Xem mẫu

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TRẦN THỊ TUYẾT NHUNG

QUYỀN CÓ VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Chuyên ngành : Luật Kinh tế
Mã số : 62 38 01 07

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí

HÀ NỘI - 2016

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trích
dẫn trong luận án có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Các kết quả trình bày trong luận án
là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu sinh
nào khác.
Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tác giả luận án

Trần Thị Tuyết Nhung

MỤC LỤC
MỞ ĐÀU .................................................................................................................... 1

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
THUYẾT NGHIÊN CỨU .............................................................................. 7
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .......................................................................... 7
1.2. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu ................................................................................ 14

Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CÓ VIỆC LÀM
CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ........... 16
2.1. Lý luận chung về quyền có việc làm của người lao động ................................. 16
2.2. Quyền có việc làm của người lao động trong pháp luật lao động ..................... 26

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM
VỀ QUYỀN CÓ VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG .................... 58
3.1. Thực trạng quy định của pháp luật lao động về quyền có việc làm của người
lao động .................................................................................................................... 58
3.2. Thực trạng thực thi pháp luật lao động về quyền có việc làm của người lao
động ........................................................................................................................... 92

Chƣơng 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ QUYỀN CÓ
VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM.......................... 120
4.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật lao động về quyền có việc làm của người lao
động ở Việt Nam ..............................................................................................................120
4.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam về quyền có
việc làm của người lao động ................................................................................... 128

KẾT LUẬN .................................................................................................. 148
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 151
PHỤC LỤC ............................................................................................................ 159

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

UN

: Liên Hợp quốc

UDHR

: Tuyên ngôn về quyền con người

ICESCR

: Công ước các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa

ICCPR

: Công ước về các quyền dân sự, chính trị

ILO

: Tổ chức Lao động Quốc tế

LĐTB&XH

: Lao động Thương binh và Xã hội

UBND

: Ủy ban nhân dân

HĐND

: Hội đồng nhân dân

TAND

: Tòa án nhân dân

BLLĐ

: Bộ luật Lao động

BHXH

: Bảo hiểm xã hội

BHTN

: Bảo hiểm thất nghiệp

BHYT

: Bảo hiểm y tế

ATVSLĐ

: An toàn, vệ sinh lao động

NLĐ

: Người lao động

NSDLĐ

: Người sử dụng lao động

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa

KTTT

: Kinh tế thị trường

TTLĐ

: Thị trường lao động

XKLĐ

: Xuất khẩu lao động

DVVL

: Dịch vụ việc làm

NKT

: Người khuyết tật

LĐN

: Lao động nữ

CTN

: Chưa thành niên

HĐLĐ:

: Hợp đồng lao động

TƯLĐTT

: Thỏa ước lao động tập thể

CNH

: Công nghiệp hóa

HĐH

: Hiện đại hóa

FDI

: Đầu tư trực tiếp nước ngoài

TTLĐ

: Thị trường lao động

QHLĐ

: Quan hệ lao động

PLLĐ

: Pháp luật lao động

WTO

: Tổ chức Thương mại thế giới

TPP

: Hiệp định Thương mại Xuyên Thái Bình Dương

CĐCS

: Công đoàn cơ sở

TLTT

: Thương lượng tập thể

PBGDPL

: Phổ biến, giáo dục pháp luật

QHXH

: Quan hệ xã hội

nguon tai.lieu . vn