Xem mẫu

  1. LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN ViỆT NAM GVC, ThS. Đoàn Thiện Tài
  2. CHƯƠNG II ĐẢNG LÃNH ĐẠO CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
  3. BÀI II ĐẢNG LÃNH ĐẠO CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU B. NỘI DUNG I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) II.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1939-1945) III.Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử
  4. A. MỤC ĐÍCH Giúp SV: -Hiểu được lịch sử của Đảng thời kỳ 1930-1945: +Là lịch sử của quá trình nhận thức và phát triển con đường cách mạng giải phóng dân tộc; +Là quá trình đấu tranh bất khuất, liên tục chống đế quốc, phong kiến của dân tộc. -Hiểu được ý nghĩa vĩ đại cuộc cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945.
  5. B. NỘI DUNG I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) II.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1939-1945) III.Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử
  6. I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 1.Trong những năm 1930-1935 1.1.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 10/1930 1.2.Luận cương chính trị 1.3.Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng tháng 3/1935 2.Trong những năm 1936-1939
  7. I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 1.Trong những năm 1930-1935 1.1.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 10/1930 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 10/1930 quyết định đổi tên đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương, cử ra Ban Chấp hành Trung ương chính thức, đồng chí Trần Phú Trần Phú (1904-1931) được cử làm Tổng Bí thư. ư. Hội nghị thông qua Luận cương chính trị
  8. I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 1.Trong những năm 1930-1935 1.2.Luận cương chính trị Gồm 13 mục, tập trung vào những vấn đề lớn: -CMVN phải trải qua hai giai đoạn. -CM tư sản dân quyền có nhiệm vụ chống đế quốc và nhiệm vụ chống phong kiến. -CN vô sản và nông dân là hai động lực chính của cách mạng, vô sản là giai cấp lãnh đạo cách mạng. -CMVN phải theo con đường khởi nghĩa vũ trang.
  9. I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 1.Trong những năm 1930-1935 1.2.Luận cương chính trị -Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, đội tiên phong của giai cấp vô sản, là điều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi của cách mạng. -Đảng phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng; phải liên hệ mật thiết với quần chúng, với vô sản và các dân tộc thuộc địa, với các lực lượng thế giới.
  10. I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 1.Trong những năm 1930-1935 1.2.Luận cương chính trị Luận cương đã chỉ ra những vấn đề cơ bản của CMVN, song còn những hạn chế: -Chưa chỉ ra được mâu thuẫn chủ yếu; -Chưa xác định nhiệm vụ giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu; -Chưa chú ý đúng mức đến vai trò của các giai cấp, các lực lượng đồng minh CM.
  11. Nông dân bị phá sản chết đói Công nhân bị bóc lột Các phong Xô viết Nghệ Tỉnh nặng nề trào yêu nước 1930-1931 Giai cấp tư sản bị bóp chết
  12. I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 1.Trong những năm 1930-1935 1.2.Luận cương chính trị Nguyễn Ái Quốc lên án chiến dịch khủng bố của đế quốc và biểu dương ý chí kiên cường của quần chúng cách mạng: “Không có lưỡi, bom đạn và súng máy nào có thể dập tắt được tinh thần đó”
  13. I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 1.Trong những năm 1930-1935 1.2.Luận cương chính trị “Tuy đế quốc Pháp đã dập tắt phong trào đó trong một biển máu, nhưng Xô Viết Nghệ- Nguyễn Ái Tỉnh đã chứng tỏ tinh thần Quốc đánh oanh liệt và năng lực cách giá về Xô Viết mạng của nhân dân lao động Nghệ-Tỉnh: Việt Nam. Phong trào tuy thất bại, nhưng nó rèn luyện lực lượng cho cuộc Cách mạng Tháng Tám thắng lợi sau này”
  14. I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 1.Trong những năm 1930-1935 1.3.Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng tháng 3/1935 Ban chỉ huy ở ngoài của Đảng Cộng sản Đông Dương đã quyết định triệu tập Đại hội Đảng lần thứ I từ ngày 27 đến 31 tháng 3 năm 1935 tại Ma Cao (TQ) Nhiệm vụ: -Củng cố và phát triển Đảng; -Đẩy mạnh cuộc vận động, thu phục quảng đại quần chúng; -Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh.
  15. I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 2.Cao trào cách mạng 1936-1939 Hội nghị tháng 7/1936 quyết định thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương, sau đổi là Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương. Đưa hoạt động của Đảng chuyển sang tổ chức và đấu tranh công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp
  16. I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 2.Cao trào cách mạng 1936-1939 “…không phải là đảng bỏ cách bí mật mà theo chủ nghĩa công khai. Đảng vẫn củng cố tổ chức và công tác bí mật của Đảng hơn xưa trong các tổ chức quần chúng phát triển và phong trào vận động lan toả, Đảng lại hết sức thu nạp đảng viên và củng cố hàng ngũ của mình” (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.6, tr.154)
  17. I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 2.Cao trào cách mạng 1936-1939 Đồng chí Hà Huy Tập giữ chức Tổng Bí thư của Đảng từ mùa hè năm 1936 đến 3/1938 Đồng chí Nguyễn Văn Cừ được bầu làm Tổng Bí thư tháng 3/1938 đến tháng 1/1940
  18. Nguyễn Văn Cừ 1912-1941 Tượng đài Đồng chí Nguyễn Văn Cừ
  19. I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 2.Cao trào cách mạng 1936-1939 Các phong trào đấu tranh của Đảng: -Đấu tranh đòi triệu tập Đại hội Đông Dương và quyền dân sinh, dân chủ -Sử dụng sách báo công khai -Đấu tranh nghị trường
  20. I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng (1930-1939) 2.Cao trào cách mạng 1936-1939 Cao trào đã “..để lại cho Đảng ta và Mặt trận dân tộc ngày nay những kinh nghiệm quý báu. Nó dạy cho chúng ta rằng: việc gì đúng với nguyên vọng nhân dân thì được quần chúng nhân dân ủng hộ và hăng hái đấu tranh, và như vậy mới thật là một phong trào quần chúng. Nó cũng dạy chúng ta rằng: phải hết sức tránh những bệnh chủ quan, hẹp hòi, v.v..” (Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.6, tr.156)
nguon tai.lieu . vn