Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM

PHẠM TÙNG LÂM

QU¶N Lý §µO T¹O LAO §éNG
VIÖT NAM §I LµM VIÖC ë N¦íC NGOµI TRONG
BèI C¶NH HéI NHËP QUèC TÕ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI, năm 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM

PHẠM TÙNG LÂM

QU¶N Lý §µO T¹O LAO §éNG
VIÖT NAM §I LµM VIÖC ë N¦íC NGOµI TRONG
BèI C¶NH HéI NHËP QUèC TÕ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 62 14 01 14

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. Bùi Minh Hiền
2. TS. Phạm Quang Sáng

HÀ NỘI, năm 2017



 

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Các số liệu, tài liệu, tư liệu được sử dụng trong luận án là trung thực, có nguồn
gốc và xuất xứ rõ ràng, minh bạch.
Những kết quả nghiên cứu của luận án chưa được công bố trong bất kỳ
công trình nghiên cứu khoa học nào khác.
Tác giả luận án

Phạm Tùng Lâm

ii 

 

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn PGS.TS Bùi Minh Hiền và TS.
Phạm Quang Sáng, những nhà khoa học đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi
trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Qua đó tôi đã học hỏi
được nhiều kinh nghiệm, kiến thức quý giá trong nghiên cứu khoa học.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam,
Trung tâm Đào tạo – Bồi dưỡng của Viện đã nhiệt tình giảng dạy, định hướng và
tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án.
Trân trọng cảm ơn các đồng chí cán bộ của Hiệp hội XKLĐ Việt Nam,
Cục quản lý lao động ngoài nước, tập thể lãnh đạo, CBQL, giáo viên và học viên
tại các CSĐT của các doanh nghiệp có chức năng đào tạo và XKLĐ trên địa bàn
Hà Nội, lãnh đạo Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đã góp
những ý kiến và kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong tiến
hành khảo sát, thử nghiệm, nghiên cứu và hoàn thành chương trình nghiên cứu
sinh của mình.
Xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp cùng những người thân
trong gia đình đã luôn động viên, khích lệ và đồng hành với tôi trong suốt chặng
đường đã qua, tiếp sức cho tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này.

Tác giả luận án

Phạm Tùng Lâm

 

 

 

iii 
MỤC LỤC
Lời cam đoan ...............................................................................................................i
Lời cảm ơn ................................................................................................................. ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
Danh mục các chữ viết tắt ........................................................................................ vi
Danh mục các bảng ................................................................................................. vii
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ ................................................................................... ix
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................................3
4. Giả thuyết khoa học.................................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................3
6. Giới hạn của đề tài...................................................................................................4
7. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ................................................5
8. Luận điểm bảo vệ ....................................................................................................6
9. Đóng góp mới của luận án ......................................................................................7
10. Cấu trúc của luận án ..............................................................................................8

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG XUẤT
KHẨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI
NHẬP QUỐC TẾ VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ ..................................................9
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ..............................................................................9
1.1.1. Những nghiên cứu liên quan đến phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh
hội nhập quốc tế ......................................................................................................9
1.1.2. Những nghiên cứu về phát triển xuất khẩu lao động.................................11
1.1.3. Những nghiên cứu liên quan đến quản lý đào tạo và quản lý đào tạo nhân
lực cho XKLĐ.......................................................................................................13
1.2. Hội nhập quốc tế và xuất khẩu lao động ............................................................15
1.2.1. Khái niệm hội nhập quốc tế ........................................................................15
1.2.2. Những tác động của hội nhập quốc tế đến kinh tế - xã hội và giáo dục .....17
1.2.3. Xuất khẩu lao động .....................................................................................19
1.3. Đào tạo lao động xuất khẩu tại các doanh nghiệp ở Việt Nam..........................22
1.3.1. Một số khái niệm liên quan.........................................................................22
1.3.2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của đào tạo lao động xuất khẩu trong bối cảnh hội
nhập quốc tế ..........................................................................................................24
1.3.3. Đào tạo lao động xuất khẩu tại các doanh nghiệp ......................................24
1.4. Quản lý đào tạo lao động xuất khẩu trong bối cảnh hội nhập quốc tế ...............34

nguon tai.lieu . vn