Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

LÊ SỸ ĐIỀN

NGHỆ THUẬT CHÂM BIẾM
TRONG TIỂU THUYẾT NHO LÂM
NGOẠI SỬ CỦA NGÔ KÍNH TỬ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

HÀ NỘI, 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

LÊ SỸ ĐIỀN

NGHỆ THUẬT CHÂM BIẾM
TRONG TIỂU THUYẾT NHO LÂM
NGOẠI SỬ CỦA NGÔ KÍNH TỬ
Chuyên ngành: Văn học nước ngoài
Mã số: 62.22.02.45

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. Trần Lê Bảo

HÀ NỘI, 2017

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tư liệu
trong luận án là trung thực và có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Các kết quả
nghiên cứu của luận án chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa
học nào khác.
Hà Nội, tháng 10 năm 2017
Tác giả luận án

Lê Sỹ Điền

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Sư phạm Hà
Nội, đến nay tôi đã hoàn thành luận án với đề tài Nghệ thuật châm biếm
trong tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử của Ngô Kính Tử.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Trần Lê Bảo, người
thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành bản luận
án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Tổ bộ môn Văn học
nước ngoài, Khoa Ngữ văn, Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà
Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập,
nghiên cứu và hoàn thiện luận án.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, ủng hộ của Ban giám
hiệu, Phòng Đào tạo cùng toàn thể cán bộ, giảng viên Trường Cao đẳng Vĩnh
Phúc đã tạo mọi điều kiện cho tôi được học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận án.
Xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia
đình và bạn bè thân thiết đã dành cho tôi những chia sẻ, động viên, ủng hộ cả
tinh thần và vật chất giúp tôi học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận án này.
Do một số hạn chế nhất định, bản luận án chắc chắn vẫn còn những
thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để tiếp tục
hoàn thiện, nâng cao chất lượng vấn đề được lựa chọn nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 10 năm 2017
Tác giả luận án

Lê Sỹ Điền

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU......................................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài....................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................... 3
4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 4
5. Đóng góp mới của luận án .................................................................................... 5
6. Cấu trúc luận án ...................................................................................................... 5
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................. 7
1.1. Tình hình nghiên cứu Nho lâm ngoại sử ....................................................... 7
1.1.1. Quan điểm của các học giả Trung Quốc .............................................. 7
1.1.2. Quan điểm của các học giả phương Tây ............................................ 16
1.1.3. Quan điểm của các học giả Việt Nam ................................................. 19
1.2. Nghiên cứu nghệ thuật châm biếm trong Nho lâm ngoại sử ................. 23
1.2.1. Quan điểm của các học giả Trung Quốc ............................................ 23
1.2.2. Quan điểm của các học giả phương Tây ............................................ 31
1.2.3. Quan điểm của các học giả Việt Nam ................................................. 32
Tiểu kết: ........................................................................................................................ 34
Chương 2. LOẠI HÌNH CHÂM BIẾM CỦA NHO LÂM NGOẠI SỬ ...... 36
2.1. Khái niệm châm biếm ....................................................................................... 36
2.2. Những tiền đề hình thành tư tưởng châm biếm của Ngô Kính Tử ..... 47
2.2.1. Ảnh hưởng của truyền thống văn hóa - văn học dân tộc .................. 47
2.2.2. Ngô Kính Tử trong mối quan hệ với gia đình và hoàn cảnh xã hội 51
2.3. Đặc trưng châm biếm của Nho lâm ngoại sử ............................................. 54
2.3.1. Mỉa ngầm hệ thống Nho học và chế độ khoa cử................................ 57
2.3.2. Mỉa ngầm cách trị quốc của tầng lớp thống trị .................................. 61

nguon tai.lieu . vn