Xem mẫu

  1. L ch s Vi t Nam qua các th i k
  2. Thời kỳ trước độc lập Tê n triề u đại Các vị vua, lãnh đạo Tê n huý Năm trị vì Tuổi thọ Kinh Dương Vương Lục Dương Vương 2879 TCN- hay Hùng Dương Lạc Long Quân hay H ùng Hiển Vương H ùng Hiền Hùng Quốc Vương Hùng Lâ n H ùng Diệp Vương H ùng Việp Hùng Hy Vương H ùng Hy Hùng Huy Vương H ùng Huy Hùng Chiê u Vương H ùng Chiê u Hùng Vi Vương Hùng Vỹ Nhà Hồng Bà ng và nước H ùng Đ ịnh Vương H ùng Đ ịnh Văn Lang Hùng Nghi Vương H ùng Hy H ùng Trinh V ương H ùng Trinh Hùng Vũ Vương Hùng Võ H ùng Việt Vương H ùng Việt Hùng Anh Vương H ùng Anh H ùng Triệu Vương H ùng Triều H ùng Tạo Vương H ùng Tạo Hùng Nghi Vương H ùng N ghi Hùng Tuyê n Vương H ùng Duệ - 257 TCN Nhà Thục và nước Âu Lạc An Dương Vương Thục Phán 257- 207 TCN Triệu Vũ Vương Triệu Đà 207- 137 TCN Triệu Văn Vương Triệu Hồ 137- 125 TCN Nhà Triệu và nước Nam Triệu M inh Vương Triệu Anh Tề 125- 113 TCN V iệt Triệu Ai Vương Triệu Hưng 113- 112 TCN Triệu Thuật Dương Vương Triệu Kiến Đức 112- 111 TCN Giao Chỉ và nhà Tây Hán 111 TCN- 39 Nhà Đô ng Hán 25- 220 Hai Bà Trưng (Trưng Trưng Trắc - Trưng 40- 43 Vương) N hị Nhà Đông Ngô 222- 280 Bắc thuộc Bà Triệu Triệu Thị T rinh 248 23 Nhà Tấn 265- 420 Nhà Lưu Tống 420- 479 Nhà N am Tề 479- 502 Nhà Lương 502- 541 Lý N am Đế Lý Bí (Lý Bô n) 541- 548 48
  3. N hà Tiền Lý T riệu V iệt Vương Triệu Quang Phục 549- 571 Nước Vạn Xuân độc lập Hậu Lý N am Đế Lý P hật Tử 571- 602 Nhà Đường (Trung Quốc) Mai Hắc Đế Mai Thúc Loan 722 Bố C ái Đại V ương Phùng Hưng 766- 789 Phùng An 789- 791 Dương Thanh 819- 820 Tự chủ Tĩnh Hải Tiết độ sứ (Tiê n Khúc Thừa Dụ 906- 907 chủ) Tĩnh Hải Tiết độ sứ (Trung Khúc Hạo (Khúc 907- 917 chủ) Thừa Hạo) Tĩnh Hải Tiết độ sứ (Hậu Khúc Thừa Mỹ 917- 923/930 chủ) Tĩnh Hải Tiết độ sứ (Dương Dương Đình N ghệ 931- 937 C hính c ô ng) (Dương Diê n Nghệ) Tiết độ sứ Kiều C ô ng Tiễn 937- 938 * C ác vua nhà Triệu là người Hán, khô ng phải người V iệt.
  4. NHÀ THỤC VÀ NƯỚC ÂU LẠC     Theo truyền thuyết và sử cũ thì An Dương Vương tê n là Thục Phán là cháu vua nước Thục. Nước Thục này khô ng phải là nước Thục ở vùng Tứ X uyê n thời C hiến Quốc (Trung Quốc) mà là một bộ tộc đă tới vùng B ắc Bộ từ lâ u, sống xen k ẽ với người Lạc Việt và người Thá i. Tục gọi là người  u Việt. Chuyện xưa kể rằng: Vua H ùng V ương có người con gá i nhan sắc tuyệt vời tê n là M ị Nương. Vua nước Thục nghe tin, sai sứ sang cầu hô n. Vua Hùng Vương muốn gả nhưng Lạc Hầu can rằng: Thục muốn lấy nước ta, chỉ mượn tiếng c ầu hô n đó thô i. Khô ng lấy được Mị Nương, Thục Vương c ăm giận, di chúc cho con cháu đời sau thế nào cũng phải diệt nước Văn Lang của vua Hùng. Đến đời chá u là Thục Phán mấy lần đem quân đi đá nh nước Văn Lang. Nhưng vua Hùng Vương có tướng sĩ g iỏi, đă đánh b ại quâ n Thục. Vua Hùng Vương nó i: ta có sức thần, nước Thục không sợ hay sao? Bèn chỉ lo yến tiệc khô ng lo việc binh b ị. Bởi thế, k hi quâ n Thục lại kéo đến đá nh nước Văn Lang, vua Hùng còn trong cơn say. Quân Thục đến gần, vua Hùng trở tay khô ng k ịp phải b ỏ chạy rồi nhảy xuống sô ng tự tử. Tướng sĩ đ ầu hà ng. Thế là nước Văn Lang mất. Năm Giáp T hìn (257 trước c ô ng nguyê n), Thục Phán dẹp yên mọi b ề, xưng là An Dương Vương, cải quốc hiệu là Âu Lạc, (tê n hai nước Âu Việt và Lạc Việt ghé p lại) đó ng đô ở P hong Châu (Bạch Hạc, Vĩnh Phú). .
  5. AN DƯƠNG VƯƠNG DẸP TẦN     K hi An Dương Vương là m vua nước Âu Lạc thì Doanh Chính nước Tần đã kết thúc mọi hỗn chiến đời C hiến Quốc, thống nhất nước Trung Hoa, lập nên một nhà nước lớn mạnh. Để thỏa tham vọng mở mang lã nh thổ, Doanh Chính huy động lực lượng to lớn phát động cuộc chiến tranh xâ m lược Bách Việt. Năm 218 trước c ô ng nguyê n, Doanh Chính huy động 50 vạn quân chia làm 5 đạo đi chinh phục Bách Việt. Để t iến xuống m iền Nam, đi sâu vào đất Việt, đạo quân thứ nhất của quân Tần phải đào con kênh nối sô ng Lương (vùng An H ưng Trung Q uốc ngày nay) để chở lương thực. Nhờ vậy, đạo quân chủ lực của quân Tần do tướng lừng danh Đồ Thư thống lĩnh vào được đất Tâ y Âu, giết tù trưởng, chiếm đất rồi tiến vào đất Lạc Việt. N hân dân Lạc Việt biết khô ng thể đương nổi quâ n Tần nên b ỏ vào rừng để bảo to àn lực lượng. Thục Phán được các Lạc tướng suy tô n là lã nh tụ c hung chỉ huy cuộc khá ng chiến này. Bởi vậy, khi Đồ Thư đem quâ n tiến sâu vào Lạc Việt, chúng gặp khó khăn chồng chất. Q uân đ ịch tiến đến đâ u, người V iệt là m vườn khô ng nhà trống và tiến vào rừng đến đó. C hẳng mấy chóc, quân Tần lâ m và o tình trạng thiếu lương thực trầm trọng. K hi quân Tần đã mệt mỏi, chá n nản và k hổ sở vì thiếu lương, khí hậu độc đ ịa, thì người Việt do Thục Phán làm tướng mới b ắt đầu xuất trận. C hính chủ tướng Đồ Thư trong một trận giá p chiến đã bị bắn hạ. Mất chủ tướng, quân đ ịch hoang mang mở đường máu tháo chạy về nước. N hư vậy, sau gần 10 năm lã nh đạo nhân d ân Âu Việt - Lạc Việt khá ng chiến chống q uân Tần thắng lợi, Thục Phán đã thực sự nắm trọn uy quyền tuyệt đối c ả về quân sự lẫn chính trị, k hiến cho uy tín c ủa Thục Vương c à ng được củng c ố nâng cao. Từ vị trí ấy, Thục Vương có điều kiện thi thố tà i năng, d ựng xâ y nước Âu Lạc hùng mạnh.  
  6. THỤC AN DƯƠNG VƯƠNG XÂY THÀNH CỔ LOA, MỘT CÔNG TRÌNH SÁNG TẠO VĨ ĐẠI S au chiến cô ng vĩ đ ại đá nh thắng 50 vạn quâ n xâ m lược nhà Tần, Thục Vương quyết đ ịnh xâ y thà nh Cổ Loa. Tục truyền rằng Thục An Dương Vương xâ y thà nh nhiều lần nhưng đều đổ. S au nhờ có thần Kim Quy hiện lên, bò quanh bò lại nhiều vò ng d ưới châ n thà nh, Thục An Dương Vương bèn cho xây theo dấu chân rùa vàng. Từ đó , thành xây khô ng đổ nữa. Sự thực về truyền thuyết đó như thế nào? Thời ấy, tổ tiên ta chưa có gạch nung. Bởi vậy, thành C ổ Loa được xây bằng đất ở c hính đ ịa phương. Thành có 9 vò ng, chu vi vò ng ngo à i 8 km, vò ng giữa 6,5 km, vòng trong 1,6 km... Diện tích thà nh trung tâ m lê n tới 2 km2. Thành được xây theo p hương pháp đào đất đến đâu, khoét hào đến đó , thành đắp đến đâ u, lũy xây đến đó. Mặt ngo à i lũy, dốc thẳng đứng, mặt trong xo ải để đánh vào thì k hó , trong đánh ra thì d ễ. Lũy cao trung b ình từ 4- 5m, có chỗ 8- 12m. Chân lũy rộng 20- 30m, mặt lũy rộng 6 - 12m. Khối lượng đất đào đắp ước tính tới 2,2 triệu mét khối. Xem vậy cô ng trình C ổ loa thật đồ sộ, trong khi khu vực Cổ Loa được coi là một nền đất yếu. Chính vì vậy, việc xây thành C ổ Loa cực kì khó khăn. Thành b ị đổ nhiều lần là d ễ hiểu. Nhưng điều đáng tự hào là cuối c ùng thà nh đă đứng vững. Thục An Dương Vương đă b iết dựa vào những kinh nghiệm thực tế để gia c ố nền, mó ng khắc phục khó khăn. Vết chân rùa thần chính là b í mật đă được tổ tiên khám phá, xử lý. Ngày nay, khi xẻ dọc thành để nghiê n c ứu, các nhà khảo cổ học thấy rõ chân thành được chẹn một lớp đá tảng. Hòn nhỏ có đường k ính 15cm, hò n lớn 60cm. C ần bao nhiều đá để sử dụng cho cô ng trình? K ĩ thuật xếp đá? Đây quả là một kỳ công. Thành C ổ Loa chẳng những là một c ô ng trình đồ sộ, cổ nhất của dân tộc mà cò n là cô ng trình ho àn b ị về mặt quân sự. X ung quanh C ổ Loa, một mạng lưới thủy văn dầy đặc, tạo thành một vùng khé p k ín, thuận lợi cho việc xây dựng một căn cứ thủy b inh hùng mạnh. Thuở ấy, sô ng Thiếp - N gũ H uyền Khuê - Ho à ng Giang thô ng với sô ng C ầu ở Thổ Hà, Quả Cảm (Hà Bắc) thô ng với sô ng Hồng ở Vĩnh Thanh (Đô ng Anh). Bởi vậy, ngay sau khi xâ y thà nh, Thục An Dương Vương đă c hiê u tập những thợ mộc giỏi, sử dụng gỗ ở địa phương đó ng thuyền chiến. Với thuật đi sô ng vượt bể vốn là sở trường của người Lạc Việt, chẳng mấy chốc, các đầm phá q uanh thành C ổ Loa biến thành quân cảng. Rồi nhân d ân được điều tới khai phá vùng rừng đa (Gia Lâm), rừng mơ (Mai Lâm), rừng d âu da (Du Lâm) v.v... thành ruộng. Bên cô n, kiếm, dáo, mác đủ lo ại, b àn tay sáng tạo của cha ông đă chế tạo nỏ liê n châ u, mỗi phát bắn hà ng chục mũi tên. C ũng tại C ổ Loa, kỹ thuật đúc đồng cổ đă được vua Thục khuyến khích. Hàng chục vạn mũi tê n đồng, những mũi tê n lợi hại, có độ chính xác cao, kỹ thuật tinh vi, d ùng cho nỏ liê n châu đă được bàn tay thợ tài hoa sản xuất tại đây. Với vị trí thuận lợi ấy, với cách bố trí thành có 9 lớp xoáy trôn ốc, 18 ụ g̣ cao nhô hẳn ra chân lũy để có thể từ cao bắn xuống, với vũ k hí nỏ thần và những mũi tê n đồng lợi hại, sức mạnh quân sự tổng hợp của Cổ Loa thời ấy thật đáng sợ. Thành C ổ Loa là sự đúc kết tuyệt vời về trí tuệ của cha ô ng, là cô ng trình sáng tạo kỳ vĩ của dân tộc.
  7. TRIỆU ĐÀ, AN DƯƠNG VƯƠNG VỚI TRUYỀN THUYẾT NỎ TH ẦN       N hà Tần suy yếu, xă hội Trung Quốc bước vào thời k ỳ lo ạn lạc. Ở các nơi, b ọn phong kiến cát cứ nổi lê n tranh già nh ngô i thứ, đá nh lẫn nhau. Ở q uận Nam Hải (vùng Q uảng Đô ng) có q uan úy là N hâm Ngao muốn đem quân đá nh chiếm nước Âu Lạc của Thục An Dương Vương. Nhưng â m mưu đó chưa thực hiện được thì N hâm Ngao chết. Khi sắp mất, Nhâm Ngao giao binh quyền lại cho Triệu Đà thay mình là m quan úy quận Nam Hải. Bao phen Triệu Đà huy động binh mă, toan chiếm lấy Âu Lạc nhưng đều thất bại. Vì An Dương Vương có thành C ổ Loa kiên cố, lại có nỏ thần (Liên Châu) lợi hại nê n quâ n Triệu Đà đô ng, thế T riệu Đà mạnh mà vẫn phải kinh ho à ng nhìn quâ n mình phơi xác d ưới châ n thà nh Âu Lạc. Triệu Đà d ùng mưu g iả ho à hiếu, cho con trai là Trọng Thủy sang là m rể An Dương Vương để mưu phá nỏ thần.  
  8. TRỌNG THỦY - MỊ CHÂU     Sự thật chuyện Mị C hâu - Trọng Thủy như s au: T riệu Đà làm chúa đất Nam Hải muốn cướp nước Âu Lạc, đă bao lần đem quân sang đá nh nhưng đều đại b ại. Triệu Đà thấy d ùng binh khô ng xong b è n xin giảng ho à với An Dương Vương và sai con là Trọng Thủy sang cầu thâ n. Trong những ngà y đi lại để g iả kết tình hò a hiếu, Trọng Thủy được gặp Mị C hâu có sắc đẹp tuyệt vời, con gái yêu của Thục An Dương Vương. Trọng Thủy đem lò ng yêu M ị C hâu. Mị C hâu cũng d ần dần tha thiết yê u chà ng. Hai người quấn quít b ên nhau, khô ng chỗ nào trong Loa Thành M ị C hâu không dẫn người yê u đến xem. An Dương Vương thấy đô i trẻ yê u nhau, rất mừng, liền gả Mị C hâu cho Trọng Thủy. Một lần, trong câu chuyện tâ m tình, Trọng Thủy hỏi vợ: - N àng ơi, b ên Âu Lạc có bí quyết gì mà k hô ng ai đá nh được? Mị C hâu chân thành đá p: - Âu Lạc chỉ có thành cao, hào sâu, lại có nỏ Liên Châu, b ắn một phát hàng lo ạt mũi tên bay đi có thể g iết chết nhiều quân đ ịch. Trọng Thủy là m b ộ ngạc nhiê n vờ như mới nghe nó i đến nỏ Liên Châu. Chàng ngỏ ý muốn xem chiếc nỏ. Mị C hâu khô ng ngần ngại chạy đi lấy nỏ đem cho chồng xem. N à ng lại cò n chỉ dẫn cách thức bắn, cách bịt đồng c ặn kẽ. Trọng Thủy chăm c hú nghe, nhìn khuô n khổ c á i nỏ hồi lâ u rồi đưa cho vợ cất đi. Sau đó, Trọng Thủy xin phép An Dương Vương về thăm cha và thuật lại cho Triệu Đà b iết cách chế tạo nỏ Liên Châu. T riệu Đà mừng rỡ reo lê n: - P hen này nước Âu Lạc tất về tay ta. Lợi d ụng mối tình trong trắng thiết tha của Mị C hâu và sự lơ là mất cảnh giá c c ủa An Dương Vương, cha con Triệu Đà đă nắm được b í mật của thành C ổ Loa và chế tạo hà ng lo ạt nỏ Liên Châu trang b ị c ho quâ n mình rồi c ất quân đánh Âu Lạc. An Dương Vương ỷ có vũ k hí lợi hại, chủ q uan khô ng phò ng b ị. V ì vậy, khi Triệu Đà trong tay có nỏ Liên Châu, đem quân ồ ạt tiến đánh, quân Âu Lạc bị thua. Từ mối tình trong trắng b ị lợi d ụng c ủa Mị C hâu đă dẫn đến kết cục bi thảm. N ăm 208 trước c ô ng nguyê n, Triệu Đà c hiếm được nước Âu Lạc.
  9. Các câu truyện truyền thuyết gắn liền với thời Hồng Bàng Thời H ồng Bà ng được gắn với nhiều truyền thuyết. Dù có thể độ chính xác khô ng cao do được truyền miệng qua nhiều thế hệ, các truyền thuyết cho thấy nhiều khía cạnh đời s ống văn hó a và c hính trị ở V iệt Nam thời k ỳ này. Đó là những truyền thuyết q uen thuộc đối với mỗi người d â n Việt Nam ta. Truy ề n thuy ế t về Hùng Hiề n (Lạc Long Quân) Theo truyền thuyết thì thủy tổ dân tộc Việt là K inh Dương Vương, hiện cò n mộ tại là ng An Lữ, Thuận Thà nh, Bắc Ninh. N guyên Đế M inh là cháu ba đời c ủa vua Thần N ông, đi tuần thú p hương N am đến núi N gũ Lĩnh (Hồ N am, Trung Quốc) đó ng lại đó rồi lấy con gái bà Vũ Tiên, sau đó sinh được một người con trai tư chất thô ng minh đặt tên Lộc Tục. Sau Đế M inh truyền ngô i cho con trưởng là Đế N ghi, là m vua phương Bắc và phong cho Lộc Tục làm vua phương Nam xưng là K inh Dương Vương. Kinh Dương Vương là m vua và o quã ng năm Nhâm Tuất (2879 trước C ô ng Nguyên) và lấy con gá i Thần Long, vua hồ Động Đình, sinh được một con trai đặt tên là S ùng Lãm, nối ngô i là m vua xưng là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy con gái Đế Lai là Âu C ơ s inh một bọc trăm trứng, trăm trứng ấy nở thà nh trăm người con trai. M ột ngày, Lạc Long Quân nó i với Âu C ơ rằng: "Ta là giống Rồng, mình là giống Tiê n, thủy hỏa khắc nhau, khô ng ở c ùng nhau được." Hai người b èn chia con mà ở riêng. N ăm chục người theo mẹ về núi, năm chục người theo c ha xuống biển, chia nhau mà thống trị những xứ đó, đó là thủy tổ của các nhó m Bách Việt. Người con cả trong số những người con theo mẹ lên Phong Châu được tô n là m vua gọi là H ùng V ương lập ra nước Văn lang. Truyền thuyết b ánh chưng b á nh giầy gợi ý, về c hính trị, các vua Hùng đã có thể cô ng khai tổ chức các cuộc thi để tìm người kế vị; về nô ng nghiệp, người Việt thời nà y đã p hát triển trồng lúa nước (có thể bao gồm cả lúa nếp) và chăn nuô i (c ó thể bao gồm lợn/heo, ...); về triết học, bánh chưng và b á nh giầy có thể tượng trưng cho quan niệm vũ trụ gồm có mặt đất hình vuô ng màu xanh lá cây và b ầu trời hình trò n mà u trắng. B ánh chưng có liê n quan đế n truy ề n thuy ế t Lang Liê u, xảy ra vào đờ i vua Hùng thứ 6: N gày xưa, đời vua H ùng V ương thứ 6 , sau khi đánh d ẹp xong giặc Ân, vua có ý đ ịnh truyền ngô i cho con. N hân dịp đầu Xuâ n, vua Hùng họp các hoàng tử lại và yê u c ầu các hoàng tử đêm d âng lên vua cha thứ mà họ c ho là q uí nhất để c úng lê n b àn thờ tổ tiê n nhâ n ngà y đầu xuâ n. C ác hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ d âng lên cho vua cha, với hy vọng mình lấy được ngai và ng. Trong khi đó , người con trai thứ 18 của Hùng Vương là Tiết Liêu (cò n gọi là Lang Liê u) c ó tính tình hiền hậu, lối s ống đạo đức. Ô ng sống gần gũi với người nô ng d ân lao động nghè o khổ nê n ô ng lo lắng khô ng c ó gì q uí giá để d âng lê n vua cha. Một hô m Tiết Liê u nằm mộng thấy có vị Thần đến bảo: "N ày con, vật trong Trời Đất khô ng có gì q uý b ằng gạo, vì gạo là thức ăn nuô i sống con người. Con hã y nê n lấy gạo nếp là m b á nh hình trò n và hình vuô ng, để tượng hình Trời và Đất. H ã y lấy lá b ọc ngo ài, đặt nhâ n trong ruột bánh, để tượng hình Cha M ẹ s inh thà nh." Tiết Liê u tỉnh d ậy, vô c ùng mừng rỡ. Ô ng là m theo lời Thần dặn, chọn gạo nếp thật tốt là m b á nh vuô ng để tượng hình Đất, bỏ vào chõ chưng chín gọi là b á nh chưng. Và ô ng giã xô i làm b ánh trò n, để tượng hình Trời, gọi là b á nh giầy. C ò n lá xanh b ọc ở ngo à i và nhâ n ở trong ruột b ánh là tượng hình cha mẹ yê u thương đùm b ọc con cái. Đến ngà y hẹn, các hoàng tử đều đem thức ăn đến b ày trên mâm cỗ, đủ cả sơn hào hải vị, nhiều mó n ngon là nh. Ho à ng tử T iết Liê u thì c hỉ có Bánh Giầy và Bánh Chưng. Vua Hùng Vương lấy là m lạ hỏi, thì T iết Liê u đem chuyện Thần báo mộng k ể, g iải thích ý nghĩa của Bánh Dầy Bánh Chưng. Vua cha nếm thử, thấy b ánh ngon, khen có ý nghĩa, b èn truyền ngô i vua lại cho Tiết Liê u. Kể từ đó, mỗi khi đến Tết Nguyên Đá n, thì d â n chúng là m b á nh C hưng và b ánh Dầy để d âng cúng Tổ Tiê n và Trời Đất. Truyền thuyết Sơn Tinh- Thủy Tinh thể h iện phần nà o thiê n tai chủ yếu mà người Việt cổ p hải chống chọi có thể là thuỷ tai. N ó cũng cho thấy các sức mạnh thiê n nhiê n, hay những nhâ n vật quan trọng giúp người d ân chống trọi với thiê n nhiê n được thần tượng hoá (S ơn Tinh, Thủy Tinh). C ác vị thần nà y vẫn có thể có quan hệ hô n nhâ n với các công chúa của vua Hùng, vốn là những người b ình thường. Thô ng lệ cống nạp sản vật quý hiếm như là một thước đo cho giá trị đ ã thịnh hà nh và o thời các vua Hùng, theo lời k ể của truyền thuyết này. Sơn Tinh-Thủy Tinh là một câu truyện truyền thuyết nổi tiếng c ủa Việt Nam xa xưa. Truyền thuyết kể về thời H ùng V ương thứ 18 và đồng thời lý giải về h iện tượng lũ lụt hà ng năm và người Việt xưa chống lũ lụt. N gày xưa, vua Hùng Vương thứ 18 có một người con gá i rất đẹp tên Mỵ Nương đã đến tuổi c ặp kê. Vua mới ban truyền trong nhâ n gian tuyển chọn nhâ n tà i để cưới M ỵ Nương. N gay sau đó có hai vị thần đến xin hỏi c ưới. M ột là S ơn Tinh (Thần N úi Tản Viê n - Thá nh Tản), hai là Thủy Tinh (Thần N ước). Sơn Tinh chỉ tay đến đâ u núi mọc lê n đến đấy, rừng mọc lên rậm rạp, um tùm. Thủy Tinh vẫy tay thì nước dâng lên cao, ba ba, thuồng luồng nổi đầy mặt nước. N hà vua còn lưỡng lự chưa chọn một trong hai thần. Nhà vua mới ra q uyết đ ịnh chỉ gả Mỵ Nương cho thần nào đến trước với s ính lễ như sau: voi chín ngà , gà c hín c ựa, ngựa chín hồng mao. Hôm sau, trời vừa hừng sáng S ơn Tinh đã đến trước cổng thà nh với tất cả lể vật cầu hô n cô ng chúa. Vua Hùng rất mừng b èn gả
  10. Mỵ Nương cho S ơn Tinh. Thủy Tinh đến trễ, và ngỡ ngà ng khi biết Mỵ Nương đã theo chồng là S ơn Tinh. Thần lập tức đuổi theo và k êu binh tướng đánh S ơn Tinh để đò i lại M ỵ Nương. Hai thần đá nh nhau trời long đất lở. Thủy Tinh là m phé p d â ng nước đ ịnh d ìm chết Sơn Tinh, S ơn Tinh làm phép cho núi d âng cao cản nước. Thủy Tinh c à ng là m nước dâng cao, Sơn Tinh c à ng là m núi mình cao hơn. C uối c ùng Thủy Tinh đá nh khô ng lại chịu thua. Từ đó, Sơn Tinh và M ỵ Nương sống vui vẻ bên nhau. Tuy nhiê n, hà ng năm cứ vào khoảng thá ng 7 â m lịch, Thủy Tinh lại nhớ đến thù xưa và d âng nước đánh S ơn Tinh. Thá nh Gió ng, c ò n gọi là P hù Đổng Thiê n V ương, là một trong b ốn vị thánh b ất tử trong tín ngưỡng d â n gian Việt Nam (tứ bất tử). Ô ng sinh ra tại xã P hù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà N ội. Truyền thuyết mô tả Thá nh Gió ng là người "tr ời" đầu thai là m đứa trẻ lên ba, khô ng biết nó i cười, đi đứng. Nhưng khi c ó giăc ngo ại xâ m phương Bắc (tức là nhà Ân hay nhà Thương b ên Trung Hoa) tràn xuống thì c ất tiếng gọi mẹ nhờ ra gọi s ứ g iả của nhà vua, rồi b ỗng chốc vươn vai thà nh một thanh niê n c ường trá ng đi đá nh giặc. Sau khi đá nh tan giặc Ân, ông bay về trời. N ơi ô ng hó a chính là núi S ó c thuộc huyện Sóc Sơn, Hà N ội. Đại Việ t Sử Ký Toàn Thư ghi ché p lại về Thá nh Gió ng như s au: Đời H ùng V ương thứ 6, ở hương Phù Đổng, b ộ Vũ N inh có người nhà già u, sinh một con trai, đến năm hơn ba tuổi ăn uống b éo lớn nhưng khô ng biết nó i cười. Gặp lúc trong nước c ó tin nguy c ấp, vua sai người đi tìm người có thể đá nh lui được giặc. Ngày hôm ấy, đứa trẻ bỗng nó i được, bảo mẹ ra mời thiê n s ứ và o, nó i: "Xin cho một thanh gươm, một con ngựa, vua khô ng phải lo gì". Vua ban cho gươm và ngựa, đứa trẻ liền phi ngựa vung gươm tiến lê n trước, quan quân theo sau, đá nh tan quâ n giặc ở c hâ n núi V ũ N inh . Quân giặc tự q uay giáo đá nh lẫn nhau, chết rất nhiều, bọn sống só t đều rạp lạy, tô n gọi đứa trẻ ấy là thiê n tướng, liền đến xin hà ng c ả. Đứa trẻ p hi ngựa lê n trời mà đi. Vua sai sửa sang chỗ vường nhà c ủa đứa trẻ để lập đền thờ, tuế thời c úng tế. Về sau, Lý Thá i Tổ p hong là X ung Thiê n Thần Vương. (Đền thờ ở cạnh chùa Kiến S ơ, hương Phù Đổng). Thá nh Gió ng thể h iện tinh thần và sức mạnh c ủa người Việt trong đấu tranh chống ngo ại xâ m, giữ nước. Hội đền Gió ng được tổ chức long trọng tại hai nơi: xã P hù Đổng huyện Gia Lâm, Hà N ội và núi S ó c huyện Sóc Sơn, Hà N ội và o ngà y mồng 9 thá ng Tư â m lịch. Phong giao Kinh Bắc xưa có câu: "M ồng b ảy hội Khám, mồng tá m hội Dâ u, mồng chín đâu đâu cũng kéo về xem hội Gió ng". M ai An Tiê m Vào đời Vua Hùng Vương thứ 1 8, vua có nuô i một đứa trẽ thô ng minh khô i ngô , đặt tên là M ai Yển, hiệu là An Tiê m. Lớn lê n, vua c ưới vợ c ho An Tiê m, và tin d ùng ở triều đình. C ậy nhờ ơn Vua cha, nhưng An Tiê m lại kiê u c ăng cho rằng tà i sức mình tà i giỏi mới gầy dựng được sự nghiệp, chứ chẳng nhờ a i. Lời nó i nà y đến tai vua. Vua cho An Tiêm là k ẽ k iê u ngạo vô ơn, bèn đà y An Tiê m c ùng vợ con ra một hò n đảo xa, ở ngo à i biển Nga Sơn (Thanh Hó a, Bắc Việt). N gười vợ là nà ng Ba lo sợ sẽ p hải chết ở ngo ài cù lao cô q uạnh. Nhưng An Tiê m thì b ình thản nó i: "Trời đã sinh ra ta, sống chết là ở Trời và ở ta, việc gì p hải lo". Hai vợ chồng An Tiê m c ùng đưa con sống hiu quạnh ở một b ãi cát, trên hoang đảo. Họ ra sức khai khẩn, trồng trọt để k iếm sống. M ột ngày kia, vào mùa hạ, có một con chim lạ từ p hương tây bay đến đậu trê n một gò cát. Chim nhã mấy hột gì xuống đất. Ðược ít lâ u, thì hột nã y mầm, mọc d ây lá cây lan rộng. C ây nở hoa, kết thành trái to. Rất nhiều trá i vö xanh, ruột đỏ , An Tiê m b ảo vợ: "Giống cây này tự nhiê n khô ng trồng mà có tức là vật của Trời nuô i ta đó ". Rồi An Tiê m há i nếm thử, thấy vỏ xanh, ruột đỏ, hột đen, mùi vị thơm và ngon ngọt, mát dịu. An Tiê m b è n lấy hột gieo trồng khắp nơi, sau đó mọc lan ra rất nhiều. Một ngày kia, có một chiếc tàu bị bão dạt vào cù lao. Mọi người lê n b ã i c á t, thấy c ó nhiều quả lạ, ngon. Họ đua nhau đổi thực phẩm cho gia đình An Tiê m. Rồi từ đó , tiếng đồn đi xa là có một giống d ưa rất ngon ở trên đảo. C ác tàu b uô n tấp nập ghé đến đổi chác đủ thứ vật dụng và thực phẩm cho gia đình An Tiê m. Nhờ đó mà gia đình b é nhỏ của An Tiê m trở nê n đầy đ ủ, cuộc sống phong lưu. V ì c him đã mang hột dưa đến từ p hương tâ y, nê n An Tiê m đặt tên cho thứ trá i cây này là Tây Qua. Người Tà u ăn thấy ngon, khen là "hẩu", nê n về sau người ta gọi trại đi là D ưa Hấu. Ít lâu sau, Vua Hùng Vương thứ 1 8 sai người ra c ù lao ngo à i biển Nga Sơn d ò xét xem gia đình An Tiê m ra là m sao, sống hay chết. Sứ thần về kể lại c ảnh sống sung túc và nhà n nhã c ủa vợ chồng An Tiê m, nhà vua ngẫm nghĩ thấy thầm phục đứa con nuô i, b èn cho triệu An Tiê m về p hục lại chức vị cũ trong triều đình. An Tiê m đem về d âng cho Vua giống d ưa hấu mà mình may mắn có được. Rồi p hân phát hột dưa cho d ân chúng trồng ở những chổ đất c á t, là m già u thê m cho xứ V iệt một thứ trá i c â y danh tiếng. Hò n đảo mà An Tiê m ở được gọi là C hâ u An Tiê m.
  11. VŨ VƯƠNG     Ở ngô i 71 năm [207 - 136 TCN], thọ 121 tuổi [256 - 136 TCN]. Họ T riệu, nhâ n lúc nhà Tần suy lo ạn, giết trưởng lại Tần, chiếm giữ đất Lĩnh Nam, xưng đế, đò i ngang với nhà Há n, hưởng nước truyền ngô i 100 năm mới mất, cũng là b ậc vua anh hùng. Họ T riệu, tê n húy là Đà, người huyện Chân Đ ịnh2 nước Hán, đó ng đô ở P hiê n Ngung (nay ở tỉnhQuảng Đô ng). Giáp Ngọ, năm thứ 1 [207 TCN], (Tần Nhị Thế năm thứ 3 ). Vua chiếm lấy đất Lâm Ấp4 và Tượng Quận, tự lập làm Nam V iệt Vương. Ất M ùi, năm thứ 2 [206 TCN], (Tây Sở Bá Vương Hạng Tịch năm thứ 1; Hán Vương Lưu Bang năm thứ I). N ăm ấy nhà Tần mất. Đinh D ậu, năm thứ 4 [204 TCN], (Sở Hạng Tịch năm thứ 3; Hán Lưu Bang năm thứ 3). Mùa đô ng, tháng 10, ngày 30, nhật thực. Tháng 11, ngày 30, nhật thực. Mậu Tuất, năm thứ 5 [203 TCN], (Sở Hạng Tịch năm thứ 4; Hán Lưu Bang năm thứ 4). Mùa thu, tháng 7, sao Chổi mọc ở k hu vực sao Đại Giá c. Kỷ Hợi, năm thứ 6 [202 TCN], (Hán Cao Đế năm thứ 5). M ùa xuân, tháng 2, Hán Vương lê n ngô i ho à ng đế. Năm ấy Tây Sở mất. Q uý Mão, năm thứ 10 [198 TCN], (Hán Cao Đế năm thứ 9 ). Vua sai hai sứ c oi giữ hai quận Giao Chỉ và C ửu Chân. Ất Tỵ, năm thứ 12 [196 TCN], (Hán Cao Đế năm thứ 11) Nhà Hán đã đ ịnh được thiê n hạ, nghe tin vua c ũng đã xưng vương ở nước Việt, mới sai Lục Giả sang phong vua làm Nam Việt Vương, trao cho ấn thao và con so bổ đô i, thô ng sứ với nhau, bảo vua giữ yê n đất Bách Việt, chớ cướp phá. Khi sứ đến, vua ngồi xổm mà tiếp Lục Giả. G iả nó i: "V ương vốn là người Hán, họ hà ng mồ mả đều ở nước Hán, nay lại là m trá i tục nước mình, muốn chiếm đất nà y là m k ẻ đ ịch chống chọi với nhà Hán, há chẳng lầm hay sao? Vả lại, nhà Tần mất con hươu1, thiê n hạ đều tranh nhau đuổi, chỉ có Hán Đế k hoan nhân yêu người, d ân đều vui theo, khởi quâ n từ đất Phong Bái mà vào Quan Trung trước tiê n để c hiếm giữ Hàm Dương, d ẹp trừ hung bạo. Trong khoảng 5 năm, dẹp yên lo ạn lạc, b ình đ ịnh b ốn biển, đó không phải là s ức người là m nổi, tức là trời cho. Hán Đế nghe vương là m vua ở đất này, từng muốn quyết một phen được thua, nhưng vì d â n chúng lao khổ vừa xong cho nên phải b ỏ ý đ ịnh, sai sứ mang ấn thao cho vương, đá ng lẽ vương phải ra ngo à i giao nghê nh đó n b ái yết để tỏ lò ng tô n k ính. Nay đã k hô ng là m thế, thì nê n sắm lễ mà tiếp sứ g iả mới phải, sao lại c ậy d ân Bách Việt đô ng mà k hinh nhờn sứ g iả của thiê n tử? Thiê n Tử nghe biết, phát binh sang hỏi tội, thì vương là m thế nào?". Vua ra dáng sợ hã i, đứng d ậy nó i: "Tô i ở đất nà y lâ u ngà y q uên mất cả lễ nghĩa". Nhân hỏi Giả rằng: "T ô i với Tiêu Hà, Tào Tham ai hơn?" Giả nó i: "V ương hơn chứ". Lại hỏi: "T ô i với vua Há n ai hơn?". Giả nó i: "H á n Đế nối nghiệp của Ngũ Đế Tam Vương, thống trị người Hán k ể hà ng ức vạn người, đất rộng hà ng muô n d ặm, vật thịnh d â n già u, quyền chính chỉ do một nhà, từ k hi trời đất mở mang đến nay chưa từng có. Nay dân của vương, chẳng qua mười vạn ở, ở xen kho ảng núi biển, chỉ ví như một quận của nhà Hán, ví với Há n Đế sao được?". Vua cười và nó i: "Tô i lấy là m giận khô ng được nổi d ậy ở bên ấy, biết đâu chẳng b ằng nhà H á n?" Giả ngồi im lặng, sắc mặt tiu nghỉu. Bè n giữ G iả ở lại và i thá ng. Vua nó i: "Ở đất Việt này khô ng ai đủ để nó i chuyện được. Nay ông đến đâ y hà ng ngà y tô i được nghe những chuyện chưa từng nghe." Cho Giả đồ c hâ u b á u giá nghìn và ng để là m vật bỏ bao. Đến khi Giả về, lại cho thê m nghìn và ng nữa. Bính Ngọ, năm thứ 13 [195 TCN], (Hán Cao Đế năm thứ 12). Mùa hạ, tháng 4, vua Hán b ăng hà . C anh Tuất, năm thứ 17 [191 TCN], (Hán Huệ Đế Doanh năm thứ 4). Mùa hạ, nhà Hán d ựng Nguyê n Miếu ở p hía b ắc sông
  12. Vị. Q uý Sửu, năm thứ 20 [188 TCN], (Hán Huệ Đế năm thứ 7 ) M ùa xuâ n, thá ng giê ng, ngà y mồng một, nhật thực. Mùa hạ, thá ng 5, nhật thực, mặt trời b ị che khuất hết. M ùa thu, tháng 8, vua Hán b ăng hà . Ất Mão, năm thứ 22 [186 TCN], (Hán Cao Hậu Lữ Trĩ năm thứ 2). Mùa hạ, tháng 6, ngày 30, nhật thực. Đinh T ỵ, năm thứ 24 [184 TCN], (Hán Cao Hậu năm thứ 4). Nhà Hán cấm nước Nam Việt mua đồ sắt ở cửa quan. Vua nó i: "Khi Cao Đế lê n ngô i, ta c ùng thô ng sứ c hung đồ dùng. Nay Cao Hậu nghe lời giè m pha, phâ n biệt đồ d ùng Há n, Việt. V iệc này tất là mưu kế của Trường Sa Vương4 muốn dựa uy đức của nhà Hán mưu lấy nước ta mà làm vua cả, tự là m c ô ng của mình". Mậu Ngọ, năm thứ 25 [183 TCN], (Hán Cao Hậu năm thứ 5 ). M ùa xuân, vua lên ngô i ho àng đế, đem quân đá nh Trường Sa, đánh b ại mấy quận rồi về. C anh Thân, năm thứ 27 [181 TCN], (Hán Cao Hậu năm thứ 7). Nhà Hán sai Lâm Lư hầu Chu Táo sang đánh Nam Việt để b á o thù việc đá nh Trường Sa. Gặp khi nắng to ẩm thấp, bệnh d ịch phát, b èn b ãi quân. Vua nhân thế d ùng binh uy và c ủa cải để c hiê u vỗ M ân Việc và Âu Lạc ở p hía tây (tức là Giao Chỉ và C ửu Chân), các nơi ấy đều theo về, từ đô ng sang tây rộng hơn vạn dặm. Vua ngồi xe mui và ng, d ùng c ờ tả đạo5, cho là nghi vệ ngang với nhà Hán. Tân Dậu, năm thứ 28 [180 TCN], (Hán Cao Hậu năm thứ 8). Mùa thu, tháng 7, Cao Hậu băng, các đại thần đón Đại vương Hằng lê n ngô i, tức là Văn Đế. N hâm Tuất, năm thứ 29 [179 TCN], (Hán Văn Đế Hằng năm thứ 1 ). Vua Hán vì thấy mồ mả tổ tiê n c ủa vua đều ở C hân Đ ịnh [4a] mới đặt người thủ ấp để trô ng coi, tuế thời c úng tế, gọi các anh em của vua cho làm quan to, ban cho hậu. Vua Hán hỏi Tể tướng Trần Bình c ó thể cử ai sang sứ N am Việt được, B ình nó i: "Lục Giả thời Tiê n đế đã từng sang sứ N am Việt". Vua Hán gọi Giả c ho là m Thá i trung đại phu, lấy một người yết giả1 làm phó sứ, đem thư sang cho vua. Thư nó i: "K ính hỏi thăm Nam Việt Vương rất lao tâm khổ ý. Trẫm là c on vợ lẽ của Cao Đế, p hải đuổi ra ngo à i là m p hiê n vương ở đất Đại, vì đường sá xa xô i, kiến thức hẹp hòi quê kệch, nên chưa từng gửi thư. C ao Hoàng Đế lìa b ỏ bầy tô i, H iếu Huệ Hoàng Đế qua đời, Cao Hậu tự lê n trô ng coi việc nước, không may có bệnh, người họ Lữ c huyê n quyền là m b ậy, một mình khống chế ngự được, mới lấy con người họ khác nối nghiệp Hiếu Huệ Ho àng Đế. N hờ a nh linh tô ng miếu và sức lực của các công thần, đã giết hết bọn ấy. Trẫm vì c á c vương hầu và q uan lại khô ng cho từ chối, khô ng thể k hô ng nhận, nay đã lên ngô i. M ới rồi nghe nó i vương có gửi thư cho tướng [4b] quân Lâm Lư hầu, muốn tìm anh em thâ n và xin b ã i chức hai tướng quân ở Trường Sa. Trẫm theo thư của vương, đã bãi chức tướng quân Bác Dương hầu rồi, cò n anh em thân của vương h iện ở C hân Đ ịnh, trẫm đã sai người đến thăm hỏi và sửa đắp phần mộ tiê n nhâ n c ủa vương rồi. Ngày trước nghe tin vương đem quân đá nh biê n giới, c ướp phá mãi khô ng thô i, d ân Trường Sa khổ sở mà N am Quận khổ nhất, nước của vương há được lợi riêng hay sao? Tất phải chết nhiều quâ n lính, hại các tướng lại tà i giỏi, là m cho vợ góa chồng, con mồ cô i, cha mẹ mất con, được một hại mười, trẫm khô ng nỡ là m thế. Trẫm muốn phân đ ịnh đất phong xen k ẽ để chế ngự lẫn nhau, đem việc ra hỏi, b ọn quan lại đều nó i: "Cao Ho àng Đế sở dĩ lấy Trường Sa làm đ ịa giới, vì [quá c hỗ đó] là đất của vương, khô ng nê n tự t iện thay đổi". Nay d ù lấy được đất đai của vương c ũng khô ng đủ lớn thê m, lấy được của cải c ủa vương c ũng khô ng đủ già u thêm, cõ i đất từ N gũ Lĩnh về nam, vương c ứ v iệc trị lấy. Tuy vậy, vương xưng là đế, hai đế c ùng lập mà không có xe sứ thô ng hiếu, thế là tranh nhau. Tranh mà k hô ng biết nhường thì người c ó nhâ n khô ng là m. Trẫm nguyện c ùng vương đều bỏ h iềm trước, từ nay trở đi thô ng hiếu như xưa. Vì vậy mới sai Lục Giả sang đưa tờ dụ, để tỏ với vương b ản ý của trẫm. Vương cũng nên nghe theo, chớ là m những việc cướp phá nữa. Nhân gửi biếu vương 50 chiếc áo bông thượng hạng, 30 chiếc áo b ô ng trung hạng, 20 chiếc áo bông hạ hạng. Mong rằng Vương hã y nghe nhạc tiêu sầu và thăm hỏi nước lá ng giềng". K hi Giả đến, vua tạ lỗi nó i: "K ính vâ ng chiếu chỉ, xin là m phiê n vương, giữ mã i lệ cống". Rồi đó vua hạ c hiếu rằng: "Trẫm nghe: hai người hùng khô ng đứng c ùng nhau, hai người hiền khô ng ở c ùng đời. Ho àng Đế nhà Hán là b ậc thiê n tử h iền tà i, từ nay ta triệt bỏ xe mui và ng và c ờ tả đạo là nghi chế của ho àng đế". N hâ n viết thư rằng: "Man Di đại trưởng lã o phu, thần Đà, mạo muội đá ng chết, hai lạy d â ng thư lê n ho à ng đế bệ hạ. Lão phu vốn là lại c ũ ở đất Việt, Cao Đế ban cho ấn thao làm Nam V iệt Vương. Hiếu Huệ Ho àng Đế lê n ngô i, vì nghĩa khô ng nỡ tuyệt nên ban cho lão phu rất hậu. Cao Hậu lê n coi việc nước lại phâ n biệt Hoa - Di, ra lệnh khô ng cho Nam Việt những khí c ụ là m ruộng b ằng sắt và đồng; ngựa, trâu, dê nếu cho thì c ũng chỉ cho con đực, không cho con cái. Lão phu ở đất hẻo lá nh, ngựa, trâu, dê đã già. Tự nghĩ nếu khô ng sắm lễ vật c úng tế, thì tội thực đá ng chết, mới sai nội s ử P han, trung úy Cao, ngự sử Bình, ba b ọn d â ng thư tạ lỗi, nhưng đều khô ng thấy trở về. Lại nghe đồn rằng, phần mộ của cha mẹ lão phu b ị đ ập phá, anh em họ hà ng đều bị g iết. Vì vậy, bọn lại b à n nhau rằng: "Nay b ê n trong khô ng được phấn chấn với nhà Há n, b ê n ngo à i khô ng lấy gì để tự cao khác với nước Ngô ". Vì vậy mới đổi xưng hiệu là đế, để tự là m đế nước mình, khô ng d á m là m điều gì hại đến thiê n hạ. C ao Hoàng Hậu nghe tin c ả g iận, tước bỏ sổ sách của N am Việt, khiến cho việc sai người đi s ứ k hô ng thô ng. Lão phu trộm ngờ là vì Trường Sa Vương gièm [6a] pha, cho nên mới đem quân đến đá nh biê n giới. Lão phu ở đất Việt 49 năm, đến nay đã ẵm cháu rồi, những vẫn phải d ậy sớm, ngủ muộn, nằm k hô ng yê n chiếu, ăn khô ng biết ngon, mắt khô ng trô ng sắc đẹp, tai khô ng nghe tiếng chuô ng trống, chỉ vì k hô ng được là m tô i nhà Hán mà thô i. Nay may được bệ hạ c ó lò ng thương đến, được khô i phục hiệu cũ, cho thô ng sứ như trước, lão phu dù chết
  13. xương c ũng khô ng nát. Vậy xin đổi tước hiệu, khô ng d ám xưng đế nữa. K ính cẩn sai sứ g iả d âng một đô i ngọc b ích trắng, 1.000 bộ lô ng chim trả, 10 sừng tên, 500 vỏ ốc mà u tía, 1 giỏ cà cuống, 40 đô i chim trả sống, 2 đô i chim cô ng. M ạo muội liều chết, hai lạy d â ng lê n ho à ng đế bệ hạ". Lục Giả đem thư ấy về báo, vua Hán rất mừng. Từ đấy Nam Bắc giao hảo, thô i v iệc binh đao, dân được yê n nghỉ. Q uý Hợi, năm thứ 30 [178 TCN], (Hán Văn Đế năm thứ 2). Mùa đô ng, tháng 10, ngày 30, nhật thực. Giáp Tý, năm thứ 31 [177 TCN], (Hán Văn Đế năm thứ 3). Mùa đô ng, tháng 10, ngày 30 nhật thực. Tháng 11, ngày 30, nhật thực. Tân Tỵ, năm thứ 48 [160 TCN], (Hán Văn Đế Hậu Nguyên, năm thứ 4). Mùa hạ, tháng 4, ngày 30, nhật thực. Giáp Thân, năm thứ 51 [157 TCN], (Hán Văn Đế năm thứ 7). Mùa hạ, tháng 6, vua Hán b ăng, có chiếu dặn để tang ngắn. M ùa thu, tháng 9, sao Chổi mọc ở p hương tâ y. Ất Dậu, năm thứ 52 [156 TCN], (Hán C ảnh Đế K hải, năm thứ 1). Nhà Hán chiếu sai các quận quốc dựng miếu Thá i Tô ng. B ính Tuất, năm thứ 53 [155 TCN], (Hán C ảnh Đế năm thứ 2). Mùa đông, tháng 11, có sao Chổi mọc ở p hương tâ y. Đinh H ợi, năm thứ 54 [154 TCN], (Hán C ảnh Đế năm thứ 3 ). M ùa xuân, tháng giêng, có sao Chổi đuô i d à i mọc ở p hương tây. Tháng ấy, ngày 30, có nhật thực. Mậu Tý, năm thứ 55 [153 TCN], (Hán C ảnh Đế năm thứ 4). Mùa đô ng, tháng 10, ngày 30, nhật thực. Q uý Tỵ, năm thứ 60 [148 TCN], (Hán C ảnh Đế Trung Nguyê n năm thứ 2). Mùa hạ, tháng 4, có sao Chổi mọc ở p hía tây bắc. M ùa thu, tháng 9, ngày 30, có nhật thực. Giáp Ngọ, năm thứ 61 [147 TCN], (Hán C ảnh Đế năm thứ 3). Mùa thu, tháng 9, có sao Chổi mọc ở p hía tây b ắc. Tháng ấy, ngày 30, nhật thực. Ất M ùi, năm thứ 62 [146 TCN], (Hán C ảnh Đế năm thứ 4). Mùa đô ng, tháng 10, ngày 30, nhật thực. Đinh D ậu, năm thứ 64 [144 TCN], (Hán C ảnh Đế năm thứ 6 ). M ùa thu, tháng 7, ngày 30, nhật thực. Bấy giờ vua sai sứ sang nhà H á n thì xưng là vương, giữ lễ triều yết cũng như các nước chư hầu, ở trong nước thì theo hiệu cũ [đế]. Mậu Tuất, năm thứ 65 [143 TCN], (Hán C ảnh Đế Hậu Nguyên, năm thứ 1 ). M ùa thu, tháng 7, ngày 30, nhật thực. C anh Tý, năm thứ 67 [141 TCN], (Hán C ảnh Đế [Hậu Nguyên] năm thứ 3). Mùa đô ng1, tháng 10, mặt trời, mặt trăng đều sắc đỏ. Tháng 12, sắc mặt trời đỏ tía, năm sao đi ngược chiều ô m lấy chò m sao Thái Vi; mặt trăng đi xuyê n và o Thiê n Đình (Thiê n Đình tức là 1 0 ngô i sao cung viê n Thá i Vi ở gó c hữu sao Long Tinh, ở khoảng sao Dực sao Chẩn; ấy là c ung c ủa thiê n tử; tòa của ngũ đế). M ùa xuân, tháng giêng, vua Hán b ăng hà . N hâm Dần, năm thứ 69 [139 TCN], (Hán Vũ Đế T riệt, Kiến Nguyê n năm thứ 2 ). M ùa xuân, tháng giêng, ngày 30, nhật thực. Mùa hạ, tháng 4, có sao to bằng mặt trời mọc ban đêm. Q uý Mão, năm thứ 70 [138 TCN], (Hán Kiến Nguyê n năm thứ 3). Mùa thu, tháng 7, sao Chổi mọc ở p hía tây b ắc. Tháng 9, ngày 30, nhật thực. G iá p Thìn, năm thứ 71 [137 TCN], (Hán Kiến Nguyên, năm thứ 4). Vua băng, thụy là Vũ Đế. C háu là Hồ lê n nối ngô i. (V ề sau, nhà Trần [8a] phong là K hai Thiên Thể Đạo Thánh Vũ Thần Triết Hoàng Đế). Lê Văn Hưu nó i: Đất Liê u Đông không có C ơ Tử thì k hô ng thà nh phong tục mặc áo đội mũ [như Trung Hoa], đất Ngô C ối k hô ng có Thái Bá thì k hô ng thể lê n c á i mạnh c ủa bá vương. Đại Thuấn là người Đô ng Di nhưng là b ậc vua giỏi trong Ngũ Đế. Văn Vương là người Tâ y Di mà là b ậc vua hiền trong Tam Đại. Thế mới biết người giỏi trị nước không cứ đất rộng hay hẹp, người Hoa hay Di, chỉ xem ở đức mà thô i. Triệu Vũ Đế k hai thác đất Việt ta mà tự là m đế trong nước, đối ngang với nhà
  14. Hán, gửi thư xưng là "lã o phu", mở đầu cơ nghiệp đế vương cho nước Việt ta, công ấy có thể nó i là to lắm vậy. Người là m vua nước Việt sau này nếu biết bắt chước Vũ Đế mà giữ vững b ờ c õ i, thiết lập việc quân quốc, giao thiệp với lá ng giềng phải đạo, giữ ngô i b ằng nhâ n, thì gìn giữ bờ cõ i được lâ u d à i, người phương Bắc khô ng thể [8b] lại ngấp nghé được. Sử thần Ngô Sĩ Liê n nó i: Truyện [Trung Dung] c ó c â u: "Người có đức lớn thì ắt có ngô i, ắt có danh, ắt được sống lâ u". [V ũ] Đế là m gì mà được như thế? Cũng chỉ vì có đức mà thô i. Xem câu trả lời Lục Giả thì o ai anh vũ kém gì Hán Cao. Đến khi nghe tin V ăn Đế đặt thủ ấp trô ng coi phần mộ tổ tiê n, tuế thời c úng tế, lại ban thưởng ưu hậu cho anh em, thì b ấy giờ vua lại khuất phục nhà Hán, do đó tô ng miếu được cúng tế, con cháu được bảo tồn, thế chẳng phải là nhờ đức ư? K inh Dịch nó i: "Biê t khiê m nhường thì ngô i tô n mà đức sá ng, ngô i thấp mà k hô ng ai d ám vượt qua". Vua chính hợp câu ấy  
  15. VĂN VƯƠNG     Ở ngô i 12 năm, thọ 52 tuổi. V ua lấy nghĩa để cảm nước lá ng giềng, đá nh lui đ ịch, yên biên cảnh, cũng gọi là b ậc vua có ý muốn thịnh trị vậy. Tê n húy là Hồ, con trai Trọng Thủy, cháu Vũ Đế. Bính Ngọ, năm thứ 2 [135 TCN], (Hán Kiến Nguyê n năm thứ 6). Mùa thu, tháng 8, có sao Chổi mọc ở p hương đô ng, đuô i d à i hết trời. M ân Việt Vương S ính xâ m lấn biê n ấp nước ta. Vua giữ ước với nhà Hán, khô ng tự t iện dấy quâ n, sai người đem thư nó i việc đó với nhà Hán. Nhà Hán khen là nghĩa, vì vua mà p hát đại binh, sai V ương Khô i xuất quân từ Dự C hương, Hàn An Quốc xuất quân từ Cối K ê, để đánh M ân Việt. Hoài Nam Vương [Lưu] An d âng thư can rằng: "Việt là đất ở ngo ài cõ i. Dân cắt tóc vẽ mình, khô ng thể lấy pháp độ của nước đội mũ mang đai mà trị được. Từ thời Tam đại thịnh trị, người H ồ, người Việt đã k hô ng nhận chính só c, khô ng phải là vì mạnh mà k hô ng hà ng phục được, uy khô ng chế ngự được, mà vì đất ấy khô ng thể ở được, dân ấy khô ng thể chăn được, khô ng b õ làm phiền đến Trung Quốc vậy. Nay họ đá nh lẫn nhau mà b ệ hạ phát quân đến cứu, thế là trá i lại đem Trung Quốc mà [9b] phục dịch di d ịch vậy. Vả người Việt khinh b ạc, tráo trở, không theo pháp độ, k hô ng phải mới có một ngày. Nay mới khô ng vâ ng chiếu mà cất quân đi đá nh giết, thần sợ sau nà y việc binh cách khô ng biết đến lúc nào thô i. Vừa rồi mấy năm liền khô ng được mùa, sinh k ế của dân chưa lại như cũ, nay p há t binh lấy lương, đi mấy nghìn d ặm lại thê m rừng sâu tre rậm, nhiều rắn độc thú d ữ, thá ng hè mùa nắng, các bệnh thổ tả ho ặc lo ạn phát ra luô n, tuy chưa từng ra quân đọ k iếm mà chết chóc tất đã nhiều rồi. Thần nghe rằng sau việc quân lữ, tất là mất mùa, là b ởi c á i khí sầu khổ phá sự điều hòa của khí âm d ương, cảm đến tinh khí c ủa trời đất, tai biến do đấy mà sinh ra. Bệ hạ đức sánh trời đất, ơn đến cỏ cây, một người đó i rét khô ng được hưởng trọn tuổi trời mà c hết, bệ hạ cũng lấy là m thương xó t trong lò ng. Hiện nay trong nước khô ng có tiếng chó sủa báo động mà k hiến quâ n lính phải d ãi d ầu ở đồng nội, ngấm ướt ở núi hang, khiến dân ở b iên cương phải đó ng cửa sớm mở cửa muộn, bữa mai khô ng k ịp bữa hô m, thần An trộm xin b ệ hạ thận trọng việc đó. Vả người Việt nhâ n tà i vật lực yếu mỏng khô ng biết đánh b ộ, lại khô ng biết d ùng xe ngựa cung nỏ, thế mà k hô ng thể đem quân vào được, là vì họ g iữ được đất hiểm, mà người Trung Quốc thì k hô ng quen thủy thổ. Thần nghe ở đường sá người ta nó i rằng: M â n Việt Vương b ị e m là G iá p giết chết, Giáp cũng đã bị g iết rồi, d ân nước ấy chưa thuộc về ai. N ếu bệ hạ sai trọng thần đến nơi thăm hỏi, ban đức cấp thưởng để c hiê u d ụ họ, thế tất họ sẽ dắt trẻ d ìu già theo về thá nh đức. Nếu [bệ hạ] k hô ng d ùng đất ấy là m gì, thì nước đã mất làm cho cò n, d ò ng đã tuyệt khiến nối lại, phong là m vương hầu, như thế tất họ p hải đem mình là m tô i, đời đời nộp cống. Bệ hạ chỉ d ùng c á i ấn vuô ng một tấc, dây thao một trượng hai, mà trấn vỗ được đất ngo ài, khô ng phải nhọc mệt tê n lính nà o, khô ng phải c ùn một chiếc giáo nào, mà uy đức đều được cả. N ay đem quân vào đất họ, họ tất sợ hã i, trốn vào rừng núi; nếu ta bỏ về, thì họ lại họp đàn tụ lũ, nếu ta ở để g iữ, thì hết năm nà y sang năm khá c, quâ n lính mệt mỏi, lương thực thiếu hết, một phương c ó việc gấp, thì b ốn mặt đều sợ. Thần sợ rằng biến cố sẽ sinh, gian tà sẽ nổi, đều là b ắt đầu từ đấy cả. Thần nghĩ rằng: quâ n c ủa thiê n tử chỉ đ i đánh k ẻ dưới phạm lỗi, chứ k hô ng đi đá nh nhau để tranh già nh, vì là k hô ng ai d á m đọ sức. Nếu người Việt là m liều chống lại quan chấp sự mà trong q uân kiếm củi đẩy xe có kẻ nào khô ng về đủ thì d ù có chém được đầu của Việt Vương, thần cũng lấy là m xấu hổ. Bệ hạ lấy c hín châ u là m nhà , sinh d â n đều là thần thiếp cả, đất của di đ ịch nào có đủ là m nhà n hạ được một ngày mà p hải phiền đến ngựa đổ mồ hô i mệt nhọc? Kinh Thi c ó c â u: "Đạo vương tin thực, đất Từ theo về". Ý nó i vương đạo rất lớn mà p hương xa mến phục. Thần An trộm lo rằng tướng lại đem 10 vạn quân đi chỉ là m c á i trá ch nhiệm của một người s ứ g iả mà thô i." K hi ấy quân nhà Hán chưa qua đèo, Mân Việt Vương đã p há t binh giữ chỗ h iểm để chống c ự. Em M ân Việt Vương là D ư T hiện c ùng với người trong họ b àn nhau rằng: "V ì vương tự t iện đem quân đánh Nam Việt khô ng xin phép nhà Hán, cho nên nhà Hán đem quân đến đánh. Quân Hán nhiều và mạnh, d ù may mà mình c ó đá nh được chăng nữa sau họ lại k é o sang nhiều hơn, chung quy nước cũng b ị d iệt, chi b ằng giết vương để tạ lỗi với nhà H á n mà xin b ã i binh". Bè n giết S ính, sai sứ đem đầu nộp cho Vương Khô i. Khô i liền cho đó ng quâ n lại, b ảo cho Hàn An Quốc, rồi sai sứ mang đầu S ính chạy về báo. Vua Hán sai Trang Trợ sang tỏ ý cho vua biết. Vua rập đầu nó i: "Thiê n tử vì q uả nhâ n đem quâ n giết vua M ân Việt, quả nhân d ù chết cũng không báo đáp được ân đức ấy". M ới sai thá i tử là Anh Tề sang nhà Hán làm con tin. Nhân b ảo Trợ rằng: "N ước tô i mới b ị cướp, sứ g iả cứ về trước, quả nhâ n đang ngà y đêm sắm sửa hành trang để và o triều kiến thiê n tử". Trợ về rồi, b ầy tô i đều can vua rằng:
  16. "Quâ n nhà Há n giết [M ân Việt Vương] S ính là c ó ý muốn cảnh cáo nước Việt ta. Vả lại tiê n đế đã nó i thờ nhà Hán cốt khô ng thất lễ thì thô i. Tó m lại chớ nê n tin lời nó i khéo, vào chầu vua Há n thì k hô ng về được nữa, đó là thế mất nước đấy." Vua b èn nó i thác là có b ệnh rồi khô ng sang yết kiến nữa. Đinh M ùi, năm thứ 3 [134 TCN], (Hán Nguyên Quang, năm thứ 1 ). M ùa thu, tháng 7, ngày 30, nhật thực. Giáp Dần, năm thứ 10 [127 TCN], (Hán Nguyên Sóc năm thứ 2 ). M ùa xuân, tháng 3, ngày 30, nhật thực. Ất Mão, năm thứ 11 [126 TCN], (Hán Nguyên Sóc năm thứ 3). Vua ốm nặng, Thá i tử Anh Tề ở Hán về. B ính Thìn, năm thứ 12 [125 TCN], (Hán Nguyên Sóc năm thứ 4). Vua mất, thụy là Văn Vương. Con là Anh Tề nối ngô i. Sử thần Ngô Sĩ Liê n nó i: Văn Vương giao thiệp với nước lá ng giềng phải đạo, nhà Hán khen là có nghĩa, đến mức dấy binh đá nh giúp k ẻ thù; lại biết nghe lời can, thác bệnh khô ng sang chầu nhà Há n, giữ phép nhà để mưu cho con cháu, có thể gọi là k hô ng xấu hổ với ô ng nội.  
  17. MINH VƯƠNG     Ở ngô i 12 năm. Vua khô ng cẩn thận mối vợ chồng, gâ y thà nh lo ạn cho quốc gia, khô ng có gì đáng khen. Tê n húy là Anh Tề, con trưởng c ủa Văn Vương. Đinh T ỵ, năm thứ 1 [124 TCN], (Hán Nguyên Sóc năm thứ 5). Lấy Lữ Gia là m Thá i phó . Kỷ M ùi, năm thứ 3 [122 TCN], (Hán Nguyên Thú năm thứ 1). Mùa hạ, tháng 5, ngày 30, nhật thực. N hâm Tuất, năm thứ 6 [119 TCN], (Hán Nguyên Thú năm thứ 4). Mùa xuân, sao Chổi mọc ở p hía đông bắc. Mùa hạ, sao C hổi d à i mọc [12b] ở p hương tâ y. Ất Sửu, năm thứ 9 [116 TCN], (Hán Nguyên Đ ỉnh năm thứ 1). Mậu Thìn, năm thứ 12 [113 TCN], (Hán Nguyên Đ ỉnh năm thứ 4). Trước kia vua là m thế tử, sang làm con tin cho nhà Hán ở Trường An, lấy con gá i người họ C ù ở Hàm Đan, sinh con tên là Hưng. Đến khi lê n ngô i, giấu ấn của tiê n đế đi, d â ng thư sang nhà H á n xin lập C ù thị là m ho à ng hậu, Hưng là m thế tử. N hà Hán mấy lần sai sứ g iả sang khuyên vua vào chầu. Vua sợ vào yết kiến phải theo pháp độ nhà Há n ngang với các chư hầu ở trong, cố ý cáo ốm khô ng đi, b èn sai con là Thứ công vào là m con tin. Năm ấy vua mất, thụy là M inh V ương. Con là Hưng nối ngô i.
  18. AI VƯƠNG     Ở ngô i 1 năm [112 TCN]. Mẫu hậu ngang nhiê n d â m lo ạn, quyền thần chuyê n chính, vua hè n tuổi trẻ, g iữ nổi thế nào được. Tê n húy là Hưng, con thứ của Minh Vương. Năm ấy, vua đã lê n ngô i, tô n mẹ là C ù thị là thá i hậu. Trước kia, thái hậu chưa lấy Minh Vương, đã từng thô ng d â m với An Q uốc Thiếu Quý người Bá Lăng. An Quốc là họ, T hiếu Quý là tên. N ăm ấy nhà Hán sai An Quốc Thiếu Quý sang d ụ vua và thá i hậu vào chầu, như đối với các chư hầu ở trong, lại sai biện sĩ là b ọn Giá n nghị đ ại phu Chung Quân tuyên d ụ, dũng sĩ là bọn Ngụy Thần giúp việc, vệ úy Lộ Bác Đức đem quân đó ng ở Q uế Dương để đợi s ứ g iả. K hi ấy vua c ò n ít tuổi, C ù hậu là người H á n, Thiếu Quý đến, lại tư thô ng. Người nước biết, phần nhiều khô ng theo thá i hậu. Thá i hậu sợ lo ạn nổi, muốn dựa uy nhà H á n, nhiều lần khuyên vua và các quan xin nội phụ nhà Hán. Bèn nhờ sứ nhà Hán d âng thư, xin theo như các chư hầu ở trong, cứ 3 năm một lần vào chầu, triệt bỏ cửa quan ở b iê n giới. Vua Hán b ằng lò ng, ban cho vua và Thừa tướng Lữ Gia ấn bằng b ạc và các ấn nội s ử, trung úy, thái phó , cò n các chức khác được tự đặt lấy. Bỏ hình phạt cũ thích chữ, cắt mũi, d ùng p háp luật nhà Hán như các chư hầu ở trong. C ác sứ g iả đều ở lại để trấn giữ vỗ về1. Kỷ Tỵ, năm thứ 1 [112 TCN], (Hán Nguyên Đ ỉnh năm thứ 5 ). Vua và thái hậu đã sửa soạn hà nh trang lễ vật quý giá để vào chầu. Bấy giờ Tể Tướng Lữ G ia tuổi đã nhiều, là m tướng trải ba triều, người trong họ là m trưởng lại đến hơn 7 chục người, con trai đều lấy con gái vua, con gái đều gả cho con em vua và người tô n thất, c ùng thô ng gia với Tần Vương ở q uận Thương N gô, trong nước rất được lò ng d ân hơn cả vua. Gia nhiều lần d â ng thư can vua, vua khô ng nghe, nhân thế c ó lò ng muốn là m p hản, thường cáo ốm khô ng tiếp sứ g iả nhà Hán. C ác sứ g iả nhà Hán đều chú ý đến Gia, nhưng thế chưa thể g iết được. Vua và thá i hậu cũng sợ bọn Gia khởi s ự trước, muốn nhờ sứ g iả nhà Há n trù mưu giết bọn Gia. Bèn đặt tiệc rượu mời s ứ g iả đến dự, các đại thần đều ngồi hầu rượu. Em Gia là m tướng, đem quân đó ng ở ngo à i cung. Tiệc rượu mới b ắt đầu, thá i hậu bảo Gia rằng: "N am Việt nội thuộc [Trung Quốc] là điều lợi cho nước, thế mà tướng quâ n lại cho là b ất tiện là tại sao?", cốt để chọc tức sứ g iả. Sứ g iả còn đương hồ nghi, chần chừ chưa d á m là m gì. Gia thấy tai mắt họ có vẻ khác thường, lập tức đứng dậy đi ra. Thá i hậu giận, muốn lấy giá o đâ m Gia, vua ngăn lại. Gia b è n ra chia lấy quâ n lính c ủa em dẫn về nhà, cáo ốm khô ng chịu gặp vua và sứ g iả, ngầm cùng các đại thần mưu là m lo ạn. Vua vốn khô ng c ó ý giết Gia, Gia cũng biết thế, vì vậy đến mấy thá ng khô ng hà nh động gì. Thá i hậu muốn một mình giết Gia nhưng sức khô ng là m nổi. Vua Há n nghe tin Gia khô ng nghe mệnh, mà vua và thá i hậu thì c ô lập, yếu ớt khô ng chế ngự nổi, sứ g iả thì nhút nhá t khô ng quyết đo án, lại thấy vua và thá i hậu đã nội phụ rồi, chỉ một mình Lữ G ia là m lo ạn, khô ng đáng d ấy quâ n, muốn sai Trang S âm đem 2 nghìn người sang sứ. Trang S â m nó i: "Lấy sự hò a hiếu mà sang, thì và i người c ũng đ ủ, lấy vũ lực mà sang, thì 2 nghìn người khô ng là m gì được". S âm từ chối khô ng nhận. Vua Hán bèn bãi chức Sâm. Tướng Tế Bắc cũ là H à n Thiê n Thu hăng há i nó i: "M ột nước Việt cỏn con, lại có vương và thá i hậu là m nội ứng, chỉ một mình thừa tướng Lữ G ia là m lo ạn, xin c ấp cho 3 trăm d ũng sĩ, thế nào cũng ché m được Gia về báo". Bấy giờ nhà Há n sai Thiê n Thu và e m C ù thá i hậu là C ù Lạc đem 2 nghìn người tiến vào đất Việt. Lữ Gia b èn hạ lệnh cho trong nước rằng: "Vua c ò n nhỏ tuổi, thá i hậu vốn là người H á n, lại c ùng với s ứ g iả nhà Hán d âm lo ạn, chuyê n ý muốn nội phụ với nhà Hán, đem hết đồ châu báu của Tiên Vương d âng cho nhà Hán để nịnh b ợ, đem theo nhiều người đến Trường An rồi b ắt b án cho người ta là m đầy tớ, chỉ nghĩ mối lợi một thời, khô ng đo á i gì đến xã tắc họ T riệu và lo k ế muô n đời". Bè n c ùng với em đem quân đá nh, giết vua và thá i hậu, c ùng tất cả bọn sứ g iả nhà Hán, rồi sai người đi báo cho Tần Vương ở Thương Ngô và các quận ấp, lập con trưởng c ủa Minh Vương là Thuật Dương hầu Kiến Đức là m vua. Vua bị g iết, tên thụy là Ai Vương. Sử thần Ngô Sĩ Liê n nó i: Tai họa của Ai Vương, tuy b ởi ở Lữ Gia mà sự thực thì gâ y mầm từ C ù Hậu. K ể ra sắc đẹp đàn bà có thể là m nghiê ng đổ nước nhà người ta thì c ó nhiều manh mối, mà c á i triệu của nó thì k hô ng thể b iết trước được. C ho nên các tiên vương tất phải đặt ra lễ đại hô n2, tất phải c ẩn thận quan hệ vợ chồng, tất phải phâ n biệt hiềm nghi, hiểu những điều nhỏ nhặt, tất phải chính vị trong ngo à i, tất phải ngăn ngừa việc ra vào, tất phải d ạy đạo tam tò ng, thì sau đó mối họa mới khô ng do đâu mà đến được. Ai Vương ít tuổi khô ng thể ngăn giữ được mẹ, Lữ G ia coi việc nước, việc trong việc ngo à i lại khô ng d ự b iết hay sao? Khách của nước lớn đến, thì việc đó n tiếp có lễ nghi, chỗ ở có thứ tự, c ung ứng có số, thừa
  19. t iếp có người, sao đến nỗI để thô ng d âm với mẫu hậu? Mẫu hậu ở thẳm trong cung, khô ng d ự v iệc ngo à i: khi nà o c ó việc ra ngoài, thì có xe da cá, có màn đuô i trĩ, c ung tần theo hầu, sao để đến nỗi thô ng d â m với s ứ khách được? Bọn Gia toan d ập tắt lửa cháy đồng khi đang cháy rực, sao bằng ngăn ngay c á i c ơ họa lo ạn từ k hi chưa có triệu chứng gì c ó hơn không? Cho nê n nó i: Là m vua mà k hô ng biết nghĩa Xuân Thu tất phải chịu c á i tiếng c ầm đầu tội á c; là m tô i khô ng biết nghĩa Xuân Thu tất mắc phải tội c ướp ngô i giết vua, tức như là M inh V ương, Ai Vương và Lữ G ia vậy.  
  20. THUẬT DƯƠNG VƯƠNG     Ở ngô i 1 năm [111 TCN]. Xã tắc họ T riệu, C ù hậu là m cho nghiê ng, gốc đã nhổ trước rồi, ngọn cũng theo mà đổ. Tê n húy là K iến Đức, con trưởng c ủa M inh Vương và người vợ V iệt. Bấy giờ, mùa đô ng, tháng 11, Tể tướng Lữ Gia đã lập vua lên ngô i, mà q uân của Hàn Thiên Thu đã vào cõi, đánh phá một và i ấp nhỏ. Gia b èn mở một đường thẳng để cấp lương cho quân, [khi quân nhà Hán] đến còn cách Phiên Ngung 40 dặm, thì G ia xuất quân đá nh, giết được bọn Thiê n Thu. Sai người đem sứ t iết của nhà Hán cho vào trong hò m để trê n núi Tá i Thượng (tức là đèo Đại D ũ) d ùng lời khéo để tạ tội, [một mặt] phá t binh giữ chỗ h iểm yếu. Vua Há n nghe tin, sai Phục ba tướng quân Lộ Bác Đức xuất phát từ Q uế Dương, Lâ u thuyền tướng quân Dương Bộc xuất phát từ Dự C hương, Qua Thuyền tướng quân Nghiêm (sử c hé p thiếu họ) xuất phát từ Linh Lăng, Hạ lại tướng quân Giáp (sử chép thiếu họ) đem quâ n xuống Thương Ngô , Trì N ghĩa hầu Quý (sử c hé p thiếu họ) đem quân Dạ Lang xuống sô ng Tường Kha, đều hội c ả ở P hiê n Ngung. C anh Ngọ, năm thứ 1 [111 TCN], (Hán Nguyên Đ ỉnh năm thứ 6). Mùa đô ng, Dương Bộc nhà Hán đem 9 nghìn tinh binh hã m Tầm Hiệp, phá Thạch M ôn (Lữ Gia chất đá giữa sô ng gọi là Thạch M ô n) lấy được thuyền thóc của ta kéo luôn cả các thuyền ấy đi, đem mấy vạn người đợi Phục ba tướng quân Lộ Bác Đức. Bác Đức nó i vì đường xa nê n chậm, rồi c ùng với Lâ u thuyền tướng quâ n hội quâ n tiến đến Phiê n Ngung. Bấy giờ [Lộ Bác Đức] có hơn 1 nghìn người c ùng tiến [với quân Dương Bộc]. Dương Bộc đi trước đến Phiên Ngung. Vua và Lữ G ia c ùng giữ thành. Dương Bộc tự chọn chỗ thuận tiện đó ng ở mặt đô ng nam; Lộ Bác Đức đó ng ở mặt tây bắc. Vừa chập tối, Dương Bộc đánh b ại [quâ n Triệu], phó ng lửa đốt thành. Bác Đức k hô ng biết quâ n trong thà nh nhiều hay ít b è n đó ng doanh, sai sứ c hiê u d ụ. Kẻ nào ra hàng đều cho ấn thao và tha cho về để c hiê u d ụ nhau. Lâ u thuyền tướng quân Dương Bộc cố sức đánh, đuổi [quâ n Triệu] chạy ngược vào dinh quân của Lộ Bác Đức. Đến tờ mờ sá ng thì trong thà nh đầu hà ng. Vua và Gia c ùng với và i trăm người, đang đêm chạy ra biển. Bác Đức lại hỏi những người đầu hà ng biết chỗ ở của Gia, b èn sai người đuổi theo. Hiệu úy tư mã là Tô Hoằng b ắt được vua, quan lang Việt là Đô Kê (có bản chép là Tô n Đô) bắt được Gia. Bấy giờ quân của Hạ lại và Q ua thuyền tướng quân, cùng quân Dạ Lang của Trì N ghĩa hầu chưa đến mà nước Việt ta đã bị Lộ Bác Đức và Dương Bộc dẹp yên rồi. (Bấy giờ nước Việt ta sai ba quan sứ4 đem 300 con trâu, 1.000 chung rượu và sổ hộ của 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân và N hật Nam đến xin hà ng; Lộ Bác Đức nhân đó cho ba người ấy là m thá i thú ở 3 quận để trị d ân như cũ). Từ đó [nhà Hán] lấy đất chia làm 9 quận là: Nam Hải (quận của nhà Tần, nay là đất Quảng Đô ng nhà M inh), Thương Ngô (nhà Đường gọi là Ích Châu, xưa là Âu Lạc, đất của nước Việt ta), Uất Lâm (nhà Tần là q uận Quế Lâm, Hán Vũ Đế đổi là m tê n nà y), Hợp Phố (nhà Tần là Tượng Quận, nay thuộc Liêm Châu), Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam (đều là Tượng Quận thời Tần), Châu Nhai, Đạm Nhĩ (đều ở trong biển lớn). Từ đấy nhà Hán b ắt đầu đặt Thứ sử, Thá i thú. Chế độ nhà Hán đặt Thứ sử cai trị một châ u, Thá i thú c ai trị một quận (quận là c ấp dưới c ủa châu) .... Lê Văn Hưu nó i: Lữ Gia can ngăn Ai Vương và C ù thá i hậu khô ng nê n xin là m chư hầu nhà Hán, đừng triệt bỏ cửa quan ở b iê n giới, có thể gọi là b iết trọng nước Việt vậy. Song can mà k hô ng nghe, thì nghĩa đá ng đem hết bầy tô i đến triều đình, trước mặt vua trình b à y lợi hại về v iệc nước Hán, nước Việt đều xưng đế cả, có lẽ Ai Vương và thá i hậu cũng nghe ra mà tỉnh ngộ Nếu lại vẫn khô ng nghe theo, thì nê n tự trá ch mình mà lá nh ngô i [tể tướng], nếu khô ng thế thì d ùng việc cũ họ Y1, họ Hoắc, chọn một người khác trong hàng con của Minh Vương để thay ngô i, cho Ai Vương được như Thái Giáp2 và Xương Ấp mà g iữ to à n tính mệnh, như thế thì k hô ng lỗi đường tiến tho ái. Nay lại giết vua để hả lò ng o á n, lại khô ng biết cố chết để g iữ lấy nước, khiến cho nước Việt bị c hia cắt, phải là m tô i nhà Há n, tội c ủa Lữ Gia đá ng chết khô ng dung. Sử thần Ngô Sĩ Liê n nó i: N gũ Lĩnh đối với nước Việt ta là ải hiểm cửa ngõ của nước cũng như Hổ Lao của nước Trịnh, Hạ Dương c ủa nước Quắc. Làm vua nước Việt tất phải đặt quân chỗ h iểm để g iữ nước, khô ng thể để cho mất được. Họ T riệu một khi đã k hô ng giữ được đất hiểm ấy thì nước mất d ò ng tuyệt, bờ cõi bị chia cắt. Nước Việt ta lại b ị p hân chia, thành ra cái thế N am- Bắc vậy. Sau này các bậc Đế Vương nổi d ậy, chỗ đất hiểm đã mất rồi, khô i phục lại tất nhiên là k hó . Cho nên Trưng N ữ Vương tuy đá nh lấy được đất Lĩnh Nam, nhưng khô ng giữ được nơi hiểm yếu ở N gũ Lĩnh, rốt cuộc đến bại vong. Sĩ Vương tuy khô i phục toàn thịnh, nhưng b ấy giờ cò n là chư hầu, chưa chính vị h iệu, sau khi chết lại mất hết; mà các nhà
nguon tai.lieu . vn