Xem mẫu

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

---------

LÊ MỸ DUNG

PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Địa lý học
Mã số: 62.31.05.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Viết Thịnh

HÀ NỘI – 2017

ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung
thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận án

Lê Mỹ Dung

iii

LỜI CẢM ƠN
Với tất cả tình cảm của mình, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn
sâu sắc nhất tới GS.TS. Nguyễn Viết Thịnh, người đã tận tình chỉ bảo, hướng
dẫn cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, các thầy cô giáo
trong bộ môn Địa lý kinh tế - xã hội và khoa Địa lí, trường Đại học Sư phạm Hà
Nội đã động viên, ủng hộ và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong quá
trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội ,
Phòng Sau Đại học, Phòng Kế hoạch tài chính đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho tôi hoàn thành luận án.
Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Cục Thống kê TP Hà Nội, Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Hà Nội; Phòng Nông nghiệp, Phòng
Thống kê các huyện và gia đình các hộ nông dân ở hai huyện Chương Mỹ Đông Anh đã nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu và điều
tra khảo sát.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và các bạn
sinh viên yêu quý đã luôn ủng hộ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực
hiện luận án.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận án

Lê Mỹ Dung

i

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài .........................................................................................2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................9
4. Giới hạn nghiên cứu.................................................................................................9
5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu ................................................................10
6. Những đóng góp chủ yếu của luận án....................................................................14
7. Cấu trúc của luận án...............................................................................................14
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM,
THỦY SẢN ...................................................................................................................15
1.1. Cơ sở lí luận ........................................................................................................15
1.1.1. Một số khái niệm..........................................................................................15
1.1.2. Vai trò của nông, lâm, thủy sản trong nền kinh tế .......................................20
1.1.3. Lí thuyết liên quan đến phát triển nông, lâm, thủy sản ................................21
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông, lâm, thủy sản .........................23
1.1.5. Một số hình thức tổ chức không gian sản xuất nông, lâm, thủy sản ............28
1.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển nông, lâm, thủy sản vận dụng cho Hà Nội 30
1.2. Cơ sở thực tiễn ....................................................................................................34
1.2.1. Phát triển nông, lâm, thủy sản ở một số thành phố trên thế giới...................34
1.2.2. Phát triển nông, lâm, thủy sản ở 4 TP trực thuộc Trung ương của Việt Nam 37
1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho phát triển nông, lâm, thủy sản ở Hà Nội .............42
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ................................................................................................43
CHƯƠNG 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM,
THỦY SẢN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI ........................................................................44
2.1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ ..............................................................................44
2.2. Nhân tố tự nhiên..................................................................................................45
2.2.1. Địa hình ........................................................................................................45
2.2.2. Đất ................................................................................................................46
2.3.3. Khí hậu .........................................................................................................47
2.2.4. Nguồn nước ..................................................................................................48
2.2.5. Sinh vật.........................................................................................................49
2.3. Nhân tố kinh tế - xã hội ......................................................................................50
2.3.1. Dân cư và nguồn lao động ...........................................................................50
2.3.2. Công nghiệp hoá và đô thị hoá.....................................................................53
2.3.3. Thị trường tiêu thụ .......................................................................................54
2.3.4. Chính sách phát triển....................................................................................55
2.3.5. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật.......................................................56
2.3.6. Khoa học công nghệ .....................................................................................60
2.3.7. Nguồn vốn đầu tư .........................................................................................61
2.3.8. Tổ chức không gian đô thị Hà Nội ...............................................................61
2.4. Đánh giá chung ...................................................................................................62
2.4.1. Thuận lợi ......................................................................................................62
2.4.2. Khó khăn, thách thức ...................................................................................63
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ................................................................................................63

ii

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN Ở THÀNH
PHỐ HÀ NỘI ................................................................................................................64
3.1. Khái quát chung về ngành nông, lâm, thủy sản của thành phố Hà Nội ..............64
3.1.1. Vị trí của ngành trong cơ cấu kinh tế của thành phố Hà Nội .......................64
3.1.2. Tốc độ tăng trưởng, quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất ................................65
3.1.3. Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản trên một ha đất canh tác .....................66
3.1.4. Hiện trạng và biến động sử dụng đất nông nghiệp ......................................66
3.2. Ngành nông nghiệp .............................................................................................68
3.2.1. Khái quát chung ...........................................................................................68
3.2.2. Ngành trồng trọt ...........................................................................................70
3.2.3. Ngành chăn nuôi ..........................................................................................89
3.3. Ngành thủy sản ...................................................................................................99
3.3.1. Khái quát chung ...........................................................................................99
3.3.2. Nuôi trồng thủy sản ......................................................................................99
3.3.3. Khai thác thủy sản ......................................................................................102
3.4. Ngành lâm nghiệp .............................................................................................103
3.4.1. Khái quát chung .........................................................................................103
3.4.2. Hoạt động lâm nghiệp ................................................................................104
3.4.3. Bảo vệ và phát triển rừng ...........................................................................105
3.5. Các hình thức tổ chức không gian sản xuất nông, lâm, thủy sản chủ yếu ở thành
phố Hà Nội ...............................................................................................................105
3.5.1. Hộ nông, lâm, thủy sản (Hộ nông dân, Nông hộ) ......................................106
3.5.2. Trang trại ....................................................................................................114
3.5.3. Vùng chuyên canh và sản xuất tập trung ...................................................115
3.5.4. Các vành đai nông nghiệp ..........................................................................119
3.6. Đánh giá chung .................................................................................................120
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ..............................................................................................122
CHƯƠNG 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM , THỦY
SẢN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN NĂM 2030 ............123
4.1. Định hướng phát triển nông, lâm, thủy sản ở thành phố Hà Nội......................123
4.1.1. Cơ sở xây dựng định hướng .......................................................................123
4.1.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển nông, lâm, thủy sản..............................124
4.1.3. Định hướng phát triển nông, lâm, thủy sản ................................................125
4.2. Các giải pháp phát triển nông, lâm, thủy sản chủ yếu ở thành phố Hà Nội .....135
4.2.1. Tái cơ cấu nông, lâm, thủy sản ..................................................................135
4.2.2. Quy hoạch và sử dụng đất có hiệu quả ......................................................136
4.2.3. Ứng dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất đại trà..............137
4.2.4. Khai thác, mở rộng thị trường và đẩy mạnh xúc tiến thương mại .............138
4.2.5. Huy động vốn đầu tư ..................................................................................139
4.2.6. Phát triển cơ sở hạ tầng đồng bộ, có chất lượng gắn với xây dựng nông thôn mới140
4.2.7. Xây dựng và hoàn thiện các chính sách hỗ trợ nông nghiệp .....................141
4.2.8. Hình thành và phát triển chuỗi liên kết sản xuất- chế biến- tiêu thụ nông sản142
4.2.9. Phát triển sản xuất gắn với bảo vệ môi trường ..........................................143
KẾT LUẬN .................................................................................................................146
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................149
PHỤ LỤC

nguon tai.lieu . vn