Xem mẫu

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các ngữ liệu nêu
trong luận án là xác thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận án

Đỗ Thị Hiên

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Kim Phượng và
GS.TS Nguyễn Văn Hiệp, những thầy cô đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành
luận án này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cô giáo trong Tổ bộ môn
Ngôn ngữ, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã
giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả luận án

Đỗ Thị Hiên

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
0.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................................. 1
0.2. PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 2
0.3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ........................................................3
0.4. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN .................................................................................3
0.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................4
0.6. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN .......................................................................................6
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN .....7
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ...........................................................7
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu câu trên ba bình diện.............................................................. 7
1.1.3. Lịch sử nghiên cứu vị từ ......................................................................................10
1.1.4. Lịch sử nghiên cứu vị từ ba diễn tố .....................................................................17
1.2. CÂU VÀ PHÁT NGÔN .........................................................................................20
1.3. LÍ THUYẾT BA BÌNH DIỆN NGHIÊN CỨU CÂU ............................................22
1.3.1. Bình diện kết học (ngữ pháp) ..............................................................................22
1.3.2. Bình diện nghĩa học (ngữ nghĩa) .........................................................................26
1.3.3. Bình diện dụng học (ngữ dụng) ...........................................................................37
1.3.4. Mối quan hệ giữa ba bình diện ngữ nghĩa - ngữ pháp - ngữ dụng ......................43
1.4. TIỂU KẾT .............................................................................................................43
Chƣơng 2: KHÁI QUÁT VỀ VỊ TỪ BA DIỄN TỐ VÀ PHÁT NGÔN CÓ VỊ TỪ
BA DIỄN TỐ TRONG TIẾNG VIỆT .......................................................................45
2.1. KHÁI QUÁT VỀ VỊ TỪ BA DIỄN TỐ ................................................................ 45
2.1.1. Xác lập hái niệ

vị từ ba diễn tố .......................................................................45

2.1.2. Đặc trƣng của vị từ ba diễn tố .............................................................................45
2.1.3. Phân loại vị từ ba diễn tố .....................................................................................52
2.1.4. Các thủ pháp xác định diễn tố của vị từ ba diễn tố..............................................63
2.2. KHÁI QUÁT VỀ PHÁT NGÔN CÓ VỊ TỪ BA DIỄN TỐ ..................................72
2.2.1. Xác lập hái niệ

phát ngôn có vị từ ba diễn tố .................................................72

2.2.2. Cấu trúc cú pháp cơ sở của phát ngôn có vị từ ba diễn tố ...................................74
2.2.3. Cấu trúc ngữ nghĩa cơ sở .....................................................................................77
2.3. TIỂU KẾT .............................................................................................................77

Chƣơng 3: CÁC THÀNH TỐ TRONG CẤU TRÚC NGHĨA MIÊU TẢ CỦA
PHÁT NGÔN CÓ VỊ TỪ BA DIỄN TỐ TRONG TIẾNG VIỆT ........................... 79
3.1. VỊ TỪ TRUNG TÂM (PREDICATE) ...................................................................79
3.1.1. Khái niệ

............................................................................................................79

3.1.2. Đặc điể ..............................................................................................................79
3.1.3. Sự chế định của vị từ đối với các diễn tố ............................................................ 83
3.2. DIỄN TỐ ................................................................................................................88
3.2.1. Diễn tố thứ nhất ...................................................................................................88
3.2.2. Diễn tố thứ hai .....................................................................................................96
3.2.3. Diễn tố thứ ba ....................................................................................................102
3.2.4. Mối tƣơng quan giữa các diễn tố .......................................................................109
3.3. CHU TỐ ...............................................................................................................111
3.3.1. Đặc điể

ngữ pháp ............................................................................................111

3.3.2. Đặc điể

ngữ nghĩa ...........................................................................................112

3.4. TIỂU KẾT ...........................................................................................................114
Chƣơng 4: SỰ HIỆN THỰC HÓA CẤU TRÚC NGỮ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA
CỦA VỊ TỪ BA DIỄN TỐ TRONG PHÁT NGÔN TIẾNG VIỆT ......................116
4.1. KHẢ NĂNG HIỆN DIỆN CỦA CÁC YẾU TỐ CẤU TRÖC NGHĨA TRONG
PHÁT NGÔN ..............................................................................................................117
4.1.1. Khả năng hiện diện đầy đủ ................................................................................117
4.1.2. Khả năng hiện diện hông đầy đủ .....................................................................119
4.2. KHẢ NĂNG HIỆN THỰC HÓA TRONG VAI TRÕ CÁC CHỨC VỤ CÖ PHÁP
CỦA CÁC YẾU TỐ CẤU TRÖC TRONG PHÁT NGÔN ........................................123
4.2.1. Khả năng hiện thực hóa trong vai trò các chức vụ cú pháp của chu tố ....................123
4.2.2. Khả năng hiện thực hóa trong vai trò các chức vụ cú pháp của các diễn tố ...............125
4.2.3. Khả năng hiện thực hóa trong vai trò các chức vụ cú pháp của vị từ trung tâ ........ 134
4.3. KHẢ NĂNG HIỆN THỰC HÓA THEO TRẬT TỰ SẮP XẾP CỦA CÁC DIỄN
TỐ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NGỮ PHÁP HỌC TRI NHẬN ...........................................135
4.3.1. Một số vấn đề của Ngữ pháp học tri nhận .........................................................135
4.3.2. Trật tự của các diễn tố .......................................................................................138
4.4.1. Biến đổi về đặc trƣng.........................................................................................141

4.4.2. Biến đổi về số lƣợng diễn tố ..............................................................................143
4.5. TIỂU KẾT ...........................................................................................................145
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 147
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN ..........................................................................................................151
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................152

nguon tai.lieu . vn