Xem mẫu

vĐẠIHỌC HUẾ
ĐẠI HỌC HUẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

VÕ MINH PHÁT

ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA TỪ NGỮ XƢNG HÔ
TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC

HUẾ - 2016

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

VÕ MINH PHÁT

ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA TỪ NGỮ XƢNG HÔ
TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Mã số: 62.22.02.40

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. TRƢƠNG THỊ NHÀN
2. PGS.TS. VÕ XUÂN HÀO

HUẾ - 2016

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và
chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án

VÕ MINH PHÁT

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 3
6. Nguồn ngữ liệu .............................................................................................. 4
7. Đóng góp của luận án .................................................................................... 5
8. Bố cục của luận án ........................................................................................ 6
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN................................................................................................................. 8
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 8
1.1.1. Tình hình nghiên cứu từ ngữ xưng hô..................................................... 8
1.1.2. Tình hình nghiên cứu từ ngữ xưng hô Phật giáo Việt Nam .................. 13
1.2. Cơ sở lí luận ............................................................................................. 15
1.2.1. Một số khái niệm về từ ngữ liên quan đến vấn đề nghiên cứu ............. 15
1.2.1.1. Khái niệm từ ngữ trong tiếng Việt ..................................................... 15
1.2.1.2. Khái niệm về từ ngữ vay mượn, từ ngữ toàn dân, từ địa phương và
biệt ngữ ............................................................................................................ 17
1.2.1.3. Khái niệm về cấu tạo từ ngữ tiếng Việt ............................................. 19
1.2.1.4. Khái niệm về đặc điểm ngữ pháp của từ ngữ tiếng Việt ................... 20

1.2.2. Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt .......................................................... 24
1.2.2.1. Khái niệm về xưng hô và từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt ............... 24
1.2.2.2. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt ......................................... 27
1.2.3. Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam........................................... 28
1.2.3.1. Khái lược về Phật giáo Việt Nam ...................................................... 28
1.2.3.2. Khái niệm về từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam .................. 30
1.2.3.3. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam ......................... 32
1.2.4. Giao tiếp và văn hóa ứng xử giao tiếp .................................................. 38
1.2.4.1. Khái niệm giao tiếp và các nhân tố tác động đến từ ngữ xưng hô trong
giao tiếp ........................................................................................................... 38
1.2.4.2. Văn hoá giao tiếp ứng xử của người Việt .......................................... 44
* Tiểu kết chương 1......................................................................................... 46
CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG, NGỮ PHÁP CỦA TỪ NGỮ
XƢNG HÔ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM ......................................... 48
2.1. Đặt vấn đề................................................................................................. 48
2.2. Đặc điểm về từ vựng của từ ngữ xưng hô trong PGVN .......................... 48
2.2.1. Thống kê và phân loại từ ngữ xưng hô trong PGVN ............................ 48
2.2.1.1. Cách thống kê, phân loại từ ngữ xưng hô trong PGVN ..................... 48
2.2.1.2. Kết quả thống kê, phân loại về lớp từ ngữ xưng hô trong PGVN ..... 51
2.2.2. Từ ngữ xưng hô trong PGVN xét trên phương diện nguồn gốc ............. 52
2.2.2.1. Từ ngữ xưng hô trong PGVN có nguồn gốc từ ngôn ngữ Sanskrit ... 52
2.2.2.2. Từ ngữ xưng hô trong PGVN có nguồn gốc từ ngôn ngữ Hán ......... 55
2.2.2.3. Từ ngữ xưng hô trong PGVN có nguồn gốc từ ngôn ngữ Việt ......... 60
2.2.3. Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam xét trên phương diện phạm
vi sử dụng ........................................................................................................ 64
2.2.3.1. Từ địa phương trong lớp từ ngữ xưng hô của PGVN ........................ 64
2.2.3.2. Biệt ngữ trong lớp từ ngữ xưng hô của PGVN .................................. 66

nguon tai.lieu . vn