Xem mẫu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------

TRẦN THẾ PHI

ẨN DỤ Ý NIỆM CẢM XÚC
TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT
(SO SÁNH VỚI THÀNH NGỮ TIẾNG ANH)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------TRẦN THẾ PHI
ẨN DỤ Ý NIỆM CẢM XÚC
TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT
(SO SÁNH VỚI THÀNH NGỮ TIẾNG ANH)
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học So sánh-Đối chiếu
Mã số:

62.22.01.10

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN
Cán bộ hướng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Nguyễn Văn Huệ
2. PGS. TS. Nguyễn Thị Hai
Phản biện độc lập:
1. PGS. TS. Trịnh Sâm
2. PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Trang
Phản biện:
1. PGS. TS. Trịnh Sâm
2. PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Trang
3. PGS. TS. Phạm Văn Tình

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ với tiêu đề “Ẩn dụ ý niệm cảm
xúc trong thành ngữ tiếng Việt (so sánh với thành ngữ tiếng Anh)” là công
trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là
trung thực và chưa được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Tác giả luận án

Trần Thế Phi

MỘT SỐ QUY ƯỚC TRÌNH BÀY
1. Các ví dụ ngữ liệu minh họa in bằng chữ in nghiêng và được đánh số thứ tự
trong ngoặc đơn không theo đề mục mà theo thứ tự liên tục từ nhỏ đến lớn
trong toàn bộ luận án.
2. Trong khi trình bày phần ngữ liệu thành ngữ tiếng Anh biểu thị cảm xúc của
chương 2, các thành ngữ tiếng Anh được dịch sang tiếng Việt với nghĩa
nguyên văn và nghĩa thành ngữ, trong đó phần dịch nghĩa nguyên văn là phần
dịch sát ý, được sử dụng cho mục đích đối chiếu, chứ không phải là phần dịch
đúng nghĩa.

i

MỤC LỤC
Trang
DẪN NHẬP

1

0.1. Lý do chọn đề tài

1

0.2. Lịch sử vấn đề

2

0.2.1. Lịch sử nghiên cứu thành ngữ trong tiếng Việt và tiếng Anh

2

0.2.2. Từ ngữ biểu thị cảm xúc trong tiếng Việt và tiếng Anh

8

0.2.2.1. Tình hình nghiên cứu từ ngữ biểu thị cảm xúc trong tiếng Việt

8

0.2.2.2 Tình hình nghiên cứu từ ngữ biểu thị cảm xúc trong tiếng Anh

12

0.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

14

0.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

15

0.5. Phương pháp nghiên cứu

17

0.6. Điểm mới của luận án

19

0.7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

19

0.8. Cấu trúc của luận án

20

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

22

1.1. Một số vấn đề về ngữ nghĩa học tri nhận

22

1.1.1. Bốn nguyên lý chủ đạo của ngữ nghĩa học tri nhận

23

1.1.2. Các thành phần cấu tạo nên ẩn dụ tri nhận

27

1.1.3. Nền tảng cơ bản của lý thuyết ẩn dụ ý niệm

29

1.2. Những vấn đề liên quan đến cảm xúc

34

1.2.1. Phân loại cảm xúc

34

1.2.2. Các đường hướng nghiên cứu về cảm xúc

38

1.2.3. Tính phổ niệm của cảm xúc trong các nền văn hóa

41

1.2.4. Mối quan hệ giữa cảm xúc với ngôn ngữ

42

1.3. Ẩn dụ ý niệm cảm xúc

43

1.3.1. Phân loại ẩn dụ ý niệm cảm xúc

44

1.3.2. Hệ thống ẩn dụ ý niệm cảm xúc và các mô hình ẩn dụ ý niệm hữu quan

48

nguon tai.lieu . vn