Xem mẫu

  1. - - -   - - - Làm thế nào để xác định tuổi của cây
  2. Làm thế nào để xác định tuổi của cây? 2/14/2008 12:44:14 AM Tại những vùng có khí hậu có tính biến hoá rõ ràng về mùa vụ, ở trong bộ mộc chất thứ sinh trong cây thực vật họ mộc bản sống lâu năm, mỗi năm đều hình thành đường viền hoa văn có biên giới rõ ràng, gọi là vòng đời, cũng có tên là vòng sinh trưởng hay tầng sinh trưởng, là căn cứ để xác định tuổi của cây. Sự hình thành của bộ thứ sinh mộc chất, là kết quả của hoạt động hình thành tầng mà hoạt động của tầng hình thành lại chịu ảnh hưởng của khí hậu có tính mùa vụ, đặc biệt là ở những vùng ôn đới và nhiệt đới có thời tiết khô, ẩm. Ví dụ như ở vùng ôn đới, từ mùa xuân đến mùa hạ, khí hậu lúc này rất thích nghi cho sự phát triển của cây cối, tế bào của tầng hình thành phân biệt rất nhanh chóng, sinh trưởng mau chóng, hình thành tế bào bộ mộc chất, rỗng xốp vách mỏng, sợi tơ ít, ống dẫn chuyên chở thuỷ phân rất nhiều, gọi là gỗ mùa xuân. Đến mùa thu, hoạt động của tế bào bộ mộc chết, chặt chẽ vách dày, tơ sợi nhiều, ống dẫn ít, gọi là gỗ mùa thu hoặc là gỗ muộn. Chất gỗ mùa xuân xốp mềm, màu hơi nhạt, chất gỗ mùa thu chắc chắn, màu sắc đậm hơn. Gỗ xuân và gỗ thu, ôm nhau thành một vòng tròn, đấy chính là “vòng đời” vòng của một năm tuổi của cây gỗ. Cứ mỗi một năm là một vòng, đếm bao nhiêu vòng là biết ngay tuổi của chúng là bao nhiêu. Không phải tất cả các cây gỗ đều có vòng đời, như thực vật lá đơn chẳng hạn, vì không hình thành tầng, nên không có vòng đời. Ở các vùng nhiệt đới do mùa vụ không đủ nên tế bào sản sinh của tầng hình thành rất nhỏ, nên vòng đời thường không rõ ràng, có lúc có nơi do địa tầng hoạt động dữ dội. Tầng hình thành khác đi, mỗi năm có thể sinh ra mấy vòng đời, đây gọi là vòng đời giả, như cam quýt, mỗi năm có thể sinh ra ba vòng đời, có những khi do khí hậu đột biến, chịu ảnh hưởng của sâu hại, cũng có thêm các vòng đời giả. Vậy thì nếu cứ tính vòng đời mà ra tuổi của cây thì phải trừ đi các vòng đời giả và thế là chúng ta chỉ có được một con số gần đúng về tuổi của cây. Theo onthi.com BÀI 4: HÌNH THÁI, CẤU TẠO GIẢI PHẨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA THÂN CÂY. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Nhận biết các thành phần của thân và các loại thân. 2. Nắm được cấu tạo cơ bản của một thân.
  3. 3. Hiểu được sự thích nghi của thân trong việc thực hiện các chức năng. II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT. Thân là cơ quan trục của cây, mang cành và lá. Có chức năng l ưu thông 2 dòng d ẫn truyền và nâng đỡ giữ vững các phần bên trên của cây. Ngoài ra thân cũng có th ể phân hoá thực hiện một số chức năng khác như: dự trữ, quang hợp. 1. Thành phần của thân. - Thân chính: mang chồi ngọn, chồi nách, chồi phụ, mấu và gióng… - Cành: phát triển từ chồi nách của thân, là cành bên hay cành c ấp m ột. T ừ đây s ẽ cho cành cấp 2,3… 2. Các dạng thân. Dựa vào thời gian sống của cây, kiểu phân nhánh của thân và t ỷ l ệ t ương đ ối gi ữa thân với cành mà người ta phân biệt các dạng thân sau đây: - Thân gỗ: là thân của những cây sống lâu năm. Thân chính phát tri ển m ạnh và ch ỉ phân cành từ một chiều cao nhất định so với mặt đất. Tuỳ theo chiều cao của thân, các cây thân gỗ dược chia làm 3 lo ại: cây gỗ l ớn (cao 18m trở lên), ví dụ: cây chò chỉ, chò nâu…; cây gỗ v ừa (cao 12-18m): d ẻ, ng ọc lan…; cây gỗ nhỏ (cao từ 6-12m): bưởi, ổi… - Thân bụi: thân dạng gỗ sống lâu năm nhưng thân chính không phát tri ển, các nhánh xuất phát và phân chia ngay từ gốc thân chính. Chi ều cao c ủa cây b ụi không quá 4m. Ví dụ: sim, mua… - Thân nửa bụi: cây sống nhiều năm, có thân hoá gỗ m ột ph ần ở gốc, phần trên không hoá gỗ và chết đi vào cuối thời kỳ sinh dưỡng. Từ ph ần gốc sẽ hình thành nên những chồi mới và quá trình đó được lặp lại hằng năm. Ví d ụ: cây c ỏ lào (Eupatorium odoratum), cây xương rồng… - Thân cỏ: phần thân trên mặt đất chết vào cuối thời kỳ qu ả chín, thân không l ớn được. Thân có nhiều loại: một năm, hai năm, nhiều năm.Cỏ một năm đời sống sau khi quả, hạt chín trong một mùa (ví dụ: lúa, xà lách); c ỏ hai năm là lo ại cây trong năm đ ầu chỉ có lá mọc gần gốc rễ, còn thân mang hoa sẽ xuất hi ện và năm th ứ hai (ví d ụ: cà rốt). 3.Các loại thân trong không gian. - Thân đứng: thân mọc thẳng đứng và tạo với gốc m ột góc vuông. Hầu h ết các cây thân gỗ và một phần cây thân cỏ thuộc loại này. - Thân bò: cây không đủ cứng rắn để đứng thẳng lên được, nên ph ải bò sát m ặt đất. Tại các mấu chạm đất của thân thường mọc ra rễ phụ để lấy thêm nguyên li ệu cho lá quang hợp. Nhờ thế mà cây có thể phát triển trên một di ện tích rộng (ví d ụ: rau má, khoai lang...). Trong trồng trọt, người ta thường sử dụng các đoạn thân bò để gây giống trong sinh sản sinh dưỡng. - Thân leo: cây không đủ khả năng mọc đứng một mình và phải d ựa vào các cây khác hoặc vào giàn để vươn cao. Thân leo phần lớn thuộc dạng c ỏ, như bìm b ịp, bầu bí, mướp... Có nhiều cách leo khác nhau: + Leo nhờ thân quấn: cây vươn lên cao bằng cách quấn quanh giàn ho ặc cây khác (bìm bịp, mồng tơi, củ từ, củ nâu...).
  4. + Leo nhờ tua cuốn: tua cuốn là những sợi mảnh, xo ắn ốc c ủa ngọn, do cành hoặc lá biến đổi thành và có khả năng quấn chặt vào giàn để đưa cây v ươn lên: tua cuốn ở nho, bầu, bí, mướp do cành biến đổi, còn tua cuốn ở đậu hà lan do lá biến đổi. + Leo nhờ gai móc: móc này là do lá biến đổi để móc vào cây khác, ví dụ: song, mây. + Leo nhờ rễ bám: rễ bám mọc từ các mấu thân, như trầu không. 4. Biến dạng của thân. - Gai: mọc ở nách lá, là những cành biến đổi thành, làm nhiệm vụ bảo v ệ thân, có loại gai đơn như chanh, bưởi... có loại gai phân nhánh như bồ k ết (Gleditschia australis) (chú ý đừng lẫn lộn với gai do biểu bì biến đổi thành, ví dụ ở cây hoa hồng). - Cành hình lá: một số loài cây sống ở n ơi thi ếu n ước có lá tiêu gi ảm, nên thân hoặc cành chứa diệp lục và có dạng lá, làm nhiệm vụ quang hợp. Lá chính th ức ch ỉ là những vảy nhỏ, sớm rụng. Ví dụ: Cây quỳnh (Epiphyllum oxypetalum). - Giò thân: là phần thân dày lên, chồi ngọn bị tiêu giảm, chỉ mang một ho ặc hai lá. Từ chồi nách sẽ phát triển thành chồi mới. Đây là kiểu thân phổ biến ở nhiều loài phong lan (h.69). Một số thân leo thuộc họ Củ nâu ( Dioscoreaceae) như củ cải, củ từ cũng có những giò trên thân, trong các giò này chứa tinh bột giống như củ ở dưới đất. - Thân mọng nước: một số loài cây sống ở nơi khô hạn, thân thường dày lên rất nhiều do mô nước phát triển, thân có diệp lục làm nhiệm vụ quang hợp thay cho các lá tiêu giảm hoặc sớm rụng, ví dụ: thân xương rồng ta ( Euphorbia antiquorum), xương rồng khế (Cereus peruvianus). - Thân hành: hình quả lê, hình cầu dẹt, hình trứng, gồm các bẹ lá (ph ần xoè r ộng của gốc lá) xếp úp lên nhau, chứa chất dự trữ. Các bẹ đó gọi là v ảy hành. N ằm gi ữa các vảy đó là chồi ngọn, nách các vảy có thể có chồi nách, từ đó có th ể phát tri ển các hành con. Thân chính ở đây thường rất ngắn, hình nón hay hình đĩa, mang nhi ều r ễ phụ ở phía dưới (h.70). Phần lớn các loại cây gia vị (hành, tỏi, hẹ) và m ột số cây c ảnh (như lay ơn, thuỷ tiên…) có dạng thân hành, người ta có thể nhân gi ống b ằng thân hành. - Thân củ: Là loại thân hoặc cành phồng lên, tích chứa chất d ự tr ữ. Thân c ủ có th ể hình thành trên mặt đất và có màu lục (như củ su hào), ho ặc hình thành ở d ưới đ ất (như củ khoai tây). Mỗi củ khoai tây do một cành biến đổi, khi n ằm trong đ ất nó không chứa diệp lục, nhưng để ra ngoài sáng nó lại có màu lục. Thân củ ở trong đất khác với rễ củ ở chỗ nó không có chóp rễ và lông hút, r ễ bên, trên thân có những mắt mang các sẹo lá, trong nách các sẹo đó có chồi nách (h.71). - Thân rễ: Là loại thân ngầm ở dưới đất mà bề ngoài trông gi ống như r ễ, ch ứa chất dự trữ. Thân rễ khác với rễ ở chỗ không có chóp rễ nhưng có những lá m ỏng hình vảy màu nâu hoặc màu nhạt, trong nách các v ảy đó có các ch ồi. Hình d ạng thân rễ cũng rất khác nhau: Có loại thân rễ có lóng ngắn, nạc, như c ủ rong, củ gừng, c ủ riềng, hoặc gồm nhiều lóng kéo dài như ở cỏ tranh, cỏ gừng… (h.72).
  5. Một số loài cây sống trong nước, thân cũng có biến đổi: ví dụ như cây bèo t ấm thì thân chỉ là một phiến dẹp màu lục, không có lá, rễ phát tri ển rất yếu; ho ặc cây bèo cám (Wolffia arhiza) thân chỉ là một khối hình trứng bé tí xíu và không có rễ. 5. Cấu tạo giải phẫu của thân. 5.1. Cấu tạo sơ cấp của thân. Cấu tạo sơ cấp thân cây Hai lá mầm gồm 3 phần: Biểu bì, Vỏ sơ cấp và Trụ trung tâm hay là trung trụ. - Biểu bì: Mô bì sơ cấp ở thân thường gồm m ột lớp tế bào có các chất vô c ơ bao phủ như: cutin, sáp, silic... Các tế bào biểu bì chứa n ội chất trong su ốt, không có di ệp lục và ít khi có khí khổng. - Vỏ sơ cấp: gồm một số lớp tế bào mô mềm có màng cellulose mỏng, xếp đều nhau. Lớp ngoài của những tế bào này có khi có chứa di ệp lục. Bên ngoài c ủa v ỏ thường có mô dày xếp thành đám hay vòng. Đôi khi trong v ỏ sơ c ấp có c ả mô c ứng và tế bào đá, trong phần này có thể có những tế bào vết lá. Trong cùng c ủa v ỏ s ơ c ấp là lớp nội bì, là giới hạn phân biệt giữa vỏ sơ cấp và trung trụ. Nội bì của thân khó phân biệt hơn ở rễ, có khi có chứa tinh bột gọi là vòng tinh bột. Vòng tinh bột tương ứng với vị trí của n ội bì, bi ểu hi ện ch ủ yếu ở thân cây non. Nó cũng gồm những tế bào mô mềm xếp thành vòng, chạy theo chi ều dài c ủa thân và có chứa nhiều hạt tinh bột. - Trung trụ: trung trụ gồm: � Trụ bì (vỏ trụ) là lớp ngoài cùng của trung trụ, phân bi ệt vỏ sơ c ấp v ới trung trụ. Trụ bì phân biệt với nội bì ở chổ vách hướng phóng xạ c ủa chúng không trùng với vách theo hướng này của nội bì. Vỏ trụ ở thân gồm một số lớp tế bào mô mềm. Nếu vỏ trụ gồm những tế bào mô mềm, vỏ thân không có vòng tinh bột và n ội bì thì vỏ sơ cấp và trung trụ không phân biệt được sự chuyển ti ếp rõ ràng. Lúc đó thân hình như có biểu bì, mô mềm và trong đó có mô dẫn truyền. � Trụ trung tâm: Trong trụ trung tâm, mô dẫn sắp đặt khác nhau ở M ột lá mầm và Hai lá mầm. Ở trung trụ của thực vật Một lá mầm (khó phân bi ệt vỏ và trụ) các bó mạch chồng chất kín riêng bi ệt thường không theo m ột th ứ t ự nào c ả. Nh ững bó mạch kín này gồm có libe nằm ở phía ngoài và gỗ n ằm ở phía trong. Ở nh ững th ực vật Hai lá mầm trong cấu tạo sơ cấp có thể phân bi ệt hai ki ểu c ấu t ạo. Cấu t ạo có bó mạch và cấu tạo không có bó mạch. Trong kiểu cấu tạo thứ nhất, trung trụ gồm những bó m ạch chồng ch ất h ở riêng biệt cũng gồm libe ở ngoài và gỗ ở trong, giữa là tầng phát sinh trụ. Ở đây các bó mạch được xếp thành một có khi hai vòng. Tuỷ là phần giữa của trung trụ, không có mô dẫn ở trong đó mà nó ch ỉ g ồm những tế bào mô mềm lớn. Màng bằng cellulose, cũng có khi màng hoá g ỗ. Nh ững t ế bào của tuỷ sau một thời gian có thể chết đi và bị phá huỷ. Lúc đó ở gi ữa thân xuất hiện một khoang rỗng. Tế bào mô mềm ở giữa bó mạch tạo thành các tia tuỷ sơ cấp. 5.2. Cấu tạo thứ cấp của thân.
  6. Những biến đổi trong cấu tạo thứ cấp của thân cây Hai lá mầm không có gì khác là sự hoạt động của hai tầng phát sinh thứ cấp: tầng phát sinh trong trung tr ụ là t ượng t ầng (tầng phát sinh trụ) và tầng phát sinh ngoài c ủa phần vỏ gọi là t ầng phát sinh b ần l ục bì (tầng phát sinh vỏ). Hoạt động của tượng tầng có thể có cấu tạo liên tục không có bó m ạch, cũng có thể cho cấu tạo có bó mạch. Trong cấu tạo không có bó m ạch thì ngay trong giai đo ạn non, trong trung trụ cũng không phát triển bó mạch, từ đó sẽ cho m ột vòng gỗ đầy đ ủ ở phía trong và một vòng libe ở phía ngoài, gi ữa chúng có m ột l ớp t ượng t ầng. Ho ạt động của tượng tầng này về sau sẽ làm cho cây tăng trưởng về chiều dày của gỗ (phát triển ly tâm) và của libe (phát triển hướng tâm). Gỗ luôn luôn được tạo thành nhi ều hơn libe. Ngoài những yếu tố của libe và của gỗ, ở thân cây còn phát tri ển tia mô mềm. Đó là những tê bào mô mềm có khoang hẹp xuyên gỗ và libe, ch ức ph ận c ủa chúng là dẫn truyền các chất theo hướng xuyên tâm. Màng c ủa chúng trong phần gỗ thì hoá gỗ và ở phần libe thì bằng cellulose, hoạt động hằng năm c ủa t ượng t ầng s ẽ cho ra những lớp gỗ khác nhau: gỗ mùa Xuân và gỗ mùa Hè, các lớp gỗ này r ất rõ và làm thành từng vòng mà người ta gọi là vòng dày hàng năm. Ở phần vỏ, trong cấu tạo thứ cấp, có sự hoạt động của tầng phát sinh v ỏ sẽ phát triển thành chu bì. Chu bì gồm một số lớp bần, tầng sinh b ần và t ế bào l ục bì. V ề sau ở một số cây gỗ, tập hợp của nhiều lớp vỏ chết hình thành nên thụ bì. III. HƯỚNG DẪN VÀ THỰC HÀNH. 1.Hình thái ngoài của thân. Quan sát các loại thân theo vị trí trong không gian: Thân thẳng, thân nằm, thân leo. Theo đặc điểm cấu tạo và sinh trưởng: Thân gỗ, thân bụi, thân leo và thân cỏ … - Vật liệu: Thân Rau má - Thân bò. Thân Su hào - Thân củ. Thân Phong lan - Thân giò. Thân Bí ngô (Cucurbita pepo) - Thân leo. Thân Cỏ tranh (Imperata cylindrical) - Thân rễ.
  7. Thân Trầu không - Thân leo. Thân dừa (Cocos nucifera) - Thân cột. Thân Khoai lang (Ipomoea batatas) - Thân bò.
  8. Hình 23a. Một vài kiểu thân. 1. Thân rễ (cỏ tranh); 2. Thân cột (dừa); 3. Thân bò (rau má); 4. Thân củ (su hào); 5. Thân leo (trầu không); 6. Thân giò (phong lan).
  9. Hình 23b. Một vài loại thân. 1. Một phần của thân với lá (m: mấu; l: lóng); 2. Thân có cánh; 3. Thân bò; 4. Thân leo (thân quấn); 5. Thân leo (tua cuốn); 6. Thân rễ ; 7. Thân củ; 8. Thân hành; 9. Thân hành cắt dọc. 2. Cấu tạo giải phẫu của thân cây. 2.1. Cấu tạo sơ cấp của thân. -Vât liệu: Thân cây cỏ hôi (Ageratum conizoides). -Hoá chất: Dùng để nhuộm kép. -Làm lát cắt ngang thân cỏ hôi, nhuộm kép. - Quan sát tổng quát và chi tiết nhận thấy từ ngoài vào có: + Biểu bì có cutin che phủ. + Mô dày góc. + Mô mềm vỏ chứa diệp lục. + Nội bì. + Trụ bì. Các bó mạch gồm: + Libe ngoài. + Tầng phát sinh libe gỗ. + Gỗ sơ cấp: Các mạch ngoài lớn, mạch trong nhỏ. + Libe trong. + Mô mềm ruột: có các tia tủy nối liền miền tủy với miền vỏ.
  10. Hình 24b. Cấu tạo sơ cấp thân cây cỏ hôi. 2.2. Cấu tạo thứ cấp của thân cây. - Vật liệu: Thân cây Dâm bụt (Hibicus rosa-sinensis). - Hoá chất: Dùng để nhuộm kép. Chọn cành Dâm bụt trưởng thành, làm lát cắt ngang, nhuộm kép. Hình 25a. Cấu tạo thứ cấp của thân cây Dâm bụt. Quan sát tổng quát và chi tiết phân biệt: - Bì khổng: nằm rải rác phía ngoài thân. - Chu bì: nhận biết tầng phát sinh bần, các tế bào bần và tế bào lục bì. - Các yếu tố mạch làm thành vòng liên tục có những tia mô mềm gỗ băng ngang. - Libe cứng nhiều lớp bắt màu xanh.
  11. - Libe mềm nhiều lớp xen kẽ với các lớp libe cứng. - Tầng phát sinh libe gỗ. - Gỗ thứ cấp. - Gỗ sơ cấp: nằm gần mô mềm ruột ở trung tâm. Hình 25b. Cấu tạo thứ cấp của thân cây Dâm bụt. Hình 25c. Cấu tạo thứ cấp của thân cây Dâm bụt. A.Sơ đồ cấu tạo tổng quát (1/2 thân dâm bụt); B. Cấu tạo chi ti ết một ph ần c ủa thân; 1. lỗ vỏ; 2. Bần; 3. Mô mềm vỏ; 4. Mô dày; 5. Libe cứng; 6. Libe mềm; 7. Tầng phát sinh trụ; 8. Gỗ; 9. Tia ruột; 10. Mô mềm ruột. IV. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU. 1. Những cấu trúc đặc trưng của thân cỏ cây Hai lá mầm? 2. So sánh cấu tạo sơ cấp và cấu tạo thứ cấp? 3. Phân biệt 2 tầng phát sinh vỏ và trụ ở cấu tạo thân thứ cấp?
  12. Thứ năm , ngày 29 tháng 5 năm 2008 - 8:15:09 AM of Form LIÊN HỆ
  13. g chính y sản n nuôi LÂM NGHIỆP g trọt nghiệp c phẩm ệu Cập nhật: 05 tháng 09 năm 2005 nhập khẩu Nghiên cứu một số tính chất vật lý và cơ học gỗ g trại Điều (Anacardium occidentale) H-Cấy mô Nguồn: Phạm Ngọc Nam - ĐHNL TP.HCM 2004 ng lan EGAP-SQF Điều là loài cây trồng chủ yếu ở các ng thủy sản tỉnh phía nam Trung Bộ từ Đà Nẳng ng vật nuôi trở vào. Việt Nam là một nước sản ấn sản xuất xuất điều phát triển mạnh, đứng hàng thứ ba trong số các nước có - Đáp diện tích trồng điều lớn và có sản dịch mua lượng cao. ồ vị trí Cty Theo quyết định 20/99/QT-TTg do protector Bộ NN và PTNT phê duyệt thì diện Chất bảo vệ sinh h tích trồng điều đến năm 2005 sẽ nh viên tiến hành trồng mới 100.000- 150.000ha ở vùng Duyên hải Miền Trung ID: và vùng thấp Tây nguyên, đến năm 2010 cả nước sẽ trồng mới là Pass: 300.000 ha. Có thể gây trồng trên nhiều loại đất khác nhau, đặc biệt nó ưu thông tin có tacù dụng cải tạo đất. Đây là loại cây trồng để lấy hạt là chủ yếu. Trước đây cây điều được gây trồng làm đai phòng hộ dọc các dải đất trống hoặc dùng làm cây phủ xanh đất trống, đối trọc. Hiện nay nó được gây trồng rộng rãi trong các hệ thống nông lâm kết hợp. Dầu vỏ ý thành viên Pretty  hạt điều có thể điều chế ra vecni, sơn chống thấm, thuốc nhuộm, chất Nước cắm hoa sinh cách điện. Hương liệu vỏ cây có thẻ dùng để chiết xuất tanin dùng trong công nghệ thuộc da và mực in. Nhựa thân cây điều làm keo dán, vecnin chống mối mọt… Phần quả và trái là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Ngoài ra, gỗ điều còn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghệ sản xuất hàng mộc. Khi cây cho năng suất hạt thấp, vườn điều được thanh lý lấy gỗ. Để có thể sử dụng hiệu quả nguồn nguyên liệu này một cách hợp lý, tiết kiệm trước tiên cần phải nghiên cứu các đặc tính của nó. Do vậy tác giả đã tiến hành khảo sát một số tính chất vật lý và cơ học gỗ điều làm co sở cho việc xậy dựng các quá trình công nghệ hợp lý, đề xuất phương pháp gia công mới, nâng cao khả năng lợi dụng gỗ đạt hiệu quả cao. Sức hút ẩm Gỗ hút ẩm sẽ làm giãn nở và thay đổi hình dạng và kích thước, giảm
  14. chất cần phải chú ý trong quá trình sử dụng gỗ. Sức hút ẩm của gỗ ảnh hưởng đến khả năng hút hơi nước của gỗ trong quá trình hong phơi tự nhiên hoặc sản phẩm từ gỗ để tự nhiên trong môi trường. Nếu tốc độ hút ẩm lớn thì nó góp phần làm tăng tốc độ điều hòa ván sau khâu ép nhiệt. Sức hút ẩm của gỗ biểu thị khả năng hút ẩm, thông qua đó có thể đánh giá và tính toán được tốc độ hút và thoát ẩm của gỗ trong quá trình sấy. Sứcmua,nướsắn lát khô  hút bán c  TRONG TROT Ngoài khả năng hút ẩm gỗ còn hút nước. Khả năng hút20ước có ý nghĩa  physan 20  physan n rất lớn trong khâu ngâm tẩm hóa chất bảo quản gỗ. Xác định khả năng hút nước của có tầm kinh tế 360-70.ọng tở ả cho thấy thời gian ngâm  động vật gỗ theo CVN quan tr Kế qu nước càng nhiều thì lượng hút nước càng tăng. Hỏi vềới bắt đầu ngâm nước ta  Khi m den nước thì lượng hút nước rất mạnh. Sau đó tuy vẫn tăng nhưng tốc độ hút chậm dần. Tốc độ hút và thoát nước có ảnh hưởng đến kỹ thuật công nghệ phun keo. Sức hút nước của gỗ biểu thị khả năng hút và thoát hơi nước của gỗ, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình bảo gỗ, tạo điều kiện thuận GIAO DỊCH MUA BÁN lợi trong quá trình bảo quản gỗ và nhất là trong công nghệ sản xuất bột giấy và ván sợi ướt. Cần mua: Cần bán: Khối lượng thể tích  mua khoai lang kem chat luong lam thuc an cho gia  chuyen giao cong nghe nuoi bong tuong suc  BÁN HEO RỪNG GIỐNG  trùn quế Khối lượng thể tích là chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá lượng thực chất gỗ có trong một đơn vị thể tích nhằmđánh giá được ỐNG,phần cường ƯỢNG, CÁ CHÌNH GIỐNG BÁN CUA GI một CÁ BỐNG T độ  Enzim xylanase và giá trị công nghệ của gỗ. Đối chiếỊTvới TCVN 1072-71 thì gỗ điều (THu ) NHIỀU KÍCH CỠ thuộc nhóm VI. Khối lượng thể tích có quan hệ mật thiết với tính chất ĐĂNG TIN MUA BÁN cơ học, vật lý của gỗ. Nó là cơ sở cho việc đánh giá giá trị của gỗ trong nhiều lĩnh vực khácTrang chínhốLiên hệ thể ảnh hưởng trực tiếp nhau. Kh i lượng đến khối lượng thể tích của thảm dăm, tỷ số nén của khâu ép định Cty TNHH LONG ĐỈNH hình, ép nhiệt, khả năng truyền nhiệt của dăm. J4-J6 ĐƯỜNG CN11 - KHU PHỤ TRỢ NHÀ Ở KCN TÂN BÌNH, F.SƠN KỲ, Q. TÂN PHÚ ĐT: 8163554 - 8163614 - FAX: 8163554 email: Ban Biên tập; longdinh@hcm.vnn.vn; quychau@hcm.vnn.vn Tỷ lệ co giãn theo chiều dài và thể tích Độ co rút không đồng nhất là tính chất vốn có của gỗ, dẫn đến sự thay --------------------------------------------------------------------------------------------------------- đổi vật lý quan trọng khi gỗ được xử lý thủy nhiệt hoặc hong phơi, trong những điều kiện thời tiết khác nhau. Đây chính là nguyên nhân gây ra biến hình cong vênh và nứt nẻ trong quá trình chế biến và bảo quản gỗ. Xác định tỉ lệ co giãn theo TCVN 340 – 70 cho thấy gỗ điều có tỉ lệ co dãn theo chiều xuyên tâm và tiếp tuyến không nằm ngoài quy luật chung của gỗ lá rộng. Đó là tỉ lệ co rút theo chiều dọc thớ < 1%, ngoài ra do khối lượng thể tích khá thấp do vậy chênh lệch co rút tiếp tiến và xuyên tâm khá lớn 1,85 điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết khoa học gỗ, tuy nhiên đây cũng là trong những khó khăn trong công nghệ gia công chế biến gỗ. Độ ẩm bảo hòa thớ gỗ – Độ ẩm thăng bằng
  15. Điểm bảo hòa thớ gỗ là một đặc thù riêng biệt của vật liệu gỗ. Là mốc ranh giới về sự thay đổi của tính chất gỗ trong quan hệ với độ ẩm: quá trình thay đổi hình dạng và kích thước của gỗ cũng như cường độ gỗ chỉ xảy ra khi độ ẩm dưới điểm bảo hòa thớ gỗ. Mặt khác, trong không khí với nhiệt độ và độ ẩm ổn định thì quá trình trao đổi hơi nước giữa gỗ và không khí sẽ tiến hành đến khi áp suất hơi nước của AG  không khí và áp suất hơi nước trên bề mặt gỗ cân bằng nhau gọi là độ ẩm thăng bằng. Tính chất cơ học Theo số liệu thống kê cho thấy khả năng chịu nén của gỗ điều thuộc loại khá thấp. Ứng suất nén dọc được xem là chỉ tiêu chủ yếu để đánh BIOTEC giá khả năng chịu lực của gỗ. Mặt khác, thông qua trị số ứng suất khi nén ngang thớ của gỗ để tính toán được áp lực ép trong quá trình ép nhiệt cho các loại hình sản phẩm ván nhân tạo, lựa chọn thích hợp mức độ nén của các thiết bị trong quá trình tạo phôi làm tăng chất lượng bề mặt sản phẩm. Sự khác biệt của ứng suất khi nén ngang thớ theo các chiều xuyên tâm, tiếp tuyến làm cơ sở cho việc tìm giá trị thích hợp khi ép những chi tiết có sự khác nhau về chiều tác dụng lực. Lực ép đóng vai trò quan trọng trong sản xuất ván ghép thanh. Nó làm tăng khả năng tiếp xúc giữa các bề mặt mối ghép, ổn định kích thước H  ván. Ứng suất kéo dọc (kg/cm2) Lực tác dụng làm đứt màng liên kết giữa các tế bào nôùi tiếp nhau theo chiều dọc thân cây. Đồng thời kéo đứt tất cả các mixen trên tiết diện ngang của mẫu ở bộ phận chịu kéo. Do đó ứng suất kéo theo chiều dọc thớ gỗ khá lớn. Hình dạng và kích thước mẫu được gia công theo VIETNA TCVN 364 – 70. Kết quả nghiên cứu cho thấy ứng suất kéo dọc thớ thấp so với cacù loại gỗ thông thường dùng làm hàng mộc xuất khẩu. Ứng suất trượt Kích thước và hình dạng mẫu lấy theo TCVN 367- 70. Nghiên cứu cho thấy sức chịu trượt của gỗ điều theo phương tiếp tuyến lớn hơn phương xuyên tâm. Bởi vì trượt tiếp tuyến lực tác động phải đủ lớn để cắt đứt tất cả tia gỗ trên diện tích trượt, trượt xuyên tâm được tiến hành theo chiều ngang hay chiều dọc tia gỗ. Trong mọi trường hợp, ứng suất trượt dọc của gỗ bao giờ cũng lớn hơn giới hạn bền khi trược ngang thớ. Đây cũng là cơ sở cho việc tính toán chi phí động lực cho quá trình nghiền bột gỗ. Trong quá trình cơ giới như băm và nghiền thì lực cắt gọt phải thắng lực liên kết của gỗ. Ứng suất uốn tĩnh Kích thước và hình dạng mẫu khi xác định ứng suất uốn lấy theo TCVN 365- 70, vì điều là gỗ cây lá rộng, theo quy định khi xác định
  16. tiếp tuyến. So sánh với một số loài cây thông dụng của Việt Nam thì ứng suất uốn tĩnh của gỗ điều khá thấp. Ngoài ra, ta cũng có thể đánh giá sức chịu uốn của gỗ điều và ứng dụng của nó vào kết cấu chịu lực thông qua tỷ số uốn là 12,96. Theo cách phân loại đặc tính tỷ số uốn thì những loài gỗ nào có tỷ số M uốn >16 có thể sử dụng cho các kết cấu chịu uốn, nếu tỷ số đó>20 thì là gỗ có thể sử dụng tốt cho các kết cấu chịu uốn. Như vậy, không nên sử dụng gỗ điều vào các kết cấu chịu uốn lớn. Ứng suất tách Là khả năng chống lại lực tác động của các công cụ sắc bén và dẹt. Làm cho gỗ tách ra theo chiều dọc thớ, ?ng su?t tách được sinh ra do mối liên kết chặt chẽ giữa các tế bào bởi màng giữa và mối liên kết cơ Địa chỉ: Số 13 Lô  học của lignin và xenlulo. Sức chịu tách là khả năng chống lại tác động của những công cụ dẹt và 2C, phố Trung  sắc (dạng nêm) làm cho gỗ tách ra theo chiều dọc thớ. Tính chất này có ảnh hưởng trực tiếp trong các kết cấu gỗ cần nối ghép bằng đinh, mộng hoặc được gia công dưới hình thức bổ chẻ. Mẫu thử được gia công theo TCVN 366- 70. Hòa, Trung Hòa,  Kết quả nghiên cứu cho thấy lực tách tiếp tuyến lớn hơn lực tách theo phương xuyên tâm. Với các giá trị ứng suất tách giúp ta xác định số trong các kết cấu gỗ cần nối ghép bằng đinh hay mộng và gia công Cầu Giấy, Hà Nội dưới hình thức bổ chẻ. Theo kết quả khảo sát cho thấy gỗ điều có các tính chất cơ lý tương đương với gỗ nhóm VI ứng với các giá trị cường độ chịu lực cho thấy loại gỗ này phù hợp với sản xuất đồ mộc. Kết luận Điện  Gỗ điều là một loại gỗ lá rộng có khối lượng thể tích khá thấp Dcd = 0,476 g/cm3, gỗ mềm, nhẹ, sáng màu hoàn toàn đáp ứng yêu cầu của thoại:               (84­ nguyên liệu sản xuất ván nhân tạo như ván dán, ván ghép thanh, ván dăm và ván sợi. Nguyên liệu có độ ẩm tươi khá cao, hàm lượng tinh bột nhiều là điều kiện thích hợp cho nấm mốc phát triển, làm biến màu gỗ từ hồng nhạt sang xám hồng, giảm nghiêm trọng vẻ đẹp của gỗ. Do vậy, gỗ điều cần phải bảo quản ngay sau khi chặt hạ và nhất thiết 4) 783 0393        ­  phải sấy khô trước khi sử dụng làm hàng mộc.
nguon tai.lieu . vn