Xem mẫu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH --------------- Đinh Thị Thu Hồng BỘ BA BẤT KHẢ THI VÀ LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 62340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS. TS Trần Ngọc Thơ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2014 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ “Bộ ba bất khả thi và lựa chọn chính sách cho Việt Nam” do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, số liệu được sử dụng trong luận án là trung thực và có nguồn đáng tin cậy. Nghiên cứu sinh: Đinh Thị Thu Hồng Khóa 2009 Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 3 MUÏC LUÏC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục i Danh mục các bảng v Danh mục các hình vii Danh mục các chữ viết tắt ix MỞ ĐẦU Chương 1: Khung lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm 1 1.1. Từ mô hình IS-LM đến mô hình Mundell-Fleming 1 1.1.1. Hiệu quả của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ dưới chế độ tỷ giá cố định 3 1.1.2. Hiệu quả của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ dưới chế độ tỷ giá thả nổi 5 1.2. Lý thuyết bộ ba bất khả thi 6 1.3. Các nghiên cứu mở rộng lý thuyết bộ ba bất khả thi 10 1.3.1. Bộ ba bất khả thi mở rộng và mẫu hình kim cương 10 1.3.2. Thước đo mức độ đạt được các mục tiêu của bộ ba bất khả thi 12 1.3.2.1. Độc lập tiền tệ 13 1.3.2.2. Ổn định tỷ giá hối đoái 17 1.3.2.3. Hội nhập tài chính 20 1.3.3. Vai trò của dự trữ ngoại hối 24 1.3.4. Sự lựa chọn chính sách theo lý thuyết bộ ba bất khả thi ở các quốc gia 28 1.3.5. Mối quan hệ giữa lý thuyết bộ ba bất khả thi và các biến số kinh tế vĩ mô 30 Kết luận chương 1 37 Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu 38 2.1. Hồi quy với dữ liệu bảng 39 4 2.1.1. Các ước lượng cơ bản 39 2.1.2. Phương pháp hồi quy FGLS 43 2.1.3. Hồi quy với biến giả 44 2.2. Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu 45 2.2.1. Phương pháp kiểm định mối quan hệ tuyến tính giữa các chỉ số bộ ba bất khả thi 45 2.2.2. Phương pháp kiểm định tác động của việc lựa chọn chính sách đến các biến số 47 kinh tế vĩ mô 2.2.3. Mô tả biến 48 2.2.4. Trình tự phân tích 59 2.2.5. Phương pháp tính các chỉ số bộ ba bất khả thi 61 2.2.5.1. 2.2.5.2. 2.2.5.3. Chỉ số độc lập tiền tệ (MI) 61 Chỉ số ổn định tỷ giá (ER) 62 Chỉ số hội nhập tài chính (FO) 63 2.3. Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu 64 2.3.1. Sự lựa chọn các chính sách bộ ba bất khả thi ở các quốc gia trong mẫu quan sát 66 2.3.1.1. 2.3.1.2. 2.3.1.3. Mức độ độc lập tiền tệ (MI) của các quốc gia trong mẫu quan sát 67 Mức độ ổn định tỷ giá (ER) của các quốc gia trong mẫu quan sát 70 Mức độ hội nhập tài chính (FO) của các quốc gia trong mẫu quan sát 73 2.3.2. Sự kết hợp chính sách theo lý thuyết bộ ba bất khả thi 75 2.3.3. Mức độ dự trữ ngoại hối của các quốc gia trong mẫu và mẫu hình kim cương 78 Kết luận chương 2 83 Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 84 3.1. Kết quả kiểm định mối quan hệ tuyến tính giữa các biến bộ ba 84 3.2. Kết quả kiểm định tác động của các kết hợp chính sách đến các biến kinh tế vĩ mô 87 3.2.1. Kết quả hồi quy khi biến phụ thuộc là Biến động tăng trưởng 87 3.2.1.1. Kết quả hồi quy cho toàn mẫu và nhóm nước đang phát triển 87 3.2.1.2. Tác động của các chính sách bộ ba bất khả thi đến Biến động tăng trưởng – trường 94 hợp Việt Nam 3.2.2. Kết quả hồi quy khi biến phụ thuộc là Tăng trưởng trung bình 98 3.2.2.1. Kết quả hồi quy cho toàn mẫu và nhóm nước đang phát triển 98 5 3.2.2.2. Tác động của các chính sách bộ ba bất khả thi đến Tăng trưởng trung bình – 102 trường hợp Việt Nam 3.2.3. Kết quả hồi quy khi biến phụ thuộc là Biến động lạm phát 107 3.2.3.1. Kết quả hồi quy cho toàn mẫu và nhóm nước đang phát triển 107 3.2.3.2. Tác động của các chính sách bộ ba bất khả thi đến Biến động lạm phát – trường 111 hợp Việt Nam 3.2.4. 3.2.4.1. Kết quả hồi quy khi biến phụ thuộc là Lạm phát trung bình 116 Kết quả hồi quy cho toàn mẫu và nhóm nước đang phát triển 116 3.2.4.2. Tác động của các chính sách bộ bất khả thi đến Lạm phát trung bình – trường hợp 119 Việt Nam 3.2.5. 3.2.5.1. Kết quả hồi quy khi biến phụ thuộc là Thất nghiệp trung bình 124 Kết quả hồi quy cho toàn mẫu và nhóm nước đang phát triển 124 3.2.5.2. Tác động của các chính sách bộ bất khả thi đến Lạm phát trung bình – trường hợp 128 Việt Nam 3.3. Phân tích về ảnh hưởng chi phối của mức độ phát triển tài chính và chi tiêu chính 134 phủ 3.3.1. 3.3.1.1. 3.3.1.2. 3.3.2. 3.3.2.1. 3.3.2.2. Vai trò của mức độ phát triển tài chính 136 Tác động của các chỉ số bộ ba bất khả thi đến Biến động tăng trưởng 137 Tác động của các chỉ số bộ ba bất khả thi đến Biến động lạm phát 139 Vai trò của chi tiêu chính phủ 141 Tác động của các chỉ số bộ ba bất khả thi đến Biến động tăng trưởng 143 Tác động đến của các chỉ số bộ ba bất khả thi đến Biến động lạm phát 145 3.3.3. Mức độ phát triển tài chính và chi tiêu chính phủ của Việt Nam 147 Kết luận chương 3 153 Chương 4: Một số khuyến nghị chính sách cho Việt Nam 156 4.1. Vận dụng lý thuyết bộ ba bất khả thi trong việc lựa chọn chính sách mục tiêu 156 4.2. Nâng cao uy tín và mức độ độc lập của Ngân hàng Nhà nước 160 4.3. Gia tăng tính linh hoạt của tỷ giá hối đoái 162 4.4. Kiểm soát rủi ro của hội nhập tài chính 164 4.5. Tăng cường tích lũy dự trữ ngoại hối 168 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn