Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH BẠCH VĂN HỢP ĐẶC ĐIỂM PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 5.04.33 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS TRẦN HỮU TÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2002 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Bạch Văn Hợp QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Tài liệu trích dẫn đƣợc ghi theo số thứ tự tƣơng ứng của nó trong phần danh mục TÀI LIỆU THAM KHẢO và đƣợc đặt trong dấu ngoặc vuông [ ] ngay sau phần có liên quan, sau dấu hai chấm (:) là số trang. Nếu đoạn trích dẫn nằm ở hai ba trang liên tục thì giữa trang đầu và cuối có ghi thêm dấu gạch ngang (-), ví dụ [27: 240 -1245]; nếu đoạn trích dẫn không nằm ở hai, ba trang liên tục thì có chữ "và" ở giữa, ví dụ [27: 240 và 245]. Thông tin đầy đủ về tài liệu trích dẫn đƣợc ghi trong mục TÀI LIỆU THAM KHẢO đặt cuối luận án (sau phần phụ lục). Đối với phần đƣợc trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số thứ tự của các tài liệu đƣợc đặt độc lập trong từng dấu ngoặc vuông, ví dụ [18], [27], [45], [52]. Phần đƣợc trích dẫn in nghiêng và đƣợc đặt trong hai dấu ngoặc kép (" "). MỤC LỤC MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1 0.1. Sự cần thiết của đề tài và mục đích nghiên cứu..................................................1 0.2. Giới hạn của đề tài..............................................................................................2 0.3. Lịch sử vấn đề.....................................................................................................4 0.4. Đóng góp mới của luận án................................................................................12 0.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................13 0.6. Kết cấu của luận án...........................................................................................14 CHƢƠNG MỘT: NGUYÊN HỒNG - NHÀ VĂN CỦA LÒNG THƢƠNG CẢM THỐNG THIẾT.......................................................................................................................16 1.1. Thương cảm - cảm hứng chủ đạo của Nguyên Hồng trong suốt cuộc đời cầm bút................................................................................................................................16 1.1.1. Nguyên Hồng viết văn vì lòng thƣơng cảm những kiếp ngƣời cùng khổ..16 1.1.2. Nguồn gốccảm hứng thƣơng cảm của Nguyên Hồng................................19 1.2. Thế giới nghệ thuật và những nhân vật cùng khổ của Nguyên Hồng........29 1.2.1. Con đƣờng nghệ thuật nhất quán của Nguyên Hồng.................................29 1.2.2. Thế giới nghệ thuật của Nguyên Hồng......................................................36 1.2.3. Những nhân vật cùng khổ của Nguyên Hồng............................................42 1.3. Tình huống gợi lòng thương cảm, nhân vật "chịu nạn".............................52 1.3.1. Tình huống gợi lòng thƣơng cảm...............................................................52 1.3.2. Nhân vật "chịu nạn "..................................................................................57 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn