Xem mẫu

  1. Chương I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921-1941) Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921) Tiết 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Những nét chính của tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX. Vì sao ở nước Nga năm 1917 lại có 2 cuộc cách mạng? - Những diễn biến chính của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. - Cuộc đấu tranh để bảo vệ thành quả của cách mạng diễn ra như thế nào? - ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga. 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng nhận thức đúng đán và tình cảm cách mạng đối với cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới.
  2. 3. Kỷ năng: - Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí nước Nga (trước cách mạng) và cuộc đấu tranh bảo vệ nước Nga (sau cách mạng). - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên chuẩn bị: + Bản đồ nước Nga (hoặc bản đồ Châu Au) trước chiến tranh thế giới I. + Tranh ảnh nước Nga trước và trong cách mạng tháng mười Nga. + Tư liệu lịch sử nói về cách mạng tháng mười Nga và Lê Nin. - Học sinh chuẩn bị: đọc SGK và trả lời câu hỏi, sưu tầm tranh ảnh về cách mạng tháng mười Nga. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ On định: 2/. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài tập về nhà. 3/. Hoạt động dạy và học : a. Giới thiệu bài mới: Đây là bài mở đầu chương trình lịch sử thế giới hiện đại. Do vậy, sự kiện chiến tranh thế giới I kết thúc và sự bùng nổ cách mạng XHCN tháng nười Nga đã mở ra một thời kỳ phát triển mới trong lịch sử nhân loại – lịch sử thế
  3. giới hiện đại. Chúng ta sẽ tìm hiểu thời kỳ lịch sử này bằng sự kiện mở đầu - cách mạng tháng mười Nga năm 1917. Tiết 22: I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NGA NĂM 1917 Hoạt động 1: Tình hình nước Nga 1. Tình hình nước Nga trước trước cách mạng: cách mạng: - Mục tiêu: tìm hiểu tình hình cụ thể nước Nga trước khi diễn ra cách mạng(khó khăn, hậu quả sau chiến tranh thế giới thứ I để lại, nội tại nước Nga). - Nội dung: + Giáo viên: Sử dụng bản đồ nước Nga (1914) để học sinh quan sát và xác định vị trí của đế quốc Nga (lãnh thổ - Sau cách mạng 1905-1907 Nga rộng lớn nhất thế giới-1914), nhắc lại hoàng tăng cường đàn áp, khủng bài cũ, phát vấn. bố công nhân, nông dân. Đẩy họ ?- Em hãy trình bày những nét chính vào những cuộc chiến tranh phi của cuộc cách mạng 1905-1907. Kết nghĩa, gây ra nhiều hậu quả quả. Ý nghĩa. nghiêm trọng. + Học sinh: Quan sát bản đồ , xem
  4. H.52, trả lời câu hỏi, đoc SGK. + Giáo viên: Phân tích, diễn giảng, phát vấn, tranh ảnh. - Nhân dân chán ghét Nga hoàng ?- Em hãy thảo luận về thái độ của và chiến tranh: nhiều phong trào nhân dân Nga ra sao đối với Nga đấu tranh của nhân dân nổ ra, lan hoàng? rộng khắp nơi. + Học sinh: Thảo luận theo nhóm, trả 2. Cách mạng tháng 2 lời câu hỏi. * Kết luận: Học sinh nhận thức được rằng: Cách mạng bùng nổ là điều không thể tránh khỏi. 2. Hoạt động 2: Cách mạng tháng 2 * Diễn biến: - Mục tiêu: Cách mạng tháng 2/1917 là - Ngày 23/02: 9 vạn công nhân nữ cuộc cách mạng chuẩn bị choi cách ở Pê-tơ-rô-grát bãi công. mạng tháng 10, ảnh hưởng đến cách - Ba ngày sau cuộc tổng bãi công mạng tháng 10 như thế nào? lan rộng toàn thành phố. - Nội dung: - 27/02: Công nhân chuyển từ tổng + Giáo viên: Cho học sinh đọc nội bãi công chính trị thành khởi nghĩa dung SGK, giáo viên trình bày lướt vũ trang. diễn biến và minh họa hình ảnh (hình * Kết quả: Nga hoàng bị lật đổ,
  5. 53/77), phát vấn. Xô Viết lọt vào tay chính phủ lâm ?- Cách mạng tháng 2/1917 diễn ra do thời tư sản. giai cấp nào lãnh đạo? * Tính chất: Đây là cuộc cách + Học sinh: Trả lời câu hỏi. mạng dân chủ tư sản. + Giáo viên: Diễn giảng, phân tích, phát vấn. ?- Lực lượng tham gia cách mạng tháng 2/1917? + Học sinh: Trả lời. + Giáo viên: Phân tích, hệ thống về việc thành lập chính quyền ở Nga, phát vấn. ?- Vì sao chính quyền lọt vào tay giai cấp tư sản? + Học sinh: Suy nghĩ trả lời. * Kết luận: Tình hình nước Nga sau 3. Cách mạng tháng Mười 1917 cách mạng tháng 2 tồn tại 2 chính quyền song song; chính sách tiếp tục chiến tranh và đàn áp quần chúng của chính phủ lâm thời tư sản, sự phản đối
  6. mạnh mẽ của quần chúng nhân dân. 3. Hoạt động 3: Cách mạng tháng Mười 1917 - Tình hình nước Nga sau cách - - Mục tiêu: Tìm hiểu quá trình diễn mạng tháng 2: Tồn tại 2 chính biến cách mạng, nêu cao vai trò lãnh quyền song song. Lê Nin và Đảng đạo của Đảng Bônsêvích (Lê Nin). Kết Bônsêvích đưa ra kế hoạch dùng quả đưa nước Nga chuyển sang trang bạo lực để lật đổ chính phủ lâm sử mới. thời, thống nhất chính quyền. - Nội dung: - Đầu tháng 10, Lê Nin về nước + Giáo viên: Cho học sinh đọc SGK, trực tiếp lãnh đạo cách mạng. diễn giảng những vấn đề trước mắt cần * Diễn biến: giải quyết, phát vấn. - Đêm 24/10: Khởi nghĩa chiếm ?- Trước tình hình đó, Lê Nin và Đảng được toàn bộ Pê-tơ-rô-grát và bao Bônsêvích đã đưa ra chủ trương gì? vây Cung Điện mùa đông. + Học sinh: Trả lời câu hỏi. - Đêm 25/10: Cung Điện mùa đông + Giáo viên: Diễn giảng, phân tích, bị chiếm,chính phủ lâm thời hoàn trình bày những diễn biến chính của toàn sụp đổ. cách mạng tháng Mười Nga 1917+hình * Kết quả: 54/78, phát vấn. Khởi nghĩa giành thắng lợi ở ?- Em có nhận xét gì về quá trình diễn Mátxcơva.
  7. ra cuộc cách mạng tháng Mười 1917? + Học sinh: Trả lời câu hỏi. * Kết luận: Dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôsêvích (Lê Nin) dẫn dắt nhân dân Nga giành được thắng lợi hoàn toàn. B/.SƠ KẾT BÀI HỌC: 4. Củng cố: Các câu hỏi cuối mỗi phần (1,2,3). 5. Dặn dò: - Học sinh: Học bài và làm bài tập. - Xem trước phần II/bài 15, trả lời các câu hỏi gợi ý (phân công theo tổ 1,2,3).
nguon tai.lieu . vn