Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
======

LÊ CẢNH TRUNG

PHỔ HẤP THỤ VÀ PHỔ TÁN SẮC CỦA MÔI TRƯỜNG KHÍ
NGUYÊN TỬ 85Rb KHI CÓ MẶT HIỆU ỨNG TRONG SUỐT
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

LUẬN ÁN TIẾN SỸ VẬT LÍ
Chuyên ngành: QUANG HỌC
Mã số: 62.44.01.09

NGHỆ AN, 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
======

LÊ CẢNH TRUNG

PHỔ HẤP THỤ VÀ PHỔ TÁN SẮC CỦA MÔI TRƯỜNG KHÍ
NGUYÊN TỬ 85Rb KHI CÓ MẶT HIỆU ỨNG TRONG SUỐT
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

LUẬN ÁN TIẾN SỸ VẬT LÍ
Chuyên ngành: QUANG HỌC
Mã số: 62.44.01.09

Người hướng dẫn khoa học:
GS. TS. Đinh Xuân Khoa

NGHỆ AN, 2017

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung của bản luận án này là công trình nghiên
cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của NGƯT.GS.TS. Đinh Xuân
Khoa. Các kết quả trong luận án được tiến hành tại Trường Đại học Vinh. Các
kết quả này trung thực và được công bố trên các tạp chí chuyên ngành ở trong
nước và quốc tế.

Tác giả luận án

Lê Cảnh Trung

LỜI CẢM ƠN

Luận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của NGƯT.
GS.TS. Đinh Xuân Khoa. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất
đến quí thầy giáo đã dẫn dắt tận tình và động viên trong quá trình thực hiện
với tấm lòng hết mực của người thầy và tinh thần đầy trách nhiệm khoa học
của các nhà nghiên cứu đã giúp tôi nâng cao kiến thức, nghị lực, phát huy
sáng tạo và hoàn thành được luận án.
Chúng tôi xin cảm ơn sâu sắc đến quí thầy cô giáo trong ngành Vật lý,
phòng Sau đại học của Trường Đại học Vinh về những ý kiến đóng góp khoa
học bổ ích cho nội dung luận án, tạo điều kiện tốt nhất trong thời gian chúng
tôi học tập và thực hiện nghiên cứu khoa học tại trường.
Tôi cũng xin được cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Vinh đã giúp
đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho việc học tập và nghiên cứu luận án
trong những năm qua.
Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, những người thân và bạn bè
đã quan tâm, động viên và giúp đỡ trong quá trình hoàn thành luận án này.

MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ............................................................................................................ ix
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................ 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 6
3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 6
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 6
5. Bố cục luận án................................................................................................... 7
Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU ỨNG EIT .................................................... 9
1.1. Hình thức luận ma trận mật độ .................................................................... 9
1.2. Tương tác giữa hệ nguyên tử hai mức với trường ánh sáng ..................... 11
1.3. Các quá trình phân rã ................................................................................. 13
1.3.1. Quá trình phân rã do phát xạ tự phát ....................................................... 14
1.3.2. Quá trình phân rã do va chạm ................................................................. 14
1.4. Phương trình Liouville khi có các phân rã ................................................. 15
1.5. Sự giam cầm độ cư trú kết hợp ................................................................... 16
1.6. Sự trong suốt cảm ứng điện từ .................................................................... 18
1.7. Một số ứng dụng của hiện ứng EIT ............................................................ 21
1.7.1. Làm chậm và lưu trữ ánh sáng ................................................................ 21
1.7.2. Phát laser khi không đảo lộn độ cư trú .................................................... 23
1.7.3. Tăng cường phi tuyến Kerr ..................................................................... 24
1.7.4. Tạo môi trường có chiết suất âm ............................................................. 26
1.7.5. Từ kế ...................................................................................................... 27
1.7.6. Nhận biết các đồng vị ............................................................................. 28
1.8. Sự hấp thụ bão hòa ...................................................................................... 28
1.8.1. Nguyên lý phổ hấp thụ bão hòa............................................................... 28
1.8.2. Hiệu ứng hấp thụ bão hòa chéo ............................................................... 32

i

nguon tai.lieu . vn