Xem mẫu

I LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng ñược ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Người cam ñoan Phạm Văn Nhiên II MỤC LỤC Trang LỜI CAM ðOAN...................................................................................................................I MỤC LỤC ............................................................................................................................ II DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ðỒ..................................................................................III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................IV MỞ ðẦU ...............................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: LÝLUẬNCHUNGVỀHỆTHỐNGKIỂMTRA-KIỂMSOÁTCẤPTỈNH ..3 1.1. Tổng quan về kiểm tra - kiểm soát trong quản lý ..........................................................3 1.2 . Quản lý cấp tỉnh với vấn ñề kiểm tra - kiểm soát trong lĩnh vực kinh tế - tài chính và kinh nghiệm phân cấp quản lý của các nước...................................................................... 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM TRA - KIỂM SOÁT CẤP TỈNH TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ - TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM...........................................40 2.1. ðặc ñiểm hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế - tài chính ở Việt Nam ..............................................................................................................................40 2.2. Tình hình tổ chức và hoạt ñộng của hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế - tài chính ..........................................................................................................45 2.3. ðánh giá tổng quát về tổ chức và hoạt ñộng kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh................ 87 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM TRA - KIỂM SOÁT CẤP TỈNH TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ - TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM ........................................................................................................... . 92 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế - tài chính ở Việt Nam......................................................................................................92 3.2. Quan ñiểm hoàn thiện hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế -tài chính ở Việt Nam............................................................................................................97 3.3. Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh.................................... 102 3.4. Một số kiến nghị chủ yếu nhằm thực hiện mô hình hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế tài chính ở Việt Nam................................................................145 KẾT LUẬN........................................................................................................................150 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ.....................................................................V DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................VI III DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ðỒ Trang Sơ ñồ số 1.1. Các quan hệ trong khái niệm quản lý..............................................................4 Sơ ñồ số 2.1. Hệ thống tổ chức kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh.............................................58 Sơ ñồ số 2.2. Tổ chức hệ thống kiểm tra - kiểm soát ngành tài chính.................................70 Sơ ñồ số 2.3. Quy trình kiểm soát nguồn thu thuế vào Kho bạc Nhà nước.........................74 Sơ ñồ số 2.4. Chu trình xây dựng và thực hiện thủ tục kiểm tra, giám sát, kiểm soát Hải quan theo quan ñiểm cây mục tiêu......................................................................76 Sơ ñồ số 2.5. Hệ thống các cơ quan Thanh tra Nhà nước cấp tỉnh......................................92 Sơ ñồ số 2.6. Cơ cấu tổ chức bộ máy Thanh tra Nhà nước cấp tỉnh....................................93 Sơ ñồ số 2.7. Mối quan hệ giữa hệ thống Thanh tra Nhà nước theo cấp và Thanh tra Nhà nước theo ngành cấp tỉnh.....................................................................................94 Sơ ñồ số 3.1a. Hệ thống Tổ chức kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh sau hoàn thiện (Phương án 1) ......................................................................154 Sơ ñồ số 3.1b. Hệ thống Tổ chức kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh sau hoàn thiện (Phương án 2) .......................................................................155 Sơ ñồ số 3.1c. Hệ thống Tổ chức kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh sau hoàn thiện (Phương án 3) .....................................................................156 Sơ ñồ số 3.2. Cơ cấu hệ thống Thanh tra Nhà nước Việt Nam sau hoàn thiện .................157 Sơ ñồ số 3.3. Cơ cấu hệ thống Thanh tra Nhà nước cấp tỉnh sau hoàn thiện....................158 Sơ ñồ số 3.4. Mối quan hệ giữa hệ thống Thanh tra Nhà nước theo cấp với Thanh tra Nhà nước theongànhvàGiámsátnhândâncấptỉnhsauhoànthiện.......................................159 Sơñồsố3.5.Hệthốngtổchứckiểmtra-kiểmsoáttàichínhcấptỉnhsauhoànthiện................................160 Sơ ñồ số 3.6. Tổ chức mạng thông tin hệ thống kiểm tra, kiểm soát cấp tỉnh...................173 IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. CHLB 2. CNTT 3. CQ 4. DN 5. DNNN 6. Gð 7. GSND 8. HCNN 9. HCSN 10. HðND 11. KBNN 12. KSND 13. KTNN 14. KT 15. KT - KS 16. KT SN 17. KT - TC 18. MTTQ 19. NSNN 20. QLNN 21. TAND 22. TTCN 23. TTND 24. TTNN 25. TTTC 26. TTHS 24. TW 27. UBKT 28. UBND 29. XHCN 30. XDCB : Cộng hoà liên bang : Công nghệ thông tin : Cơ quan : Doanh nghiệp : Doanh nghiệp nhà nước : Gia ñình : Giám sát công dân : Hành chính Nhà nước : Hành chính sự nghiệp : Hội ñồng nhân dân : Kho bạc nhà nước : Kiểm sát nhân dân : Kiểm toán nhà nước : Kiểm tra : Kiểm tra - kiểm soát : Kinh tế sự nghiệp : Kinh tế - tài chính : Mặt trận Tổ quốc : Ngân sách nhà nước : Quản lý nhà nước : Toà án nhân dân : Thanh tra chuyên ngành : Thanh tra nhân dân : Thanh tra nhà nước : Thanh tra tài chính : Tố tụng hình sự : Trung ương : Uỷ ban kiểm tra : Uỷ ban nhân dân : Xã hội chủ nghĩa : Xây dựng cơ bản 1 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Kiểm tra - kiểm soát (KT - KS) là một chức năng thiết yếu của quản lý nhà nước (QLNN). Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã răn dậy cán bộ quản lý các cấp: "Muốn chống bệnh quan liêu, bệnh giấy tờ, muốn biết các nghị quyết có ñược thi hành không, muốn biết ai ra sức làm, ai làm qua chuyện chỉ có một cách khéo kiểm soát" [116, 58]. Ngày nay, sau 20 năm ñổi mới, hoạt ñộng KT - KS ở nước ta ñã có những chuyển biến bước ñầu kể cả trong việc hình thành những tiêu chí, chuẩn mực riêng. Tuy nhiên, xét cụ thể, chức năng KT - KS của ðảng, của Nhà nước và của các ñơn vị cơ sở vẫn chưa có bước chuyển biến cơ bản. Sự QLNN về hoạt ñộng KT - KS trong lĩnh vực kinh tế - tài chính (KT - TC) ñang có những vấn ñề nảy sinh cần ñược nghiên cứu, hoàn thiện trên mọi phương diện ñể ñáp ứng ñược yêu cầu công tác kiểm soát hoạt ñộng quản lý của Nhà nước. Nghị quyết ðại hội toàn quốc Lần thứ IX của ðảng Cộng sản Việt Nam ñã nhấn mạnh mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam "... dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" [42, 22]; "củng cố và nâng cao chất lượng hoạt ñộng của các cơ quan kiểm tra ðảng, Thanh tra nhà nước và Thanh tra nhân dân" [42, 53]; "Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ: .... tài chính, ngân hàng, kiểm toán..."[42, 94]; "... có cơ chế phù hợp về KT - KS, thanh tra của Nhà nước ñối với doanh nghiệp"[42, 97] ... Hệ thống KT - KS trong lĩnh vực KT - TC ñã ñược nghiên cứu và triển khai ở nước ta từ nhiều năm nay nhưng cho ñến nay chưa có tác giả nào nghiên cứu chuyên sâu về hệ thống KT - KS cấp tỉnh trong lĩnh vực KT -TC. ðể từng bước xây dựng cơ sở khoa học làm nền tảng cho việc tổ chức và hoạt ñộng của hệ thống KT - KS cấp tỉnh trong lĩnh vực KT - TC ở Việt Nam theo cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế cần có những ñề tài nghiên cứu chuyên sâu về hệ thống KT - KS cấp tỉnh trong lĩnh vực KT - TC. Từ yêu cầu cấp thiết về lý luận và thực tiễn, Tác giả chọn ðề tài: “Hoàn thiện hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế - tài chính ở Việt Nam” làm ñề tài cho Luận án tiến sĩ của mình. 2. Mục ñích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, nghiên cứu kinh nghiệm của các nước và thực tiễn Việt Nam làm cơ sở ñề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống KT - KS phục vụ QLNN cấp tỉnh. 3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu là tổ chức và hoạt ñộng KT - KS cấp tỉnh, chủ yếu trong lĩnh vực KT - TC. Phạm vi nghiên cứu ñược giới hạn trên ñịa bàn một số tỉnh, lấy tỉnh Hải Dương, tỉnh Tuyên Quang và Thành phố Hồ Chí Minh làm ví dụ minh hoạ. Thời gian khảo sát là giai ñoạn 1999 - 2006. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn