Xem mẫu

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐOÀN KIM THẮNG

THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI TÁI SINH SẢN
CỦA NGƢỜI DÂN HÀ NỘI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC

HÀ NỘI – 2016

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐOÀN KIM THẮNG

THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI TÁI SINH SẢN
CỦA NGƢỜI DÂN HÀ NỘI
Chuyên ngành Xã hội học
Mã số: 62 31 03 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Minh

HÀ NỘI - 2016

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả trong Luận án trung thực và chƣa ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác. Các trích dẫn chỉ rõ nguồn tài liệu và tác giả.
Tác giả Luận án
Đoàn Kim Thắng

LỜI CÁM ƠN
Tôi bày tỏ sự cám ơn chân thành tới Lãnh đạo Viện Xã hội học, Viện
Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Khoa Xã hội học, Cơ sở đào tạo Học
viện Khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa
học xã hội Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi đƣợc học tập
các Chƣơng trình nghiên cứu sinh tại Học viện và hoàn thành Luận án này.
Tôi cũng xin chân thành cám ơn các địa phƣơng xã/phƣờng của Hà Nội
đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình điền giã, khảo sát,
thu thập tƣ liệu để viết Luận án trong giai đoạn 2010-2014; và chân thành
cám ơn Viện nghiên cứu Gia đình và Giới đã cho phép tôi sử dụng một phần
số liệu của cuộc điều tra nghiên cứu Gia đình năm 2010 để làm đối chứng viết
Luận án.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hƣớng dẫn
GS.TS Nguyễn Hữu Minh, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong việc định
hƣớng nội dung nghiên cứu, phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu, thu thập tƣ
liệu và những ý tƣởng khoa học để tôi có thể hoàn thành tốt Luận án nghiên
cứu này.
Cuối cùng và hết sức quan trọng, đó là sự động viên của gia đình, bạn
bè, đồng nghiệp đã luôn tạo sức mạnh, nguồn cảm hứng cho tôi hoàn thành
Luận án./.
Hà Nội, ngày 09 tháng 12 năm 2015
Nghiên cứu sinh
Đoàn Kim Thắng

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của luận án
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích
2.2. Nhiệm vụ
2.3. Giả thuyết nghiên cứu
3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
3.2. Phạm vi nghiên cứu
4 Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phƣơng pháp luận
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.2.1. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu
4.2.2. Phƣơng pháp định lƣợng
4.2.3. Phƣơng pháp định tính
4.2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp
5 Đóng góp mới của luận án
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
6.1. Ý nghĩa lý luận
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
7 Cơ cấu của luận án
PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÁI ĐỘ VÀ
HÀNH VI TÁI SINH SẢN
1 Nghiên cứu có liên quan đến thái độ và hành vi tái sinh sản trên
thế giới và Việt Nam
1.1. Thực trạng tình hình nghiên cứu
1.2. Xu hƣớng
1.3. Các yếu tố tác động đến thái độ và hành vi sinh đẻ
2 Nghiên cứu liên quan đến hành vi dân sô và kế hoạch hóa gia

1
5
5
5
6
7
7
7
7
7
7
7
8
12
12
12
13
13
14
15

16
16
18
20
29

nguon tai.lieu . vn