Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRẦN HOÀNG ANH

NGHIÊN CỨU TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP NGHỀ CÁ
VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

VINH - 2016

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRẦN HOÀNG ANH

NGHIÊN CỨU TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP NGHỀ CÁ
VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI

Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam
Mã số: 62 22 01 02

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS. TS. HOÀNG TRỌNG CANH
2. TS. ĐẶNG LƯU

VINH - 2016

i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không sao
chép của bất kỳ tác giả nào. Kết quả nghiên cứu và số liệu hoàn toàn trung
thực và chưa có ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào.

Tác giả luận án

Trần Hoàng Anh

ii
LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận án, chúng tôi
đã nhận được sự giúp đỡ tận tình, sự góp ý quý báu, sự khích lệ, động viên
của hai thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS. Hoàng Trọng Canh và TS. Đặng Lưu.
Tự đáy lòng, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy.
Bên cạnh đó, chúng tôi còn được các thầy cô trong Bộ môn Ngôn ngữ
thuộc Khoa Sư phạm Ngữ văn, Phòng Sau đại học và lãnh đạo Trường Đại
học Vinh tạo điều kiện, giúp đỡ chúng tôi về nhiều mặt. Ngoài ra, luận án của
chúng tôi hoàn thành đúng thời hạn cũng nhờ sự giúp đỡ quý báu của các thầy
cô ở Khoa Sư phạm Ngữ văn - Sử - Địa, Khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non,
các cấp lãnh đạo Trường Đại học Đồng Tháp (nơi tôi công tác) và các bạn bè,
đồng nghiệp, các thành viên trong gia đình tôi.
Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn !

Đồng Tháp, ngày 30 tháng 12 năm 2016
Tác giả luận án

Trần Hoàng Anh

iii
MỤC LỤC

Trang
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................... vi
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
1. Lí do lựa chọn đề tài ............................................................................... 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................... 3
4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 4
5. Đóng góp của đề tài ................................................................................ 5
6. Cấu trúc đề tài ......................................................................................... 6
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ
LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI.......................................................................... 7
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu........................................................... 7
1.2. Cơ sở lí thuyết của đề tài .................................................................... 12
1.2.1. Những vấn đề chung về từ ngữ .................................................... 12
1.2.2. Những vấn đề chung về từ ngữ nghề nghiệp ................................ 18
1.2.3. Khái quát về định danh ................................................................ 34
1.2.4. Văn hóa và mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa ..................... 39
1.3. Khái quát về Đồng Tháp Mười, nghề cá với từ ngữ nghề cá............... 42
1.3.1. Khái quát về vùng Đồng Tháp Mười............................................ 42
1.3.2. Khái quát về nghề cá ở vùng Đồng Tháp Mười............................ 45
1.3.3. Kết quả thu thập, phân loại từ ngữ nghề cá vùng Đồng Tháp Mười .... 47
1.4. Tiểu kết chương 1 .............................................................................. 49
Chương 2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TỪ NGỮ NGHỀ CÁ VÙNG
ĐỒNG THÁP MƯỜI ................................................................................. 51
2.1. Các kiểu loại từ ngữ nghề cá vùng Đồng Tháp Mười xét về cấu tạo .... 51

nguon tai.lieu . vn