nhầm lẫn về thời điểm hạch toán doanh thu giữa các kì hạch toán, do có sự khác nhau về thời điểm giao hàng và thanh toán tiền hàng, về khô ng gian và thời gian. Đ ể xác định doanh thu đúng thời điểm cần nắm chắc thời điểm thanh toán hoặc thời điểm chấp nhận thanh toán của khách hàng. Tóm lại, có 2 điều kiện để xác định doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hó a: - Doanh nghiệp đã x uất giao sản phẩm cho khách hàng chưa? - K hách hàng đ ã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho doanh nghiệp chưa? 1.1.3. Ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm Trong nền kinh tế thị trường, nhiệm vụ của doanh nghiệp sản xuất không chỉ có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm mà còn phải tổ chức tiêu thụ sản phẩm đó. Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp phải tự bảo đảm về vốn và tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Ởđiều kiện đó, việc tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm cóý nghĩa rất quan trọng. Đối với bản thân doanh nghiệp, vấn đ ề tiêu thụ sản phẩm và tiêu thụđược doanh thu cóý nghĩa kinh tế rất lớn là vấn đề quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp bởi vì: 6 SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 - 11.08
  7. Chuyên đ ề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp - Tiêu thụđược sản phẩm chính tỏ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra được thị trường chấp nhận và khối lượng, chủng loại quy cách mẫu mã và giá cả. Đ ây là cơ sởđể d oanh nghiệp tái sản xuất mở rộng. Nếu sản phẩm không tiêu thụđược sẽ gây nên tình trạng vố n lại ứđọ ng, chi phí bảo quản lớn làm cho hiệu quảsửdụng vốn giảm tình trạng này kéo dài gây nhiều khó khăn cho ho ạt động của doanh nghiệp, sản xuất bị ngừng trệ thậm trí có thể p há sản doanh nghiệp. - Tiêu thụ sản phẩm là giai đ oạn cuối cù ng kết thúc một chu kỳ kinh doanh và mở ra một chu kỳ kinh doanh mới tiếp theo. Chỉ có thông qua tiêu thụ sản phẩm đồng vốn của doanh nghiệp mới trở về hình thái ban đầu của nó. Có tiêu thụ sản phẩm mới có doanh thu để bùđắp to àn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất và tiêu thụđảm b ảo cho quá trình sản xuất được liên tục. Thô ng qua tiêu thụ sản phẩm, có doanh thu mới có thể thực hiện tốt nghĩa vụđối với nhà nước như: thuế, phí và lệ phí. Đây là nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nước để từđó nhà nước có thể triển khai các kế ho ạch, phát triển kinh tế xã hội. Thực hiện tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng sẽđẩy nhanh tố c độ chu chuyển vốn lưu động, rú t ngắn chu kỳ sản xuất, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất tiếp sau. Khi sản phẩm của doanh nghiệp không tiêu thụđược sẽ khiến doanh nghiệp không thu hồi đủ vốn, khả năng thanh toán yếu và khả năng cạnh tranh giảm. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là bộ phận quan trọng quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm phản ánh quy mô của quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp, phản ánh trình độ chỉđạo tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác kế toán. Tiêu thụ sản phẩm được thực hiện tốt sẽ làm tăng lợi nhuận, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp bằng chính nguồn vốn tự có của mình, giúp cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn gặp phải do thiếu 7 SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 - 11.08
  8. Chuyên đ ề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp vốn. Đồng thời doanh nghiệp có khả năng thanh toán những khoản nợđến hạn tạo điều kiện cho tình hình tài chính của doanh nghiệp được lành mạnh. H ơn nữa, trong điều kiện nền kinh tế mở cửa hộ i nhập với các nước trong khu vực và q uốc tế thìđẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm được coi là chiếc cầu nố i quan trọng không chỉđố i với các đơn vị, các vùng kinh tế trong nước với nhau mà còn hợp tác, hội nhập với thị trường khu vực và trên thế giới, thúc đẩy giao lưu thương mại quốc tế phát triển ngày càng mạnh mẽ. V iệc tiêu thụ sản phẩm ra nước ngo ài sẽ cải thiện cán cân thương mại quốc tế, đưa đất nước ra khỏi tình trạng nhập siêu thúc đẩy nền sản xuất phát triển. Đẩy m ạnh tiêu thụ, tăng doanh thu làđiều kiện để doanh nghiệp tiến hành trích lập các quỹ, tăng quy mô vốn chủ sở hữu, tăng cường đ ầu tư theo chiều sâu, m ở rộng quy mô sản xuất kinh doanh... Đ ứng trên góc độ to àn b ộ nền kinh tế, vấn đ ềđẩy mạnh tiêu thụ và tăng doanh thu, lợi nhuận c ũng cóý nghĩa quan trọng thông qua tiêu thụ sẽđáp ứng được nhu cầu tiêu d ùng xã hội, giữ vững đ ược quan hệ cân đối cung và cầu, tiền và hàng đồng thời thông qua tiêu thụđể có thể dựđoán nhu cầu của xã hội nó i chung và từng khu vực nói riêng, làđiều kiện để có chính sách đảm bảo sự phát triển cân đối trong từng ngành, từng lĩnh vực, và trong to àn bộ nền kinh tế. Nếu tất cả các doanh nghiệp đ ều cố gắng đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu sẽ góp phần tăng trưởng nền kinh tế. 1.1.4. Các nhân tốảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm. 1.1.4.1. Nhâ n tố trực tiếp 1.1.4.1.1. Khối lượng sản phẩm K hối lượng sản phẩm sản xuất ra cóảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ. Khối lượng sản phẩm sản xuất ra càng nhiều thì khả năng về doanh thu sẽ càng lớn. Khố i lượng sản xuất và tiêu thụ còn phụ thuộc vào 8 SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 - 11.08
  9. Chuyên đ ề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp quy mô của doanh nghiệp, tình hình tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, việc ký kết hợp đ ồng tiêu thụđối với khách hàng, việc giao hàng, vận chuyển và thanh to án tiền hàng. Tuy nhiên, để tiêu thụđược nhiều thì sản phẩm sản xuất ra phải phù hợp với nhu cầu của thị trường vàđược thị trường chấp nhận. N ếu doanh nghiệp sản xuất khối lượng sản phẩm quá lớn, vượt quá nhu cầu thị trường thì cung sẽ lớn hơn cầu và kết quả là sản phẩm của doanh nghiệp không thể tiêu thụ hết được. Ngược lại, nếu khối lượng sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp khô ng đủđểđáp ứng nhu cầu thị trường thì doanh nghiệp đã bỏ lỡ cơ hội tăng doanh thu và thu hút thêm khách hàng đ ể mở rộng thị trường tiêu thụ. Chính vì vậy, đ ối với mỗi doanh nghiệp, khối lượng sản phẩm sản xuất phải được xác định trên cơ sở nghiên cứu tình hình và nhu cầu thị trường, kết hợp chặt chẽ với khả năng sản xuất của doanh nghiệp. 1.1.4.1.2. Giá bán sản ph ẩm Trong trường hợp các nhân tố khác không thay đổi, thì việc thay đ ổi giá b án cũng cóảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ. G iá cả sản phẩm tác dụng rất lớn tới quá trình tiêu thụ sản phẩm đồng thời là nhân tốảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm. V ề nguyên tắc, giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa và biến động xung quanh giá trị hàng hó a. Trong cơ chế thị trường, giá cảđược hình thành tự phát trên thị trường theo quy luật cung cầu. V ì thế d oanh nghiệp có thể sử dụng giá cả như mộ t đ òn bẩy sắc bén đểđẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. N ếu doanh nghiệp đưa ra mộ t mức giá p hù hợp với chất lượng sản phẩm, phù hợp với thị trường tiêu thụ thì sẽđược đông đảo người tiêu dùng chấp nhận. Ngược lại nếu đưa ra mức giá b án không hợp lý thì doanh nghiệp sẽ khô ng tiêu thụđược sản phẩm của mình. Mặt khác, nếu doanh nghiệp quản lý sản xuất tốt, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm dẫn tới có thể b án hàng ra thấp hơn mặt bằng giá của các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Đ iều này làmột 9 SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 - 11.08
  10. Chuyên đ ề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp lợi thế to lớn cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh khách hàng trên thị trường 1.1.4.1.3. Kết cấu sản phẩm tiêu thụ. H iện nay để chiếm lĩnh thị trường và tạo vị thế vững chắc, các doanh nghiệp thường đưa ra tiêu thụ nhiều loại sản phẩm với công dụng và giá cả khác nhau. K ết cấu sản phẩm tiêu th ụ chính là tỷ trọng theo doanh thu của từng loại sản phẩm so với tổ ng doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Kết cấu mặt hàng sản xuất và tiêu thụ thay đổi cũng cóảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ. N ếu tăng tỷ trọng bán ra những mặt hàng có giá bán cao, giảm tỷ trọng bán ra những sản phẩm có giá bán thấp thì dù giá bán cá biệt mỗi sản phẩm không thay đổi nhưng tổng doanh thu tiêu thụ sẽ tăng và ngược lại. K ết cấu sản phẩm tiêu thụ thay đổi trước hết là d o tác độ ng của nhu cầu thị trường. Đ ểđáp ứng với nhu cầu thường xuyên biến đổi đó, doanh nghiệp tự mình điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh, kịp thời ra quyết đ ịnh mở rộng hay thu hẹp quy mô nguồn hàng doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh sao cho vừa đáp ứng được nhu cầu của thị trường vừa tăng lợi ích cho b ản thân doanh nghiệp với những hợp đ ồng kinh tếđã ký kết, doanh nghiệp phải thực hiện tốt hợp đồng, không vì tăng doanh thu, chạy theo lợi nhuận mà p há vỡ kết cấu mặt hàng, ảnh hưởng đ ến quyền lợi của khách hàng. 1.1.4.2 . Nhâ n tố gián tiếp 1.1.4.2.1. Chất lượng sản phẩm tiêu thụ. Chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ cóảnh hưởng lớn tới giá cả sản phẩm và d ịch vụ, do đó cóảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu tiêu thụ.sản phẩm có chất lượng tố t sẽ tiêu thụ nhanh chóng và dễ d àng với giá b án cao vì vậy chất lượng chính là giá trịđược tạo thêm. Ngược lại, những sản phẩm chất lượng kém không đúng với yêu cầu trong hợp đồng thìđơn vị mua hàng có thể 10 SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 - 11.08
  11. Chuyên đ ề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp từ chối thanh toán và sẽ dẫn đến sản phẩm phải b án với giá thấp, làm giảm bớt mức doanh thu. N hư vậy, trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt như hiện nay thì chất lượng sản phẩm là một trong những vũ khí sắc bén và hiệu quảđểđẩy mạnh tiêu thụ và tăng doanh thu. Nâng cao chất lượng sản phẩm còn tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm dễ d àng, nhanh chóng thu đ ược tiền bán hàng. Chính chất lượng sản phẩm hàng hóa đã làm tăng giá trị sản phẩm và tăng uy tín cho doanh nghiệp. 1.1.4.2.2. Mẫu mã hình thức sản phẩm Công tác thiết kế mẫu mã hình thức sản phẩm bao gồm các quyết định về nhãn hiệu và bao b ì sản phẩm. - N hãn hiệu là một tên gọ i, thuật ngữ, hình ảnh mẫu vẽ hay tổng hợp tất cả cái đóđược sử dụng như một biểu tượng cho sản phẩm vàđể nhận ra sản phẩm. Nhãn hiệu mang lại những lợi ích cho cả tạo nhãn hiệu và cả người tiêu dù ng. Với người tiêu dùng, nhãn hiệu giúp họ nhận biết các sản phẩm khác nhau, giúp cho việc mua bán thuận lợi hơn. Người mua coi nhãn hiệu như một sự chỉ dẫn về chất lượng sản phẩm. Mặt khác họ có thể tránh những sản phẩm không tốt qua việc thử dùng những nhãn hiệu đó. - Bao bì là những hoạt độ ng liên quan đến việc thiết kế kiểu và sản xuất bao bì. Bao bì có vai trò rất quan trọ ng. Bao bì có thể tạo ra sự khác biệt, nó làm cho sản phẩm trở nên an toàn và dễ dàng hơn trong quá trình sử dụng.  Bao bìđược coi là “người bán hàng im lặng”. Nó chỉ dẫn cho người mua thấy và quyết lựa chọn những quyết định lựa chọn sản phẩm. Bao bì tốt sẽ giúp khách hàng lưu giữ hình ảnh của sản phẩm và doanh nghiệp.  Bao bì giảm chi phí p hân phối và xúc tiến. Nhờ bao b ì sẽ làm giảm thiệt hại trong quá trình vận chuyển, lưu kho, bán hàng, cải tiến việc trưng bày và tiết kiệm khô ng gian. 11 SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 - 11.08
  12. Chuyên đ ề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp  Bao bì cũng có tác độ ng xúc tiến trực tiếp và quảng cáo tốt hơn trong quá trình mua hàng thực tế. 1.1.4.2.3. D ịch vụ trước, trong và sau bán hàng Công tác tổ chức bán hàng cũng là nhân tố rất quan trọng trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. Nó giúp cho doanh nghiệp có thểđẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm. Cô ng tác tổ chức bán hàng gồm những mặt sau: - Về hình thức bán hàng: Mỗi khách hàng có thu nhập và tâm lý tiêu dù ng khác nhau, do vậy nếu doanh nghiệp áp dụng nhiều hình thức thì khách hàng sẽ cóđiều kiện lựa chọn cho mình một phương thức thích hợp. Đ iều này sẽ kích thích khách hàng tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp, tạo đ iều kiện để doanh nghiệp mở rộng thị trường, tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm. - Phương thức thanh toá n tiền hàng: Phương thức thanh to án nhanh chóng tiện lợi sẽ tạo được tâm lý tho ải mái cho người mua. Doanh nghiệp nếu áp dụng nhiều phương thức thanh toán sẽ giúp khách hàng tự do lựa chọn phương thức họ cảm thấy phù hợp. Phương thức thanh toán nếu được tổ chức tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng thu được tiền hàng và việc tổ chức tốt công tác thanh toán chính làđòn bẩy kích thích tiêu dùng, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. - Hệ thống dịch vụ trước và sau bán hàng: H ệ thống d ịch vụ nhằm mang đến sự p hục vụ tố t nhất và sự thỏa mãn nhu cầu vật chất của khách hàng khi mua sản phẩm của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp tổ chức tốt hệ thống dịch vụ kèm theo b án hàng sẽ tạo được ấn tượng tố t đối với khách hàng, gây được lòng tin cho khách hàng, từđó nâng cao uy tín cho doanh nghiệp. Trong điều kiện x ã hội ngày càng phát triển khả năng thanh to án nói chung ngày càng cao thì yếu tố dịch vụđang tỏ rõ lợi thế: sản phẩm có chất lượng cao đi kèm với hệ thống dịch vụ hoàn hảo là sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp. 12 SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 - 11.08
  13. Chuyên đ ề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp 1.2. Vai trò của tài chính doanh nghiệp trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. 1.2.1. Sự cần thiết phả i đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Chuyển sang nền kinh tế thị trường sản xuất có những bước tiến độ nhảy vọt do những thành tựu của cuộc cách mạng kỹ thuật và công nghệ mang lại, các sản phẩm phong phú về chủng loại, chất lượng ngày càng được tiêu chuẩn hoá. Tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ sản xuất khi đã có sựđảm bảo sản phẩm đó sẽ tiêu thụ. Do vậy, chỉ sản xuất khi đã có sựđảm bảo sản phẩm đó sẽđược tiêu thụ. Do vậy, tiêu thụ sản phẩm làđ iều kiện đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thô ng suốt, chỉ có thô ng qua tiêu thụ, đồng vốn mà doanh nghiệp đã bỏ ra mới trở về trạng thái ban đầu của nó, tiếp tục thực hiện vòng luân chuyển m ới. Thông qua tiêu thụ, thị trường sẽđánh giá chính xác sự phù hợp về chất lượng, kiểu dáng, khối lượng sản phẩm doanh nghiệp đ ãđưa ra thị trường. Từđó doanh nghiệp có phương pháp cải tiến sản phẩm thay đổi mẫu mã phù hợp với nhu cầu tiêu dù ng, x ác định đ ược thị trường chủ yếu, thị trường tiềm năng để có biện pháp đầu tưđúng hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường luô n chứa đựng nguy cơ thử thách, vấn đề tiêu thụ là mối quan tâm thường trực của tất cả các doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ thực sự tồ n tại và phát triển mở rộng khi sản phẩm của nó tìm đ ược chỗđứng vững chắc và có sức sống lâu dài trên thị trường. Nó i khác đi, việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm là hết sức cần thiết, nó quyết định sự tồn tại và tăng trưởng của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Thời đại ngày nay là thời đại của thô ng tin, khoa học và công nghệ, xu thế quốc tế hóa và toàn cầu hóa đ ang diễn ra mạnh mẽ nên vấn dề tiêu thụ không chỉ bó hẹp trong phạm vi quốc gia. Ngo ài việc giữ vững và mở rộng thị 13 SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 - 11.08
  14. Chuyên đ ề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp trường tiêu thụ trong nước doanh nghiệp cần d ũng cảm tìm kiếm giải pháp đểmở rộng thị trường tiêu thụ ra phạm vi khu vực và thế giới. Nền kinh tế mở hiện nay ngày càng có nhiều cơ hộ i cho các doanh nghiệp hợp tác đầu tư liên doanh với nước ngoài để có thể tranh thủ vốn và kỹ thuật hiện đ ại để sản phẩm của doanh nghiệp có tiếng nói trên thị trường quốc tế. Thực tế cho thấy, sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất hiện nay có chất lượng khô ng thua kém chất lượng sản phẩm ngo ại cùng loại, thế nhưng sức cạnh tranh của sản phẩm lại không cao. Chính vì vậy, đ ể sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam tiêu thụđược trên thị trường quốc tế thì phải tăng sức cạnh tranh cho nó i bằng cách đẩy mạnh việc tìm hiểu thị trường, nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu cũng như tâm lý tiêu dù ng của từng vùng, từng nước, từng khu vực…đ ểđưa ra những sản phẩm chất lượng tốt kiểu dáng và giá cả phù hợp với tâm lý người tiêu dùng và khả năng thanh toán của từng loại thị trường, từng bước khẳng định b ản sắc và nhãn hiệu hàng hóa Việt N am trên thị trường quốc tế. N gày nay, với vị tríđặc biệt quan trọng, tiêu thụ là cầu nố i để các doanh nghiệp Việt Nam tham gia hội nhập với thị trường quốc tế, thú c đẩy giao lưu kinh tế q uốc tế và thương mại hóa toàn cầu làm cho thị trường Việt Nam gắn liền và trở thành một bộ phận của thị trường thế giới, từđó tạo đ iều kiện thúc đẩy nền kinh tế trong nước ngày càng phát triển. 1.2.2. Tác độ ng của tiêu thụ sản phẩm đến tài chính doanh nghiệp. Chúng ta đã biết, tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính trong nền kinh tế, là m ột phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hóa tiền tệ. Tài chính doanh nghiệp là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị gắn liền với việc sử d ụng và hình thành quỹ tiền tệ nhất định nảy sinh trong quá trình phân phối, phục vụ cho mục đích nhất đ ịnh. 14 SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 - 11.08
  15. Chuyên đ ề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm cóảnh hưởng khô ng nhỏđến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thực hiện đ ược nhanh chóng sẽ làm cho doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp tăng đồng thời tăng vò ng quay của vốn, nâng cao hiệu suất sử dụng vố n. Doanh thu tiêu thụ tăng kéo theo lợi nhuận thu được của doanh nghiệp cũng tăng. Lợi nhuận tăng lên sẽ làm tăng doanh lợi doanh thu, doanh lợi tổng vố n – tức là làm tăng khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu và lợi nhuận dẫn đến vốn chủ sở hữu tăng, khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp được cải thiện tốt hơn, tình hình tài chính ổn định tạo điều kiện để doanh nghiệp tăng quy mô vố n sản xuất, thực hiện tái sản xuất mở rộng. Như vậy, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu sẽ cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp ngày càng vững mạnh. N gược lại, nếu sản phẩm của doanh nghiệp tiêu thụ chậm chạp sẽ làm giảm doanh thu tiêu thụ sản phẩm, giảm vòng quay vốn lưu động và giảm vò ng quay tổng vốn, công suất sử dụng tài sản cốđịnh thấp. Giảm tiêu thụ sản phẩm cũng đồng nghĩa với việc giảm lợi nhuận do đ ó làm giảm khả năng sinh lời của doanh nghiệp, khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp cũng bịảnh hưởng làm cho tài chính doanh nghiệp gặp khó khăn. 1.2.3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp trong việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Có thể khẳng định rằng trong ho ạt độ ng sản xuất kinh doanh vai trò của tài chính doanh nghiệp ngày càng cao. Đối với mọ i doanh nghiệp việc tố i đa hó a lợi nhuận là mộ t trong những cái đích cần hướng tới của tài chính doanh nghiệp. Nhưng đểđạt được điều này thì trước hết phải thành công trong việc thú c đẩy tiêu thụ sản phẩm, trên cơ sởđó m ới tạo tiền đềđể tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vai trò của tài chính doanh nghiệp được thể hiện trên các đ iểm sau: - Tài chính doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc tạo lập vốn, đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho mọi hoạt độ ng sản xuất kinh doanh của 15 SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 - 11.08
  16. Chuyên đ ề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu tiếp cận, chiếm lĩnh và m ở rộng thị trường tiêu thụ. Ngoài ra tài chính doanh nghiệp còn xác định đ úng đắn các nhu cầu vố n cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ và lựa chọn các phương pháp, hình thức thích hợp, sử dụng các công cụđòn bẩy như: lãi suất cho vay, cổ tức khi phát hành trái phiếu, khai thác và huy động vốn từ bên trong và bên ngoài, đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn cho hoạt động, từđó tạo điều kiện để sản xuất sản phẩm đúng kế hoạch. Sản phẩm sản xuất ra chất lượng tốt, kiểu dáng mẫu m ã phong phú, khối lượng sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường, dẫn đến sản phẩm sản xuất ra tiêu th ụ nhanh chó ng với khối lượng lớn. - Tài chính doanh nghiệp giữ vai trò q uan trọ ng trong việc tổ chức sử dụng vố n tiết kiệm và hiệu q uả. Thông qua việc nghiên cứu đánh giá mọi mặt thị trường, tài chính doanh nghiệp lập các kế hoạch như kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch vật tư tiền vốn, kế hoạch xây dựng cơ b ản, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cũng như lập các dự toán chi phí sản xuất kinh doanh và kế ho ạch giá thành sản phẩm. Nhờ có các kế hoạch này m à sản xuất của doanh nghiệp luôn gắn liền với thị trường, với nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Trên cơ sở dự toán chi phí, kế ho ạch giá thành và các kế ho ạch khác, tài chính doanh nghiệp thực hiện kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn, đảm bảo sử dụng có hiệu quả vật tư tiền vố n, tiết kiệm chi phí, đ ảm bảo sự chỉđạo đồng bộ, ăn khớp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhờ vậy sản phẩm sản xuất ra có giá thành hạ, đảm bảo chất lượng, kiểu dáng mẫu mã theo đúng thiết kế phù hợp với nhu cầu chung nên d ễ dàng thu hút được khách hàng và việc tiêu thụđược nhanh chóng. Tài ch ính doanh nghiệp thô ng qua việc sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả bằng cách x ác định trọng đ iểm quản lý và sử d ụng vố n đúng đắn, phân phối vốn hợp lýđểđáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn cụ thể của từng khâu, từng bộ phận trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp luôn chủđộng về vốn, đồng vố n được 16 SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 - 11.08
  17. Chuyên đ ề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp sửdụng đúng mục đích. Trên cơ sởđó, doanh nghiệp cóđiều kiện nắm bắt thời cơ và tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường. Cùng với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, giá bán sản phẩm hạ trên cơ sở hạ giá thành thì việc củng cố và nâng cao uy tín của doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện thuận lợi để sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ dễ dàng hơn, tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Bên cạnh đó tài chính doanh nghiệp còn sử d ụng công cụ giá bán, chiết khấu, quà tặng, bảo hành, vận chuyển lắp đặt sản phẩm để thu hút khách hàng. Đ ây là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm đ ẩy mạnh khối lượng tiêu thụ, tăng doanh thu của doanh nghiệp. Tóm lại, tiêu thụ sản phẩm vàđẩy m ạnh tiêu thụ sản phẩm là vấn đề quan trọ ng hàng đ ầu đối với doanh nghiệp bởi nóảnh hưởng trực tiếp đ ến to àn bộ hoạt độ ng sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Song bên cạnh đó, tài chính doanh nghiệp cũng cóý nghĩa và giữ vai trò to lớn đố i với công tác tiêu thụ sản phẩm. 1.3. Các biện pháp ch ủ yếu nhằm đẩ y mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu tiêu thụ. Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của các nhà quản lý doanh nghiệp, vì vậy muốn tối đa hóa lợi nhuận thì việc đầu tiên là phải làm sao đ ểđẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm và tăng quy mô doanh thu là câu hỏ i m à bất kỳ doanh nghiệp nào cũng quan tâm. Mỗi doanh nghiệp với điều kiện cụ thể khác nhau sẽ có biện pháp cụ thể khác nhau nhưng trên gó c độ tài chính doanh nghiệp, đểđẩy mạnh tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụ có mộ t số biện pháp chủ yếu sau: 1.3.1. Tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm đưa ra tiêu thụ. Chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, các doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về kết quả ho ạt độ ng sản xuất kinh doanh của mình. Bởi vậy doanh nghiệp phải luôn luôn gắn với thị trường, chủđộng đối 17 SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 - 11.08
  18. Chuyên đ ề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp phó với những biến độ ng của nhu cầu thị trường để kịp thời đ iều chỉnh và tổ chức sản xuất, đáp ứng những đò i hỏi của thị trường. K hối lượng sản phẩm đưa ra tiêu thụ phải dựa trên kết quả công tác nghiên cứu thị trường, bám sát nhu cầu th ị trường. Việc điều tra nghiên cứu thị trường mộ t cách thường xuyên và nghiêm túc làđiều kiện để doanh nghiệp có chính sách sản phẩm đúng đắn, thay đổi cải tiến sản phẩm phù hợp với những yêu cầu của th ị trường, tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ. Để tăng khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ thì trước hết trong sản xuất doanh nghiệp phải tăng khối lượng sản phẩm bằng cách nâng cao năng suất lao độ ng. Muốn vậy thì doanh nghiệp phải: - Thường xuyên đầu tư mua sắm, đổi mới máy móc thiết bị và cần phải có kế hoạch chủđộng đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ công nhân, cán bộ quản lý. - Sử dụng các biện pháp kinh tế nhằm khuyến khích tinh thần hăng hái lao động sản xuất của cô ng nhân. N gày nay, khả năng thanh to án của người dân đã tăng lên, những tiến bộ kỹ thuật công nghệđược áp dụng vào sản xuất ngày càng nhiều đòi hỏ i mỗi doanh nghiệp phải sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao hơn, hình thức đẹp hơn và tiện dụng hơn. Nâng cao chất lượng sản phẩm tiêu thụ là b iện pháp có tính chất chiến lược bởi qua đó uy tín của doanh nghiệp đ ược nâng lên tạo điều kiện tiêu thụđược nhiều sản phẩm. Để nâng cao chất lượng sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải chú trọ ng đổ i mới máy mó c thiết bị, đ ổi mới dây chuyền sản xuất, ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, sản phẩm ngày càng đa dạng về chủng loại, phong phú về kiểu d áng và ngày càng tiện dụng để sản phẩm doanh nghiệp bán nhanh nhất với số lượng nhiều nhất. 1.3.2. Xây dựng chính sách giá linh hoạt, hợp lý. 18 SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 - 11.08
  19. Chuyên đ ề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp G iá cả là nhân tố cóảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm, đồng thời giá cả cũng là cô ng cụ hiệ u quả kích thích tiêu thụ sản phẩm. N hà kinh doanh phải coi giá cả như m ột công cụđể tác động vào nhu cầu, kích thích khách hàng nhằm tăng cầu dẫn đến tăng doanh thu. Chính vì vậy, giá bán sản phẩm của doanh nghiệp phải được xây dựng vàáp d ụng linh hoạt cho từng thời kỳ, từng điều kiện cụ thểđể vừa đảm b ảo tăng doanh thu tiêu thụ vừa khuyến khích khách hàng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Cù ng mộ t lo ại sản phẩm nhưng bán ở những thị trường khác nhau thì giá bán không nhất thiết phải nh ư nhau thông qua xây dựng chính sách giá cả linh hoạt để kích thích khách hàng mua sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc không ít vào quá trình sản xuất nên khi xây dựng giá bán cũng như việc xác định thời điểm chuyển đổi giá bán sản phẩm, ngoài việc căn cứ vào mặt bằng giá cả thị trường, mức giá mong muốn của khách hàng… thì d oanh nghiệp cũng cần căn cứ vào phương hướng sản xuất của doanh nghiệp. Đ ối với những sản phẩm tồn đọ ng, lạc mố t thì doanh nghiệp có thể giảm giá bán, bán hòa vốn thậm chí lỗđể nhanh chóng thu hồi vố n, tập trung vốn cho kế hoạch sản xuất sản phẩm mới. Đ ối với sản phẩm doanh nghiệp mới đưa ra chào hàng có thể bán với giá thấp, giảm giá trong thời gian đầu để thu hút khách hàng biết và làm quan với sản phẩm. N hư vậy giá cả là một công cụ sắc bén trong kinh doanh, nhất là trong công tác tiêu thụ sản phẩm. Đểđẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, tăng quy mô doanh thu thì việc xây dựng mộ t chính sách giá linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với từng điều kiện cụ thể là một trong những biện pháp hữu hiệu doanh nghiệp cần áp dụng. Doanh nghiệp cần có chính sách giá cả hợp lý cho từng thời kỳ và từng lo ại thị trường, quyết định về giá cả của doanh nghiệp phải đảm b ảo bùđắp chi phí và có lãi nhưng đồng thời phải kích thích được sản phẩm tiêu thụ. 19 SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 - 11.08
  20. Chuyên đ ề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp 1.3.3. Xây dựng và lựa chọn kết cấu sản phẩm hợp lý Doanh nghiệp để tồn tại và phát triển được phải biết thích nghi và hòa nhập với môi trường ho ạt độ ng của m ình. Do đó doanh nghiệp phải xây dựng và lựa chọn kết cấu mặt hàng hợp lý trên c ơ sở nắm vững nhu cầu th ị trường, xem thị hiếu tiêu dùng tập trung vào những mặt hàng nào là chủ yếu từđó nâng cao tỷ trọ ng những mặt hàng nào đó trong kết cấu sản phẩm của doanh nghiệp có khả năng bán với giá cao dẫn đến tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp nên hạn chế hoặc ngừng sản xuất những mặt hàng không phù hợp với thị trường, thường xuyên nghiên cứu cải tiến sản phẩm, chế tạo sản phẩm m ới để tìm ra kết cấu sản phẩm tiêu thụ tối ưu. Đối với những hợp đồng tiêu thụđã ký kết, doanh nghiệp phải thực hiện đúng kế hoạch m ặt hàng, tránh vì chạy theo lợi nhuận mà p há vỡ kết cấu mặt hàng tiêu thụ, gây thiệt hại cho khách hàng và làm giảm uy tín của doanh nghiệp. H iện nay những đòi hỏi của khách hàng về mẫu m ã, chất lượng sản phẩm ngày càng cao vì vậy doanh nghiệp phải nắm bắt được điều này để từđó xây dựng được kết cấu mặt hàng tiêu thụ hợp lý, gắn với thị trường và nâng cao hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp, có quyết định thu hẹp hay mở rộng quy mô sản xuất từng loại sản phẩm một cách chính x ác, kịp thời. 1.3.4. Lựa chọn h ình thức quảng cáo hợp lý Thô ng qua quảng cáo m à người tiêu dùng biết được thông tin về sản phẩm. Do vậy, quảng cáo cần độc đáo, gây ấn tượng nhưng phải đảm bảo cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết về chất lượng, công dụng và giá cả của sản phẩm cho người tiêu dùng, giúp họ biết và hiểu sản phẩm của doanh nghiệp. Doanh nghiệp khi tiến hành quảng cáo cần sử dụng nhiều hình thức khác nhau, quảng cáo trên nhiều phương tiện khác nhau đểđa dạng hóa hình thức quảng cáo, thu hú t rộ ng rãi sự chúý của người tiêu dùng. Đối với những 20 SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 - 11.08
nguon tai.lieu . vn