Xem mẫu

  1. 1
  2. NỘI DUNG 1/ MT, ND, KQMĐ lĩnh vực GDPT ngôn ngữ trong chương trình GD MN mới. 2/ Hướng dẫn thực hiện lĩnh vực GDPT ngôn ngữ trong sách “Hướng dẫn thực hiện ...” 3/ Cách thức tổ chức thực hiện nội dung GDPT theo hướng tích hợp và tích hợp theo chủ đề. 4/ Tổ chức MT, lựa chọn thiết bị ĐDĐC đáp ứng yêu cầu GDPT ngôn ngữ. 5/ Gợi ý một số hoạt động GDPT ngôn ngữ cho trẻ. 2
  3. Giáo dục phát triển ngôn ngữ • Được đặt thành một lĩnh vực riêng. • Xuất phát từ trẻ với các MQH khác nhau. • Được phát triển và mở rộng theo nguyên tắc đồng tâm phát triển, gần  xa, đơn giản  phức tạp. • HĐ của trẻ được thiết kế theo hướng tích hợp và tích hợp theo chủ đề. • GV linh hoạt trong việc xác định, lựa chọn và tổ chức HĐ. • GV có thể áp dụng sáng tạo những PP dạy học khác nhau 3
  4. Giáo dục phát triển ngôn ngữ Mục tiêu (nhà trẻ): • Nghe hiểu được các y/c đơn giản bằng lời nói. • Biết hỏi và trả lời 1 số câu hỏi đơn giản bằng lời nói, cử chỉ. • Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu. • Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của câu thơ và ngữ điệu của lời nói. • Hồn nhiên trong giao tiếp. 4
  5. Giáo dục phát triển ngôn ngữ Mục tiêu (mẫu giáo): • Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hằng ngày. • Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…). • Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hoá trong cuộc sống hằng ngày. • Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện. • Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi. • Có một số kĩ năng ban đầu về việc đọc và viết.5
  6. Nội dung PTNN (nhà trẻ) Gồm 3 phần và chia ra các độ tuổi a) Nghe b) Nói c) Làm quen với sách 6
  7. Kết quả mong đợi 1. Nghe hiểu lời nói. 2. Nghe, nhắc lại các âm, các tiếng và các câu. 3. Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp. 7
  8. So sánh giữa ND và KQMĐ Nội dung: Kết quả mong đợi:  Nghe  Nghe hiểu lời nói.  Nói  Nghe, nhắc lại các  Làm quen với sách âm, các tiếng và các câu.  Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp. 8
  9. Nội dung PTNN cho trẻ mẫu giáo a) Nghe b) Nói c) Làm quen với việc đọc, viết 9
  10. Kết quả mong đợi 1. Nghe hiểu lời nói 2. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày 3. Làm quen với việc đọc và viết 10
  11. So sánh giữa ND và KQMĐ Nội dung: Kết quả mong đợi: 1. Nghe 1. Nghe hiểu lời nói 2. Nói 2. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày 3. Làm quen với việc 3. Làm quen với việc đọc và viết đọc và viết . 11
  12. Lĩnh vực Giáo dục phát triển ngôn ngữ trong Hướng dẫn thực hiện CTGDMN • Cấu trúc 1. Nhà trẻ – Hướng dẫn thực hiện: – Phát triển nghe nói. – Làm quen với sách bút – Gợi ý một số hoạt động – Lưu ý đối với trẻ có khó khăn về ngôn ngữ 12
  13. Một số điểm chỉnh sửa của lĩnh vực PTNN • Cấu trúc (tiếp) 2. Mẫu giáo  Hướng dẫn thực hiện: – Hoạt động phát triển khả năng nghe nói. – Kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ. – Trò chơi đóng kịch. – Tập kể chuyện (kể chuyện sỏng tạo). – Chuẩn bị cho việc học đọc, học viết.  Gợi ý một số hoạt động  Lưu ý đối với trẻ có khó khăn về ngôn ngữ 13
  14. Một số điểm chỉnh sửa của lĩnh vực PTNN (Tiếp) • Nội dung: • Phần chung của ND viết ngắn lại. Các hoạt động được viết cô đọng hơn. • Trong phần Nghe nói bổ sung phần luyện ngữ âm. • Trong phần Kể chuyện sáng tạo - Đối với MG Lớn: Vẫn giữ nội dung và tên “kể chuyện sáng tạo”. - Đối với MG Bé và MG Nhỡ thay đổi tên thành “Tập kể chuyện”. 14
  15. Một số điểm chỉnh sửa của lĩnh vực PTNN (Tiếp) • Nội dung làm quen với chữ cái - Không nhất thiết theo nhóm chữ cố định mà cũng có thể đưa các chữ có sự khác biệt để tạo nên ấn tượng. - Khi cho trẻ LQVCC trước hết giới thiệu cho trẻ biết chữ cái, phát âm đúng. Sau đó cho trẻ HĐ thông qua chơi, qua các VĐ cơ thể. 15
  16. HOẠT ĐỘNG 4 •  Nội dung PTNN có thể tích hợp như thế nào? • Có những hoạt động PTNN nào? • Hình thức tổ chức giáo dục PTNN trong quá trình GD trẻ ở trường MN? 16
  17. Giáo dục phát triển ngôn ngữ 1.Nguyên tắc: Các HĐ nghe, nói, làm quen với sách, bút (nhà trẻ), chuẩn bị cho đọc viết (MG) được thực hiện một cách thống nhất. 2.Thời điểm thực hiện các hoạt động ngôn ngữ: • Mọi lúc mọi nơi, trong các thời điểm sinh hoạt. • Tích hợp vào các hoạt động khác một cách hợp lý. • Được tiến hành ở HĐ chơi tập và học có chủ định. 3.Hình thức tổ chức hoạt động: • Cá nhân. • Theo nhóm nhỏ. • Cả lớp. 4.Môi trường phát triển ngôn ngữ: • Môi trường vật chất. • Môi trường tinh thần. 17
  18. Tổ chức MT hoạt động giáo dục PTNN  Cần đảm bảo không khí thân thiện, đầm ấm, vui vẻ, thoải mái.  Có sự giao tiếp, hướng dẫn bằng lời nói, cử chỉ và hành động.  Có đủ các trang thiết bị, ĐDĐC phục vụ cho hoạt động GD ngôn ngữ: rối, sách tranh truyện, sách khổ to, chữ to, đĩa, casset...  Bố trí, sắp xếp các góc chơi phải tăng cường tính độc lập cho trẻ khi HĐ: thuận tiện cho trẻ dễ thấy, dễ lấy và sử dụng; dễ dàng cho việc giám sát của GV  Góc sách/ thư viện được đặt nơi yên tĩnh, có ghế (đệm, gối mềm).  Các góc chơi cần được thay đổi phù hợp với chủ đề và chỉ nên xác định 2 hoặc 3 góc trọng tâm. 18
  19. Môi trường vật chất • ĐC bằng nhựa hoặc cao su mềm, phát ra âm thanh về các con vật, PTGT, bóng, các loại quả. • Tranh ảnh, sách về con người, con vật, hoa, quả, PTGT, ĐC gần gũi với trẻ. •Các bộ tranh kể chuyện (kể chuyện theo tranh, kể chuyện theo tác phẩm văn học, tranh chủ đề) • Các loại sách tranh cho trẻ làm bằng bìa cứng, vải, ni lông. • Băng nhạc các bài hát ru, các bài hát của trẻ em. Các nhạc cụ, các đồ chơi âm nhạc. • Các NVL, các hiện tượng tự nhiên • Các vật liệu đã qua sử dụng: tạp chí, tranh ảnh, sách, báo, quần áo cũ, … 19
  20. Nhiệm vụ của giáo viên • Tạo MT giao lưu ngôn ngữ tự do, thoải mái. Tạo cơ hội cho trẻ nghe âm thanh khác nhau từ MTXQ. • Tạo MT kí hiệu phong phú (chữ viết, kí hiệu giao thông, ...). • Chú ý lắng nghe trẻ nói; giúp đỡ, khích lệ, động viên, thu hút trẻ trò chuyện với GV, với các bạn và với những người khác. • Hướng dẫn trẻ làm quen với các t/ph văn học thiếu nhi phù hợp với khả năng của trẻ. • Tổ chức cho trẻ HĐ kết hợp với lời nói trong các TC, bài hát, đóng kịch. • Tôn trọng, khuyến khích sự sáng tạo của trẻ khi sử dụng câu, từ. • QS, đánh giá sự phát triển ngôn ngữ của từng trẻ để lên KH phù hợp với khả năng của trẻ trong lớp. • Phát hiện sớm những trẻ có khó khăn về NN, từ đó có biện pháp thích hợp để giúp đỡ trẻ. 20
nguon tai.lieu . vn