Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

LÊ THỊ LÀNH

XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC XÊMINA
ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG
ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN ĐỊA LÍ BẬC ĐẠI HỌC

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2016

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

LÊ THỊ LÀNH

XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC XÊMINA
ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG
ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN ĐỊA LÍ BẬC ĐẠI HỌC

Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học môn Địa lí
Mã số: 62.14.01.11

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

1: PGS.TS Trần Đức Tuấn
2: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hằng

HÀ NỘI - 2016

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
và kết quả nghiên cứu của luận án là khách quan, trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Hà Nội, tháng năm 2016
Tác giả luận án

LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành luận án, trước hết em xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đối với thầy, cô
giáo hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Tuấn và PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hằng, đã
tận tâm hướng dẫn và động viên em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại
học Sư phạm Hà Nội đã luôn tạo điều kiện giúp đỡ nghiên cứu sinh trong quá trình
học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Tổ chức - Cán bộ, Ban Chủ
nhiệm Khoa Địa lí - Địa chính, Tổ bộ môn Địa lí Kinh tế - Xã hội và Phương pháp
dạy học Địa lí của trường Đại học Quy Nhơn đã luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi và
động viên tôi trong quá trình thực hiện luận án.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các đồng nghiệp ở Khoa Địa lí của
trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm Huế, Đại học Sư phạm tp. Hồ
Chí Minh, Đại học Sư phạm Thái Nguyên và Đại học Đồng Tháp đã giúp đỡ nghiên
cứu sinh trong quá trình nghiên cứu đề tài.
Xin chân thành cảm ơn các em sinh viên Khoa Địa lí của các trường đại học đã
tham gia trả lời phiếu hỏi để tác giả có cơ sở thực tiễn quý báu trong quá trình triển
khai nghiên cứu. Đặc biệt các em sinh viên lớp Sư phạm Địa lí K32, K33, K34 và
K35 của khoa Địa lí - Địa chính Trường Đại học Quy Nhơn đã tham gia trong các
thử nghiệm và thực nghiệm, là nguồn cổ vũ, động viên cho tác giả trong quá trình
thực hiện nghiên cứu của mình.
Xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn
ủng hộ và giúp đỡ về mọi mặt để tôi hoàn thành luận án này.
Tác giả

MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................. 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài .......................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................. 3
5. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ......................................................................... 3
6. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu ............................................................ 12
7. Những đóng góp của luận án ............................................................................. 18
8. Cấu trúc của luận án .......................................................................................... 18
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG MÔ
HÌNH TỔ CHỨC XÊMINA ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN ĐỊA LÍ BẬC ĐẠI HỌC ............................. 19
1.1. Đổi mới đào tạo giáo viên trên thế giới theo định hƣớng phát triển
năng lực ................................................................................................................. 19
1.1.1. Những xu hướng lớn của việc đổi mới đào tạo giáo viên trên thế giới . 19
1.1.2. Đổi mới đào tạo giáo viên trên thế giới theo định hướng phát triển
năng lực ............................................................................................................ 20
1.2. Đổi mới đào tạo giáo viên ở Việt Nam theo định hƣớng phát triển năng
lực .......................................................................................................................... 26
1.2.1. Những yêu cầu của việc đổi mới giáo dục phổ thông theo định hướng
phát triển năng lực đối với công tác đào tạo giáo viên .................................... 26
1.2.2. Một số giải pháp đổi mới đào tạo giáo viên theo định hướng phát triển
năng lực ............................................................................................................ 27
1.3. Xêmina theo định hƣớng phát triển năng lực ............................................ 34
1.3.1. Khái niệm về xêmina ............................................................................. 34
1.3.2. Các đặc trưng cơ bản của xêmina trong giáo dục đại học ..................... 37
1.3.3. Ưu thế của xêmina đối với việc phát triển năng lực của sinh viên ........ 40
1.3.4. Cơ sở và điều kiện của việc tổ chức xêmina .......................................... 42
1.4. Tổ chức xêmina theo định hƣớng phát triển năng lực .............................. 43
1.4.1. Quan niệm tổ chức xêmina theo định hướng phát triển năng lực .......... 43

nguon tai.lieu . vn