Xem mẫu

  1. i L I CAM OAN Tôi, Mai Th Cư ng, xin cam oan ây là công trình nghiên c u khoa h c c a riêng tôi. Các s li u nêu ra và trích d n trong lu n án là trung th c. Toàn b k t qu nghiên c u c a lu n án chưa t ng ư c b t c ai khác công b t i b t c công trình nào. TÁC GI LU N ÁN Mai Th Cư ng
  2. ii M CL C L I CAM OAN ........................................................................................................i M C L C...................................................................................................................ii DANH M C CÁC KÝ HI U, CH VI T T T..................................................... iii DANH M C CÁC B NG..........................................................................................v DANH M C CÁC HÌNH..........................................................................................vi PH N M U.........................................................................................................1 CHƯƠNG 1. CƠ S LÝ LU N VÀ TH C TI N C A VI C HOÀN THI N CHÍNH SÁCH THƯƠNG M I QU C T TRONG I U KI N H I NH P KINH T QU C T .................................................................................................11 1.1. Nh ng v n chung v chính sách thương m i qu c t ................................11 1.2. N i dung c a vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t ........................................................................................15 1.3. Kinh nghi m hoàn thi n chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t ..............................................................................................34 CHƯƠNG 2. TH C TR NG HOÀN THI N CHÍNH SÁCH THƯƠNG M I QU C T C A VI T NAM TRONG I U KI N H I NH P KINH T QU C T ..............................................................................................................................55 2.1. Quá trình h i nh p thương m i qu c t c a Vi t Nam ..................................55 2.2. Th c tr ng hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t .........................................................................63 2.3. ánh giá vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam ......89 CHƯƠNG 3. QUAN I M VÀ GI I PHÁP TI P T C HOÀN THI N CHÍNH SÁCH THƯƠNG M I QU C T C A VI T NAM TRONG I U KI N H I NH P KINH T QU C T ...................................................................................102 3.1. B i c nh h i nh p kinh t qu c t c a Vi t Nam trong th i gian t i ..........102 3.2. Quan i m ti p t c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t ......................................................................................105 3.3. Gi i pháp ti p t c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t .............................................................109 K T LU N .............................................................................................................140 DANH M C CÔNG TRÌNH CÔNG B C A TÁC GI ....................................141 DANH M C TÀI LI U THAM KH O ................................................................143 PH L C................................................................................................................164
  3. iii DANH M C CÁC KÝ HI U, CH VI T T T Ch vi t t t Tên y ti ng Viêt Tên y ti ng Anh AFTA Khu v c m u d ch t do ASEAN Free Trade Area ASEAN APEC Di n àn h p tác kinh t châu Asia-Pacific Economic Cooperation Á - Thái Bình Dương ASEAN Hi p h i các qu c gia ông Association of South East Asian Nations Nam Á ASEM H i ngh thư ng nh Á – Âu Asia-Europe Meeting CAP K ho ch hành ng h p tác Cooperation Action Plan c a APEC CEPT Bi u thu quan ưu ãi hi u l c Common Effective Preferential Tariff chung CSTMQT Chính sách thương m i qu c t ECOTECH H p tác kinh t và công ngh Economic and Technical Cooperation c a APEC EHP Chương trình thu ho ch s m Early Harvest Program ERP T l b o h h u hi u Effective Rate of Protection FDI u tư tr c ti p nư c ngoài Foreign Direct Investment GATT Hi p nh chung v thu quan General Agreement on Tariffs and Trade và thương m i GDP T ng s n ph m qu c n i Gross Domestic Production GTAP D án phân tích thương m i Global Trade Analysis Project toàn c u HS H th ng hài hoà Harmonized System ho c vi t y là Harmonized Commodity Description and Code System IAP K ho ch hành ng qu c gia Individual Action Plans c a APEC ISIC H th ng th ng kê công nghi p International Standard Industrial Code ITC Trung tâm thương m i qu c t International Trade Center
  4. iv Ch vi t t t Tên y ti ng Viêt Tên y ti ng Anh KNCTHH Kh năng c nh tranh hi n h u LTSSHH L i th so sánh hi n h u MFN Nguyên t c t i hu qu c Most Favoured Nation NK Nh p kh u RCA L i th so sánh hi n h u Revealed Comparative Advantage SITC Phân lo i thương m i chu n Standard International Trade Classification qu c t VN - US Hi p nh Thương m i Vi t Vietnam-US Bilateral Trade Agreement BTA Nam – Hoa Kỳ WB Ngân hàng th gi i World Bank WTO T ch c Thương m i th gi i World Trade Organization XNK Xu t nh p kh u XK Xu t kh u
  5. v DANH M C CÁC B NG B ng 2.1. Quá trình t do hoá thương m i Vi t Nam.................................. 58 B ng 2.2. Các n i dung cơ b n c a AFTA ..................................................... 59 B ng 2.3. M c tiêu c t gi m thu theo AFTA c a Vi t Nam......................... 59 B ng 2.4. M c tiêu cơ b n c a APEC vào năm 2020..................................... 60 B ng 2.5. Cam k t cơ b n c a Vi t Nam trong Hi p nh Thương m i Vi t Nam - Hoa Kỳ ................................................................................................. 61 B ng 2.6. Chu n b c a Vi t Nam trong vi c gia nh p WTO ........................ 62 B ng 2.7. C t gi m thu theo chương trình EHP............................................ 71 B ng 2.8. S v ki n Vi t Nam bán phá giá ................................................... 78 B ng 2.9. K ch b n phân tích Chương trình thu ho ch s m........................... 99
  6. vi DANH M C CÁC HÌNH Hình 1.1. Khung phân tích chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t ........................................................................................ 18 Hình 1.2 S n xu t và tiêu th n i a ô tô t i Thái Lan .................................. 38 Hình 1.3. Xu t kh u c a ngành công nghi p ô tô Thái Lan ........................... 39 Hình 1.4. Chu i giá tr trong m t ngành công nghi p .................................... 40 Hình 1.5. S v ki n Trung Qu c bán phá giá 1995-2005 ............................. 45 Hình 1.6. So sánh ch ng bán phá giá c a Trung Qu c................................... 46 Hình 2.1. Tăng trư ng xu t nh p kh u và t ng XNK/GDP t i Vi t Nam...... 56 Hình 2.2. Cơ c u thương m i Vi t Nam theo khu v c 1995-2005................. 56 Hình 2.3. Thu su t bình quân c a Vi t Nam theo l trình CEPT ................. 69 Hình 2.4. Thu su t bình quân c a Vi t Nam theo EHP ................................ 72
  7. 1 PH N M U 1. Tính c p thi t c a tài lu n án Vi t Nam t m c tiêu v cơ b n tr thành nư c công nghi p hoá vào năm 2020. Quá trình công nghi p hoá c a Vi t Nam có b i c nh khác v i các nư c ông Á, c th là Vi t Nam ph i tham gia vào quá trình h i nh p kinh t qu c t và tham gia vào m ng lư i s n xu t khu v c và th gi i. Bên c nh ó, các nư c trong khu v c như Trung Qu c và ASEAN-41 ã t ư c nh ng k t qu r t áng ngư ng m trong phát tri n kinh t . Trong b i c nh ó, chính sách thương m i qu c t có m t v trí quan tr ng trong vi c h tr th c hi n chính sách công nghi p và các chính sách khác. Chính sách thương m i qu c t là thu t ng ang ư c v n d ng trên th c ti n song không ư c s d ng m t cách h th ng cũng như khía c nh này hay khía c nh khác còn có nh ng n i dung và tên g i khác nhau như chính sách xu t nh p kh u, chương trình xúc ti n thương m i tr ng i m qu c gia, chương trình nâng cao s c c nh tranh c a s n ph m công nghi p xu t kh u, bi u thu nh p kh u ưu ãi theo CEPT, ... Vi t Nam ang giai o n cu i c a quá trình àm phán gia nh p WTO, ã là thành viên c a ASEAN, APEC, ký k t các hi p nh khung v i Liên minh châu Âu, hi p nh thương m i Vi t Nam – Hoa Kỳ. Th c hi n công nghi p hoá trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t t ra nh ng v n v tính minh b ch, ch ng c a chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam, c bi t là s ph i h p gi a U ban qu c gia v h p tác kinh t qu c t , B Thương m i, B Tài chính, B Công nghi p v i các b ngành, hi p h i, doanh nghi p và i tác nư c ngoài. 1 Các nư c ASEAN-4 nêu ra ây bao g m Malaysia, Thái Lan, Indonesia và Philippines
  8. 2 Chính ph Vi t Nam ã th c hi n nhi u c i cách v thương m i trong quá trình h i nh p kinh t qu c t . Tuy nhiên, nhi u v n còn c n ư c ti p t c xem xét như vi c liên k t doanh nghi p và Chính ph trong vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t ; cơ s khoa h c và th c ti n khi àm phán ASEAN m r ng, ký k t hi p nh song phương; phát huy vai trò c a khu v c kinh t có v n u tư nư c ngoài trong vi c th c hi n chính sách; và cách th c v n d ng các công c c a chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t . Chính sách thương m i qu c t ph i ư c hoàn thi n v a phù h p v i các chu n m c thương m i qu c t hi n hành c a th gi i, v a phát huy ư c l i th so sánh c a Vi t Nam. V i nh ng lý do nêu trên, vi c xem xét chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t là vi c làm v a có ý nghĩa v m t lý lu n, v a có ý nghĩa v m t th c ti n, góp ph n ưa Vi t Nam h i nh p thành công và t ư c m c tiêu v cơ b n tr thành qu c gia công nghi p hoá vào năm 2020. 2. Tình hình nghiên c u tài Chính sách thương m i qu c t là m t thu t ng không còn m i trên th gi i. T ch c thương m i th gi i (WTO) cung c p thông tin c p nh t v các n i dung c a chính sách thương m i qu c t trên trang web c a t ch c này. ây là m t ngu n tài li u phong phú giúp ích cho vi c nghiên c u chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t b i vì nh ng nguyên t c, quy nh c a WTO ang và s tác ng t i không ch các ho t ng thương m i qu c t mà c các ho t ng kinh t qu c t và chính sách thương m i qu c t c a các qu c gia. Tuy nhiên, hi n t i Vi t Nam v a m i tr thành thành viên c a WTO. Các rà soàt v chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam cũng chưa ư c ưa vào chương trình làm vi c chính th c c a Nhóm rà soát chính sách thương m i qu c t c a WTO.
  9. 3 T i Vi t Nam, D án H tr Thương m i a biên (MUTRAP) thu c B Thương m i, do C ng ng Châu Âu tài tr giúp Vi t Nam ti n hành các nghiên c u nh m h tr Vi t Nam trong ti n trình gia nh p WTO và áp ng các yêu c u t ra trong vi c th c hi n các cam k t qu c t v thương m i. Hi n t i, d án này ã bư c vào giai o n II. K t qu nghiên c u giai o n I bao g m nh ng v n v c t gi m thu trong ASEAN và WTO, phát tri n công nghi p c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p, các nguyên t c trong khuôn kh hi p nh v d ch v c a WTO, h i áp v APEC, ASEAN. Các nghiên c u c a d án hi n ang t p trung vào nâng cao năng l c cho cán b Vi t Nam, thi t l p các i m h i áp v các rào c n k thu t i v i thương m i (TBT) và các bi n pháp ki m d ch (SPS). Tuy nhiên, MUTRAP không ưu tiên gi i quy t các v n v ph i h p hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t . Trung tâm Kinh t qu c t c a Úc (CIE) th c hi n nghiên c u v các công c c a chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam cũng như các quy nh v thương m i , chính sách xu t kh u. Nghiên c u này [114] hoàn thành năm 1998. Ngoài ra, t i Vi t Nam ã có nhi u công trình, sách tham kh o v h i nh p kinh t qu c t . M t s công trình tiêu bi u như sách tham kh o “Toàn c u hoá và H i nh p kinh t c a Vi t Nam” do V T ng h p Kinh t , B Ngo i giao ch biên năm 1999, tài li u b i dư ng “Ki n th c cơ b n v h i nh p kinh t qu c t ” do B Thương m i th c hi n năm 2004, công trình “H i nh p kinh t : Áp l c c nh tranh trên th trư ng và i sách c a m t s nư c” do Vi n Nghiên c u Qu n lý Kinh t Trung ương và Cơ quan Phát tri n Qu c t Thu i n ph i h p th c hi n vào năm 2003, tài li u tham kh o “Nh ng v n cơ b n v th ch h i nh p kinh t qu c t ” do PGS.TS. Nguy n Như Bình ch biên năm 2004. Các công trình này gi i thi u nh ng v n c t lõi
  10. 4 c a h i nh p kinh t qu c t song không t p trung xem xét vi c i u ch nh chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam. Vi c tính toán l i th so sánh hi n h u (RCA) c a Vi t Nam ư c th c hi n m t s công trình như công trình c a Mutrap [139], công trình c a Nguy n Ti n Trung [152], công trình c a Fukase và Martin [109]. Các công trình này u ư c hoàn thành vào năm 2002. Tuy nhiên, các công trình này chưa di n gi i, ng d ng l i th so sánh hi n h u vào vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam. i v i các nư c ang phát tri n th c hi n công nghi p hoá, phát tri n ngành công nghi p ch t o là m t trong nh ng ho t ng tr ng tâm như nghiên c u c a Krugman và Obstfeld [50], nghiên c u c a Ohno [58]. Khu v c kinh t có v n u tư tr c ti p nư c ngoài (FDI) ư c xem xét dư i nhi u khía c nh trong ó có vai trò c a nó i v i ho t ng thương m i qu c t c a các qu c gia như các nghiên c u c a Banga [107], Goldberd và Klein vào năm 1997 [120], Lipsey vào năm 1999 [131], Zhang vào năm 2001 [166], Weiss và Jalilian vào năm 2003 [160], Lemi vào năm 2004 [130], Kishor vào năm 2000 [126], Mortimore vào năm 2003 [137], Krugman và Obstfeld vào năm 1996 [50], Yilmaz vào năm 2004 [159]. Tuy nhiên, nh ng nghiên c u này chưa xem xét vi c thúc y xu t kh u thông qua khu v c FDI Vi t Nam. T i Vi t Nam, m t s nghiên c u v xu t kh u c a khu v c FDI ã ư c th c hi n như nghiên c u c a Nguy n Như Bình và Haughton vào năm 2002 [111]; nghiên c u c a Mutrap vào năm 2004 [138]; nghiên c u c a Martin và c ng s vào năm 2003 [51]. Ba công trình này ã xem xét s hi n di n c a FDI theo ngành và t tr ng xu t kh u c a FDI trong các ngành này. Tuy nhiên, vi c xem xét tăng cư ng xu t kh u c a khu v c FDI như m t n i dung
  11. 5 c a chính sách thương m i qu c t chưa ư c th c hi n. M t s lu n án ti n s cũng ã th c hi n các nghiên c u v thúc y xu t kh u hay chính sách ngo i thương như lu n án ti n s “Nh ng gi i pháp ch y u thúc y xu t kh u hàng hoá c a Vi t Nam sang các nư c khu v c m u d ch t do ASEAN (AFTA) trong giai o n n 2010 c a Nguy n Thanh Hà th c hi n năm 2003 [47]; lu n án ti n s “Tăng trư ng c a n n kinh t Vi t Nam theo con ư ng thúc y xu t kh u: Nh ng i u ki n c n thi t và nh ng gi i pháp” c a Tr n Văn Hoè th c hi n năm 2002 [48]; lu n án ti n s “Hoàn thi n chính sách ngo i thương Vi t Nam trong quá trình công nghi p hoá, hi n i hoá và h i nh p v i khu v c và th gi i” c a T Thanh Thu th c hi n năm 2003 [89]. c i m c a các lu n án này là ho c ch t p trung vào m t khu v c, ho c ch xem xét v n thúc y xu t kh u, ho c xem xét dư i góc chính sách ngo i thương ch chưa h th ng hoá các n i dung liên quan c a chính sách thương m i qu c t Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t . Tóm l i, hi n v n chưa có m t công trình nghiên c u m t cách h th ng chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t . Vì v y, tài ư c l a ch n nghiên c u c a lu n án là m i và c n thi t c v phương pháp lu n và n i dung nghiên c u. 3. M c ích và nhi m v nghiên c u c a lu n án M c ích c a lu n án là nghiên c u m t cách h th ng chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t và xu t m t s quan i m và gi i pháp hoàn thi n chính sách này Vi t Nam. t ư c m c ích này, lu n án th c hi n h th ng hoá các v n lý lu n trong ó chú tr ng vi c xây d ng m t khung phân tích th ng nh t; nghiên c u th c tr ng hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam; xem xét kinh
  12. 6 nghi m hoàn thi n chính sách này m t s qu c gia trư c khi xu t các quan i m, gi i pháp hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t . 4. i tư ng và ph m vi nghiên c u c a lu n án “H i nh p qu c t ” có ph m vi r ng l n hơn “h i nh p kinh t qu c t ” song i tư ng nghiên c u c a lu n án là chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t . Lu n án xem xét chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong kho ng th i gian t năm 1988 n nay, ưu tiên xem xét giai o n t năm 2001 n nay. ây là giai o n mà Vi t Nam tăng t c h i nh p kinh t qu c t nói chung và h i nh p v thương m i nói riêng. Lu n án ch t p trung xem xét các v n liên quan n thương m i hàng hoá ch không xem xét các v n v thương m i d ch v và các khía c nh liên quan n thương m i c a quy n s h u trí tu . Lu n án cũng không t p trung nghiên c u các v n thư ng ư c nghiên c u cùng v i chính sách thương m i qu c t như t giá h i oái và th trư ng ngo i h i. 5. Phương pháp nghiên c u Lu n án s d ng các phương pháp nghiên c u ch y u trong khoa h c xã h i bao g m phương pháp duy v t bi n ch ng và duy v t l ch s , phương pháp th ng kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích và t ng h p. Lu n án s d ng các s li u th ng kê phù h p trong quá trình phân tích và t ng h p th c ti n v n d ng và hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam; phân tích và t ng h p kinh nghi m qu c t (Hoa Kỳ, Thái Lan, Malaysia, Trung Qu c) trong vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t . Lu n án t ng h p lý lu n v chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t c a các qu c gia công nghi p hoá theo m t khung phân tích. Lu n án so sánh b i c nh hoàn thi n c a Vi t Nam v i các qu c
  13. 7 gia k trên. Các công c c a chính sách thương m i qu c t ư c so sánh, i chi u theo t ng giai o n l ch s . Lu n án ng d ng phương pháp toán tính toán l i th so sánh hi n h u c a Vi t Nam trong ASEAN, t ó xem xét l i th c a Vi t Nam v i th gi i và v i ASEAN. Trên cơ s ó, lu n án di n gi i cách th c v n d ng ch s này hoàn thi n chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t c a Vi t Nam. Lu n án s d ng D án phân tích thương m i toàn c u (GTAP) ánh giá tác ng c a Chương trình thu ho ch s m (EHP), trong khuôn kh Hi p nh Thương m i t do ASEAN – Trung Qu c, t i n n kinh t Vi t Nam. 6. Nh ng óng góp m i c a lu n án Lu n án có nh ng óng góp m i sau ây: M t là, lu n án phân tích và xu t hoàn thi n chính sách thương m i qu c t theo m t khung phân tích th ng nh t. M c tiêu công nghi p hoá và s c ép c a h i nh p kinh t qu c t ng th i tác ng t i vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t qua nh n th c v m i quan h gi a t do hoá thương m i và b o h m u d ch, hoàn thi n các công c c a chính sách thương m i qu c t và ph i h p hoàn thi n chính sách thương m i qu c t . Hai là, lu n án ưa ra cách di n gi i m i v l i th so sánh hi n h u (RCA) bao g m nh hư ng v m r ng liên k t khu v c, ký k t các hi p nh song phương, l trình h i nh p. ng d ng d án phân tích thương m i toàn c u (GTAP) xem xét tác ng c a Chương trình thu ho ch s m (EHP) t i n n kinh t Vi t Nam cho th y Vi t Nam là qu c gia thu ư c nhi u l i ích nh t t EHP như góp ph n tăng GDP; giá tr gia tăng; c i thi n h s thương m i. Lu n án xem xét vi c hoàn thi n chính sách theo hai n i dung (i) l trình t do hoá thương m i ngành; (ii) hoàn thi n công c thu quan.
  14. 8 Ba là, lu n án xem xét cách th c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t b n qu c gia ã là thành viên c a WTO bao g m: Thái Lan, Malaysia, Trung Qu c và Hoa Kỳ. Các bài h c rút ra cho Vi t Nam bao g m th c hi n y m nh t do hoá thương m i và chú tr ng t i nâng cao năng l c c nh tranh; ch ng phòng ng a các tranh ch p thương m i; c i cách doanh nghi p nhà nư c và tư nhân hoá; t m th i không tham gia Hi p nh v mua s m c a Chính ph trong khuôn kh WTO; t p trung vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t vào m t cơ quan tr c thu c Chính ph và th c hi n minh b ch hoá chính sách; c ng ng doanh nghi p thư ng xuyên cung c p thông tin ph n h i v vi c th c hi n chính sách thương m i qu c t qua các kênh trao i như các di n àn, các cu c h p. B n là, thông qua vi c phân tích th c ti n v n d ng chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t , lu n án ch ra r ng chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam chưa ư c s d ng m t cách h th ng và thi u s k t h p ng b gi a các ngành liên quan. Vi c th ng kê, theo dõi các công c phi thu quan trong chính sách thương m i qu c t chưa ư c th c hi n. Vi c ph i h p hoàn thi n chính sách thương m i qu c t còn y u. Năm là, trên cơ s phân tích lý lu n và th c ti n v chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t Vi t Nam, lu n án xu t các quan i m và m t s gi i pháp hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong th i gian t i như: tăng cư ng s d ng h n ng ch thu quan (công c phù h p v i các nguyên t c c a WTO); hoàn thi n h th ng thông tin th trư ng theo ngành hàng và theo công c áp d ng các th trư ng xu t kh u. Trong quá trình h i nh p kinh t qu c t , Vi t Nam ph i mb o tuân th các cam k t nhưng không nên bó bu c trong m t l ch trình nh t nh. Vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c n tăng cư ng s tham gia
  15. 9 c a c ng ng doanh nghi p và gi i nghiên c u. Chính ph Vi t Nam c n th hi n rõ nh hư ng y m nh xu t kh u và nâng cao năng l c c nh tranh. U ban Qu c gia v H p tác Kinh t Qu c t nên là cơ quan u m i th c hi n i u ph i hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam. 7. K t c u c a lu n án Ngoài các ph n m u, k t lu n, l i cam oan, trang bìa và ph bìa, danh m c các ký hi u, ch vi t t t, danh m c b ng hình, tài li u tham kh o và ph c l c, các công trình ã công b c a tác gi , lu n án ư c k t c u như sau: Chương 1 – Cơ s lý lu n và th c ti n c a vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t . Chương này làm rõ cơ s lý lu n và xu t khung phân tích cho toàn b lu n án. Chương này th c hi n rà soát khái ni m v chính sách thương m i qu c t , b n ch t c a h i nh p kinh t qu c t v thương m i. Nh ng nguyên t c, quy nh c a WTO ư c xem xét làm rõ hơn nh hư ng hoàn thi n các công c c a chính sách thương m i qu c t . N i dung c a vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t bao g m nh ng v n như: (i) nh n th c v m i quan h gi a t do hoá thương m i và b o h m u d ch trong quá trình hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam; (ii) hoàn thi n các công c c a chính sách thương m i qu c t ; (iii) ph i h p hoàn thi n chính sách thương m i qu c t . Chương này xem xét kinh nghi m hoàn thi n c a m t s qu c gia trên th gi i nh m tìm ra nh ng bài h c h u ích cho Vi t Nam trong vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t . V i m c tiêu nghiên c u chính sách thương m i qu c t c a các qu c gia trong b i c nh y m nh h i nh p kinh t qu c t , chương này xem xét kinh nghi m hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a b n qu c gia ã là thành viên c a WTO, bao g m: Thái Lan, Malaysia, Trung Qu c và Hoa Kỳ. Kinh nghi m c a Thái Lan và Malaysia ư c xem xét trong b i c nh hai nư c này gia tăng h i nh p kinh t
  16. 10 qu c t . Kinh nghi m c a Trung Qu c ư c xem xét trong b i c nh Trung Qu c gia nh p T ch c Thương m i th gi i (WTO). Kinh nghi m c a Hoa Kỳ ư c xem xét làm rõ cơ ch hoàn thi n chính sách thương m i qu c t m t qu c gia phát tri n kêu g i t do hoá thương m i m nh m nh t trên th gi i2. Chương 2 – Th c tr ng hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t . S d ng khung phân tích chương u tiên, Chương 2 xem xét nh n th c v m i quan h gi a t do hoá thương m i và b o h m u d ch trong quá trình hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam theo ba giai o n, ng th i phân tích th c ti n hoàn thi n công c thu quan, các công c phi thu quan, th c ti n ph i h p hoàn thi n chính sách thương m i qu c t Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t . Chương này cũng ng hai công c là ch s l i th so sánh hi n h u (RCA) và D án phân tích thương m i toàn c u (GTAP) xem xét vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam. Chương 3 – Quan i m và gi i pháp ti p t c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t . Trên cơ s nh ng lý lu n và th c ti n ư c phân tích, chương này xem xét b i c nh h i nh p kinh t qu c t c a Vi t Nam trong th i gian t i; xu t m t s quan i m và các gi i pháp hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam. Các gi i pháp ư c lu n gi i c v n i dung, a ch áp d ng và i u ki n áp d ng. 2 Hoa Kỳ ư c l a ch n nghiên c u vì th c ti n v n d ng chính sách thương m i qu c t c a Hoa Kỳ tác ng t i vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a các qu c gia trên th gi i (thông qua vi c Hoa Kỳ c g ng qu c t hoá các th c ti n c a Hoa Kỳ cho h th ng thương m i th gi i).
  17. 11 CHƯƠNG 1. CƠ S LÝ LU N VÀ TH C TI N C A VI C HOÀN THI N CHÍNH SÁCH THƯƠNG M I QU C T TRONG I U KI N H I NH P KINH T QU C T Chương này làm rõ cơ s lý lu n v chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t và xu t khung phân tích cho toàn b lu n án. V i m c tiêu k trên, ph n 1.1 làm rõ khái ni m v thương m i qu c t , chính sách thương m i qu c t , và các công c c a chính sách thương m i qu c t . Ph n 1.2 làm rõ nh ng v n c a vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t và ưu tiên xem xét trong khuôn kh c a T ch c Thương m i th gi i (WTO). Ph n này cũng xem xét vi c ng d ng ch s l i th so sánh hi n h u (RCA) và D án phân tích thương m i toàn c u (GTAP) vào vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a các qu c gia. Ph n 1.3 trình bày v kinh nghi m hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a m t s qu c gia trên th gi i. Vi c úc k t kinh nghi m ư c phân tích c nh ng qu c gia ang phát tri n (Malaysia, Thái Lan. Trung Qu c) và qu c gia phát tri n (Hoa Kỳ) tìm ra nh ng bài h c h u ích cho vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam. N i dung ư c ưu tiên xem xét là nh ng kinh nghi m mà Vi t Nam quan tâm như v n ch ng bán phá giá, v n phát tri n ngành, v n ph i h p hoàn thi n chính sách. 1.1. Nh ng v n chung v chính sách thương m i qu c t 1.1.1. Khái ni m v thương m i qu c t và chính sách thương m i qu c t Thương m i qu c t thư ng ư c hi u là s trao i hàng hoá và d ch v
  18. 12 qua biên gi i gi a các qu c gia3. Theo nghĩa r ng hơn, thương m i qu c t bao g m s trao i hàng hoá, d ch v và các y u t s n xu t4 qua biên gi i gi a các qu c gia [132, tr.4]. T ch c thương m i th gi i (WTO) xem xét thương m i qu c t bao g m thương m i hàng hoá, thương m i d ch v và thương m i quy n s h u trí tu [164]. Các bi n pháp u tư liên quan n thương m i là m t n i dung trong các hi p nh a biên v thương m i hàng hoá. Trong các tài li u ti ng Anh, khái ni m v chính sách thương m i qu c t ư c vi t ng n g n là chính sách thương m i (trade policy). M ng lư i i n toán c a nư c Anh nh nghĩa chính sách thương m i qu c t là “chính sách c a chính ph nh m ki m soát ho t ng ngo i thương5”. Chính sách thương m i qu c t là “nh ng chính sách mà các chính ph thông qua v thương m i qu c t ” [50, tr.315]. Theo Trung tâm Kinh t qu c t c a Úc (CIE), h th ng các chính sách thương m i qu c t có th ư c phân chia bao g m các quy nh v thương m i, chính sách xu t kh u, h th ng thu và các chính sách h tr khác [114]. Các quy nh v thương m i bao g m h th ng các quy nh liên quan n thương m i (h th ng pháp quy); h th ng gi y phép, chính sách i v i doanh nghi p trong nư c và doanh nghi p có v n u tư nư c ngoài (ki m soát doanh nghi p); vi c ki m soát hàng hoá theo các quy nh c m xu t, c m nh p; ki m soát kh i lư ng; ki m soát xu t nh p kh u theo chuyên ngành (ki m soát hàng hoá). Chính sách xu t nh p kh u c a m t nư c có th là khuy n khích xu t kh u hay nh p kh u và cũng có th là h n ch xu t kh u hay nh p kh u tuỳ theo các giai o n và m t hàng. khuy n khích xu t 3 http://en.wikipedia.org/wiki/International_trade (T i n Wikipedia) 4 Các y u t s n xu t ây ư c hi u là lao ng và v n. 5 nh nghĩa này có th xem tr c ti p trên m ng t i www.cogsci.princeton.edu/cgi-bin/webwn
  19. 13 kh u, các chính ph áp d ng các bi n pháp như mi n thu , hoàn thu , tín d ng xu t kh u, tr c p xu t kh u, xây d ng các khu công nghi p, khu ch xu t. h n ch xu t kh u, các chính ph có th áp d ng các l nh c m xu t, c m nh p, h th ng gi y phép, các quy nh ki m soát kh i lư ng hay quy nh v cơ quan xu t kh u và các quy nh v thu i v i xu t kh u. Các chính sách h tr khác ư c áp d ng bao g m khuy n khích khu v c kinh t có v n u tư tr c ti p nư c ngoài u tư vào các ngành hư ng vào xu t kh u (mi n thu và ưu ãi thu ) hay khuy n khích các nhà u tư trong nư c b ng các kho n tín d ng xu t kh u v i lãi su t ưu ãi, m b o tín d ng xu t kh u và cho phép kh u hao nhanh, ho t ng h tr t các t ch c xúc ti n thương m i. Trong lu n án này, chính sách thương m i qu c t ư c hi u là nh ng quy nh c a chính ph nh m i u ch nh ho t ng thương m i qu c t , ư c thi t l p thông qua vi c v n d ng các công c (thu quan và phi thu quan) tác ng t i các ho t ng xu t kh u và nh p kh u. Ho t ng thương m i qu c t ư c xem xét ch y u bao g m thương m i hàng hoá (và cũng c pt i các n i dung liên quan n u tư6). 1.1.2. N i dung các công c c a chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t Ph n này s trình bày khái quát h th ng công c c a chính sách thương m i qu c t trên bình di n n i dung và m c ích s d ng. Theo Krugman và Obstfeld, các công c c a chính sách thương m i qu c t có th ư c phân chia thành các công c thu quan và phi thu quan [50]. 6 V n thương m i có liên quan n u tư là m t v n trong khuôn kh c a WTO. i v i các nư c công nghi p hoá mu n như Vi t Nam, vi c thu hút u tư tr c ti p nư c ngoài và tăng cư ng xu t kh u c a khu v c này ư c coi là m t bi n pháp quan tr ng.
  20. 14 H th ng thu ư c xem xét thư ng bao g m thu tr c ti p và thu gián ti p. Các v n ư c xem xét thư ng bao g m thu nh p kh u và thu xu t kh u theo dòng thu , m c thu , cơ c u tính thu , thu theo các ngành, l ch trình c t gi m thu theo các chương trình h i nh p. Thu quan tr c ti p là thu ánh vào hàng hoá nh p kh u hay xu t kh u. Các lo i thu này bao g m thu theo s lư ng, thu giá tr và thu h n h p. Thu gián ti p tác ng t i thương m i như thu doanh thu, thu giá tr gia tăng, thu tiêu th c bi t. Các hàng rào phi thu quan bao g m tr c p xu t kh u, h n ng ch nh p kh u, h n ch xu t kh u t nguy n, các yêu c u v n i a hoá, tr c p tín d ng xu t kh u, quy nh v mua s m c a chính ph , các hàng rào hành chính, khuy n khích doanh nghi p có v n u tư tr c ti p nư c ngoài xu t kh u, khu ch xu t, khu công nghi p, các quy nh v ch ng bán phá giá và tr c p7. Tr c p xu t kh u là kho n ti n tr cho m t công ty hay m t cá nhân ưa hàng ra bán nư c ngoài. Tr c p xu t kh u có th theo kh i lư ng hay theo giá tr . H n ng ch nh p kh u là s h n ch tr c ti p s lư ng ho c giá tr m t s hàng hoá có th ư c nh p kh u. Thông thư ng nh ng h n ch này ư c áp d ng b ng cách c p gi y phép cho m t s công ty hay cá nhân. H n ng ch có tác d ng h n ch tiêu dùng trong nư c gi ng như thu song nó không mang l i ngu n thu cho chính ph . H n ng ch xu t kh u thư ng áp d ng ít hơn h n ng ch nh p kh u và thư ng ch áp d ng i v i m t s m t hàng. H n ch xu t kh u t nguy n là m t bi n th c a h n ng ch nh p kh u. Nó là m t h n ng ch thương m i do phía nư c xu t kh u t ra thay vì nư c 7 Trong khuôn kh các hi p nh c a WTO, các bi n pháp phi thu quan bao g m các h n ch nh lư ng; hàng rào k thu t; các bi n pháp b o v thương m i t m th i; các bi n pháp qu n lý v giá; các bi n pháp
nguon tai.lieu . vn