Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
-------------

ĐẶNG VĂN CƯỜNG

THAM NHŨNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
TẠI CÁC QUỐC GIA CHUYỂN ĐỔI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

TP.HCM, NĂM 2016

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
-------------

ĐẶNG VĂN CƯỜNG

THAM NHŨNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
TẠI CÁC QUỐC GIA CHUYỂN ĐỔI
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60340201
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS. TS Vũ Thị Minh Hằng
2. TS Nguyễn Thị Huyền

TP.HCM, NĂM 2016

LỜI CAM ĐOAN

--------Δ-------Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ với đề tài “Tham nhũng và tăng trưởng
kinh tế tại các quốc gia chuyển đổi” là công trình nghiên cứu độc lập của
tôi. Các thông tin, số liệu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc trích
dẫn rõ ràng, cụ thể và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình
nghiên cứu nào khác.
TP.HCM, ngày 5 tháng 10 năm 2016
Nghiên cứu sinh

Đặng Văn Cường

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

--------Δ-------2SLS: Two Stage Least Square (bình phương tối thiểu hai giai đoạn)
AIC: Akaike’s information Criterion
SIC: Schwaz Information Criterion
DGMM: difference GMM (GMM sai phân)
FDI: Foreign Direct Investment (đầu tư trực tiếp nước ngoài)
FEM: Fixed Effect Model (mô hình hiệu ứng cố định)
GMM: Generalized Method of Moments (phương pháp ước lượng tổng
quát hóa dựa trên moment)
GSL: Generalized Least Square (bình phương tối thiểu tổng quát hóa)
PRS: Political Risk Service
REM: Random Effect Model (mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên)
TFP: Total Factor Productivity (nhân tố sản xuất tổng hợp)

DANH MỤC BẢNG BIỂU
--------Δ-------Trang
Chương 2 Khung lý thuyết các yếu tố tác động tham nhũng
Bảng 2.1: Các yếu tố tác động đến tham nhũng ......................................... 41
Chương 3 Khung lý thuyết tham nhũng tác động đến tăng trưởng
Bảng 3.1: Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm ...................................... 69
Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luậ3
Bảng 4.1: Các biến sử dụng trong mô hình................................................. 93
Bảng 4.2: Thống kê mô tả biến ................................................................... 94
Bảng 4.3 : Ma trận hệ số tương quan các biến .......................................... 105
Bảng 4.4 : Ma trận hệ số tương quan các biến .......................................... 106
Chương 5 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Bảng 5.1 : Kiểm định tính dừng các biến ................................................. 110
Bảng 5.2 : Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu ................................................. 111
Bảng 5.3 : Kiểm định quan hệ nhân quả Granger ..................................... 112
Bảng 5.4 : Kết quả kiểm định Wald .......................................................... 112
Bảng 5.5 : Kết quả hồi quy các biến ......................................................... 114
Bảng 5.6 : Kết quả hồi quy bằng PP ước lượng 2SLS .............................. 125
Bảng 5.7 : Hiệu ứng từng phân ................................................................. 128
Bảng 5.8 : Mối quan hệ giữa thu nhập và tham nhũng ............................. 132
Bảng 5.9 : Kết quả hồi quy bằng PP 2SLS ............................................... 135
Bảng 5.10 : Kết quả kiểm định hiệu ứng hội tụ ........................................ 138
Bảng 5.11 : Kết quả hồi quy bằng PP GLS............................................... 139
Bảng 5.12 : Kết quả hồi quy PP GMM ..................................................... 152

nguon tai.lieu . vn