Xem mẫu

  1. Đời sống vật chất và tinh thần Của cư dân văn lang I – Mục tiêu HS cần đạt: 1. Hiểu được: thời Văn Lang, người dân Lạc Việt dã xây dựng được cho mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ, vưà phong phú, tuy còn sơ khai. 2. Rèn luyện thêm kĩ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét. 3. Bước đầu có ý thức về lòng yêu nước, tự hào về nền văn hoá dân tộc. II – phương tiện - Bản đồ khảo cổ Việt Nam; - Tranh ảnh, cổ vật phục chế; - Tư liệu lịch sử, văn học có liên quan. III – Tổ chức các hoạt động
  2. * Kiểm tra bài cũ - ND: Nêu những lí do ra đời Nhà nước Văn Lang. Em có nhận xét gì về tổ chức Nhà nước đầu tiên này? - HT: Kiểm tra miệng. - Y/c: (x.tiết 13). * Giới thiệu bài Nhà nước Văn Lang hình thành trên cơ sở kinh tế, xã hội phát triển, trên một địa bàn rộng lớn gồm 15 bộ. * Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt Hoạt động 1 1. Nông nghiệp và các nghề thủ * Giới thiệu công * HD quan sát hiện vật (H33; 34): - Người dân Văn Lang làm nông * Về nông nghiệp: nghiệp bằng những công cụ gì? So - Công cụ: bằng đồng (trước đây: sánh với công cụ trước đó và ngày cuốc đá, rìu đá,..; ngày nay; đa dạng nay, em có nhận xét gì? hơn, nhưng vẫn còn sử dụng những công cụ truyền thống (cày, liềm) - Trong sản xuất nông nghiệp, nghề - Sản xuất: trồng trọt (lúa, rau, nào là phổ biến? quả,..) và chăn nuôi (trâu, bò, gia
  3. * HD quan sát tranh và hiện vật súc, tằm,..) (h.36; 37; 38): - Em nhận thấy, nghề nào được phát * Về thủ công nghiệp: triển thời bấy giờ? - Nghề thủ công, đúc đồng rất phát - Dẫn chứng triển - Theo em, việc tìm thấy trống đồng - Bắt đầu biết rèn sắt ở nhiều nơi trên đất nước ta và cả ở nước ngoài đã thể hiện điều gì? * HD nghiên cứu SGK: - Cư dân Văn Lang còn biết nghề thủ công nào khác? - Các nghề thủ công truyền thống - Trình độ tổ chức sản xuất các nghề (làm đồ gốm, dệt vải lụa, xây nhà, thủ công có sự phát triển như thế nào? đóng thuyền,..) được duy trì và phát Hoạt động 2 triển. * HD đọc SGK và quan sát hình ảnh: - Các nghề thủ công được chuyên - Điểm lại những nét chính trong môn hoá đời sống vật chất của cư dân Văn 2. Đời sống vật chất của cư dân Lang, qua cách ăn, mặc, ở, đi lại. Văn Lang ra sao? - Quan sát hoa văn trên trống đồng - ở: nhà sàn, theo chiềng, chạ
  4. Đông Sơn. - Đi lại; bằng thuyền - Ăn uống: thức ăn, gia vị, đồ Hoạt động 3 dùng phong phú * Kiểm tra bài cũ: - Mặc: nam đóng khố, nữ mặc - Nhà nước Văn Lang được tổ chức váy, thích dùng đồ trang sức như thế nào? Địa vị của các tầng lớp 3. Đời sống tinh thần của cư dân ra sao? Văn Lang có gì mới? - Em có nhận xét gì về xã hội Văn Lang? * HD quan sát hình ảnh (h.38): - Xã hội có sự phân hoá nhưng - Hãy mô tả những hoạt động và chưa sâu sắc trang phục của những hình người trên - Sinh hoạt, lễ hội, vui chơi: nhảy trống đồng và nhận xét về cuôc sống múa, ca hát, đua thuyền, giã sinh hoạt của người Văn Lang. gạo,...(trang phục: váy xoè, mũ cắm * Gợi nhắc truyện Bánh chưng, bánh lông chim) giầy; Sự tích trầu cau - Hai câu chuyện nói đến những phong tục, tập quán gì của người Văn Lang? - Phong tục, tín ngưỡng: ăn trầu; - Liên hệ: thành ngữ, tục ngữ, ca làm bánh chưng, bánh giầy; thờ
  5. dao cúng tổ tiên; thờ cúng các lực lượng * HD quan sát hình ảnh mặt trống tự nhiên (Trời, Đất) đồng: - Miêu tả; (Ngôi sao nhiều cánh: tượng trưng - Em hiểu gì về hình ảnh ngôi sao cho Mặt Trời – một vị thần mà giữa mặt trống? người dân Văn Lang rất tôn thờ) * HD tiểu kết: Những phong tục, tập quán, lễ hội, - Tình cảm cộng đồng sâu sắc như trên có ý nghĩa gì đối với cư dân Văn Lang? * Củng cố và hướng dẫn học ở nhà 1. Tổng kết - Tóm tắt nội dung bài học; - Lưu ý vè trống đồng: vật tiêu biểu của nền văn minh Văn Lang. 2. Câu hỏi, bài tập - Câu hỏi ôn bài (SGK). - Bài tập (Vở bài tập). 3. Chuẩn bị bài sau - Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục. - Tham khảo tài liệu (Lịch sử Việt Nam, Tập I).
  6. - Sưu tầm tư liệu (tranh ảnh, hiện vật). * Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy
nguon tai.lieu . vn