Xem mẫu

  1. Héi nghÞ khoa häc lÇn thø IX KỸ THUẬT MÔ PHỎNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐÀO TẠO, NGHIÊN CỨU VIỄN THÔNG Simulation and Applications in Reseaching and Training Telecommunicatons ThS Nguyễn Xuân Hoàng, Khoa Viễn Thông 1, Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông Tóm tắt: Trong những năm gần đây, trên 50% các nghiên cứu được công bố trên các tạp chí viễn thông là kết quả của mô phỏng. Điều đó nói lên tầm quan trọng và mức độ ứng dụng rộng rãi của mô phỏng trong nghiên cứu về viễn thông. Mô phỏng cho phép đánh giá được hiệu năng của một hệ thống mạng với các điều kiện, cấu hình khác nhau trong trường hợp các phương pháp đánh giá trực tiếp trên các hệ thống thật hoặc qua phân tích tính toán bằng toán học không khả thi. Đặc biệt, trong môi trường đào tạo hiện nay, mô phỏng là một lựa chọn tốt cho quá trình tìm hiểu hoạt động của các hệ thống cũng như nghiên cứu thử nghiệm các hệ thống, các giao thức mạng mới. Tuy nhiên, để có thể thực hiện mô phỏng hiệu quả, chính xác và đáng tin cậy là điều không hề dễ dàng. Bài báo này sẽ trình bày tổng quan về kỹ thuật mô phỏng, các vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện mô phỏng. Sau đó các phần mềm mô phỏng thông dụng sẽ được xem xét và đánh giá ứng dụng của chúng trong nghiên cứu, đào tạo về viễn thông. công thức toán học, không có biến thay đổi 1. Giới thiệu chung theo thời gian. Trong quá trình nghiên cứu, thiết kế một Đối với mạng viễn thông, mô phỏng được sử mạng viễn thông, hoặc đánh giá hiệu quả của dụng rất rộng rãi, từ tính toán tắc nghẽn cho việc áp dụng một giao thức, một công nghệ các hệ thống tổng đài chuyển mạch kênh, tối mới trên mạng viễn thông sẵn có, có thể sử ưu về sử dụng tài nguyên cho các mạng gói, dụng phương pháp phân tích bằng các mô đánh giá hiệu quả của một giao thức mới, hình toán học, hoặc thử nghiệm trực tiếp trên hoặc so sánh hiệu quả của các phương pháp hệ thống thực. Tuy nhiên, đối với các hệ mã hóa kênh trên một môi trường kênh vô thống phức tạp, việc phân tích bằng các mô tuyến. Đặc biệt trong môi trường đào tạo, hình toán nhiều khi không khả thi. Việc thử thông qua mô phỏng, người học sẽ hiểu được nghiệm trực tiếp trên các hệ thống thực cũng rất sâu về hoạt động của một hệ thống cũng rất khó, hoặc là do đang trong quá trình thiết như sự liên kết hoạt động của các phần tử, kế, chưa tồn tại hệ thống thật, hoặc các hệ các giao thức trong một hệ thống. thống đang hoạt động trên mạng lưới, việc Bài báo này sẽ có cấu trúc như sau. Phần 2 thử nghiệm có thể gây nên những hiệu quả sẽ trình bày về các bước trong mô phỏng một không lường trước được cho toàn mạng. hệ thống và các vấn đề cần quan tâm. Phần 3 Trong các trường hợp đó, sử dụng kỹ thuật sẽ đánh giá các công cụ mô phỏng được sử mô phỏng là một giải pháp thích hợp nhất. dụng phổ biển cho viễn thông hiện nay. Phần Mô phỏng (simulation), nói một cách tổng 4 sẽ là kết luận. quát là quá trình thiết kế một mô hình của một hệ thống thật, và thực hiện các thử 2. Tổng quan về ký thuật mô phỏng nghiệm trên mô hình đó nhằm mục đích hiểu Như đã đề cập ở trên, mục đích cuối cùng được hoạt động và/hoặc đánh giá các cấu của mô phỏng là giúp đánh giá hiệu năng của hình, tham số khác nhau của hệ thống [1]. một hệ thống thông qua một mô hình của hệ Mô hình được sử dụng cho mô phỏng được thống đó. Trước hết, ta xem xét mối liên xây dựng bằng phần mềm, là mô hình động, quan giữa các khái niệm hệ thống (system), có nghĩa là có bao gồm các tham số ngẫu mô hình (model) và mô phỏng. nhiên thay đổi theo thời gian. Nó khác với 2.1 Hệ thống, mô hình và mô phỏng mô hình tĩnh là mô hình được mô tả bằng các Kû niÖm 10 n¨m thµnh lËp Häc viÖn c«ng nghÖ b−u chÝnh viÔn th«ng 194
  2. Héi nghÞ khoa häc lÇn thø IX Hệ thống được định nghĩa là một tập hợp các được sử dụng phổ biến trong mô phỏng về phần tử có mối quan hệ với nhau, tương tác mạng viễn thông. với nhau để thực hiện một công việc, chức Để nghiên cứu, đánh giá một hệ thống, có năng nào đó. Tùy thuộc vào mục đích cần các cách tiếp cận như trên hình vẽ 1. nghiên cứu về hệ thống là gì mà các phần tử 2.1.1 Thử nghiệm trên hệ thống thực và của hệ thống có thể khác nhau. Ví dụ như khi thử nghiệm trên mô hình của hệ thống: Về muốn so sánh hiệu năng (BER chẳng hạn) nguyên tắc, có thể thực hiện các thí nghiệm khi áp dụng các kỹ thuật mã hóa kênh khác trực tiếp trên các hệ thống thực. Tuy nhiên, nhau trên kênh vô tuyến thì ta không cần có 2 khó khăn đối với phương pháp này là nó quan tâm đến kênh vô tuyến đó mang giao có thể gây hậu quả nghiêm trọng đến hệ thức gì, mà chỉ cần quan tâm đến đặc tính thống thực, nhất là các hệ thống viễn thông của bản thân kênh truyền. Ta định nghĩa liên quan đến thông tin quan trọng, liên quan trạng thái của một hệ thống là tập hợp các đến cước…hoặc trong một số trường hợp thì biến cần thiết để mô tả hệ thống tại một thời hệ thống muốn nghiên cứu chưa hề tồn tại, điểm nhất định, có liên quan đến các đối mà người ta lại muốn nghiên cứu hiệu quả tượng cần nghiên cứu của hệ thống. Ví dụ của các hệ thống đề xuất. Với các lý do đó, như trong nghiên cứu tắc nghẽn trên một mô hình của hệ thống thực sẽ được xây kênh trung kế của tổng đài thì các trạng thái dựng, và thay vì nghiên cứu trên hệ thống của hệ thống là số kênh trung kế còn rỗi, thời thực thì sẽ nghiên cứu trên mô hình của hệ gian đến của các cuộc gọi từ khách hàng. thống. Mô hình của một hệ thống có thể coi Hệ thống là một đối tượng có cấu trúc, chức năng, hoạt động tương tự như hệ thống thật. Nó thường chỉ phản ánh các mặt quan trọng nhất của hệ thống, và không nhất thiết phải giống hoàn Thử nghiệm Thử nghiệm toàn với hệ thống thật.. trên hệ thống trên mô hình 2.1.2 Mô hình vật lý và mô hình toán học: thật của hệ thống Mô hình vật lý ở đây là các loại mô hình như buồng lái máy bay cho phi công tập lái..Tuy nhiên loại mô hình này thường không được Mô hình Mô hình dùng cho mục đích phân tích, nghiên cứu các vật lý toán học hệ thống. Mô hình toán học, biểu diễn hệ thống dưới dạng các quan hệ logic... Nếu mô hình toán học là chính xác, thì khi tác động Phương pháp phân Mô phỏng vào các quan hệ logic của mô hình, mô hình tích sẽ đưa đến kết quả như hệ thống thật. 2.1.3 Phương pháp phân tích (analytical) Hình 1: Các phương thức nghiên cứu một và mô phỏng: Sau khi đã xây dựng được hệ thống mô hình toán học, chúng ta cần phải xem xét Có 2 loại hệ thống là liên tục và rời rạc. Hệ mô hình đó có thể trả lời được các câu hỏi thống liên tục là hệ thống có các biến trạng mà ta quan tâm về hệ thống hay không. Nếu thái thay đổi liên tục theo thời gian. Ví dụ đó là mô hình đơn giản, có thể dựa trên các như biến về nhiễu trên kênh truyền. Hệ thống mối quan hệ logic của mô hình để đưa đến rời rạc là hệ thống có các biến trạng thái chỉ một kết quả chính xác thông qua phương thay đổi tại các thời điểm rời rạc về mặt thời pháp phân tích, thực ra là thông qua việc giải gian. Ví dụ của loại này là hệ thống tổng đài các phương trình toán học. Đây là phương ta nói tới ở trên, trạng thái của hệ thống chỉ pháp đưa lại kết quả chính xác và ít tốn kém thay đổi khi có cuộc gọi mới từ khách hàng nhất, tuy nhiên trong rất nhiều trường hợp ra trung kế hoặc một cuộc gọi qua trung kế không thể áp dụng được vì nó quá phức tạp, được giải phóng. Hệ thống rời rạc là loại ví dụ như trong trường hợp cần giải bài toán Kû niÖm 10 n¨m thµnh lËp Häc viÖn c«ng nghÖ b−u chÝnh viÔn th«ng 195
  3. Héi nghÞ khoa häc lÇn thø IX cho quá nhiều nút mạng, quá nhiều biến số. thống đó. Cũng cần phải xác định rõ các mục Trong các trường hợp này, phải sử dụng đến tiêu cần đạt được của thực hiện mô phỏng. phương pháp mô phỏng. Mô hình lúc đó 2.2.2 Xây dựng mô hình được gọi là mô hình mô phỏng (simulation Sau khi xác định rõ được bài toán, bước tiếp model). Mô hình mô phỏng được phân ra theo là xây dựng nên mô hình mô phỏng. làm các loại sau: Bước này chỉ là xây dựng nên các mối quan + Mô hình tĩnh và mô hình động: Mô hình hệ logic giữa các phần tử trong mô hình, đầu mô phỏng tĩnh là mô hình biểu diễn hệ thống vào và đầu ra của mô hình. Cần phải xác tại một thời điểm nhất định, hay nói cách định được mô hình cần chi tiết đến mức độ khác là khi đó thời gian không đóng vai trò nào, phần nào của hệ thống phải trừu tượng gì trong mô hình. Ví dụ của loại này là mô hóa. Trong thực tế, không mô hình nào biểu hình Monte Carlo. Ngược lại, mô hình mô diễn chính xác toàn bộ hoạt động của hệ phỏng động biểu diễn hệ thống theo thời thống, mà thường sẽ chỉ xấp xỷ chính xác gian. Mô hình mô phỏng động phức tạp hơn, với một số thực thể cần nghiên cứu của hệ tuy nhiên cho phép các mô phỏng gồm nhiều thống. Hay nói cách khác, ta cần phải đưa quá trình xảy ra đồng thời trong hệ thống. các điều kiện ràng buộc ban đầu vào mô hình + Mô hình xác định (deterministic) và mô mô phỏng. Ví dụ như khi xây dựng mô hình hình ngẫu nhiên (stochastic): Nếu mô hình một kênh vô tuyến, ta chỉ hạn chế là mô hình mô phỏng không có thành phần ngẫu nhiên kênh AWGN thay vì kênh chung chung. thì nó được gọi là mô hình xác định. Mô hình xác định cho phép xác định được kết 2.2.3 Thu thập dữ liệu cho mô hình quả khi biết rõ đầu vào và mô hình. Nếu đầu Để thực hiện mô phỏng, có thể lấy các dữ vào của mô hình có bất kỳ môt thành phần liệu cho đầu vào từ các giá trị đầu vào đo ngẫu nhiên, nó được gọi là mô hình ngẫu được của một hệ thống thật (lấy mẫu), hoặc nhiên (stochastic). Mô hình này cũng cho kết sử dụng các biến ngẫu nhiên. Trong mô quả là các giá trị ngẫu nhiên. Các mô hình phỏng các hệ thống viễn thông, thường sử xếp hàng trong viễn thông đều là các mô dụng các biến ngẫu nhiên theo một phân bố hình ngẫu nhiên. nào đó, ví dụ như Poisson. Việc tạo nên các + Mô hình liên tục và mô hình rời rạc: Cũng con số ngẫu nhiên đầu vào này đóng vai trò tương tự như đối với định nghĩa của hê rất quan trọng vì thông thường chỉ sử dụng thống. Thông thường một mô hình của một các con số giả ngẫu nhiên, rất dễ lặp lại và hệ thống có thể được coi là liên tục hoặc rời dẫn đến kết quả không chính xác. Thường rạc tùy thuộc vào các đối tượng cụ thể của hệ gặp nhất là khi mô phỏng các sự kiện ít xảy thống cần nghiên cứu. ra, ví dụ như lỗi bit trên kênh truyền chất Các mô hình mô phỏng được sử dụng trong lượng tốt, do đó thời gian mô phỏng rất lâu, viễn thông chủ yếu là rời rạc, động, ngẫu sử dụng chuỗi các con số ngẫu nhiên rất lớn nhiên, và được gọi là các mô hình mô phỏng nên việc lặp lại chuỗi ngẫu nhiên là dễ xảy sự kiện rời rạc (discrete event simulation ra. models). 2.2.3 Biên dịch mô hình 2.2 Các bước trong mô phỏng một hệ Đây chính là quá trình lập trình, xây dựng thống nên phần mềm biểu diễn mô hình mô phỏng. Khi sử dụng mô phỏng để nghiên cứu, đánh Có thể sử dụng các ngôn ngữ lập trình bậc giá một hệ thống, cần phải trải qua các bước cao như C, C++ hoặc sử dụng kết hợp với sau [1][2]. các công cụ mô phỏng là các phần mềm sẵn 2.2.1 Xác định rõ bài toán mô phỏng có như OPNET, NS-2, OMNET++…để xây Trước khi thực hiện xây dựng mô hình của dựng nên mô hình. bất cứ hệ thống nào, cần nắm rõ hoạt động 2.2.4 Kiểm tra (verification) cũng như mối quan hệ bên trong của hệ Để đảm bảo quá trình lập trình biên dịch mô hình là chính xác. Thực ra bước này giống Kû niÖm 10 n¨m thµnh lËp Häc viÖn c«ng nghÖ b−u chÝnh viÔn th«ng 196
  4. Héi nghÞ khoa häc lÇn thø IX như quá trình tìm lỗi (debug), dựa trên các được, có thể phải sử dụng thêm các phần đầu vào khác nhau, dựa trên lưu đồ của mô mềm như Excel để hỗ trợ vẽ kết quả, đánh hình để kiểm tra tính chính xác của quá trình giá xu hướng tăng, giảm…Một vấn đề rất biên dịch mô hình sang chương trình phần cần chú ý trong phần này là xác định mức độ mềm. Ngoài hậu quả là làm sai kết quả, việc chính xác, ổn định của kết quả. Ví dụ như để biên dịch không tốt có thể dẫn đến thời gian đảm bảo kết quả BER của một kênh truyền thực hiện mô phỏng sẽ là rất lâu, không khả đủ chính xác, cần phải thực hiện đủ một số thi để thực hiện. vòng lặp tối thiểu nào đó. 2.2.5 Xác minh tính chính xác của mô 3. Các phần mềm mô phỏng hình (validation) Như đã đề cập ở phần trước, ngoài việc sử Để đảm bảo mô hình đã xây dựng hoạt động dụng các ngôn ngữ lập trình như C, C++ để giống với hệ thống thật, từ đó có thể tin xây dựng mô hình mô phỏng thì có thể sử tưởng vào kết quả của mô phỏng trên mô dụng các chương trình phần mềm mô phỏng hình đó. Đây là bước rất quan trọng vì các số sẵn có như OPNET, OMNET++, NS-2…để liệu đạt được từ mô phỏng sẽ không có ý thực hiện mô phỏng. Các phần mềm này sẽ nghĩa gì nếu nó không phản ánh đúng kết đơn giản hóa quá trình mô phỏng nhờ khả quả của hệ thống thật. Trong trường hợp đào năng hỗ trợ quá trình tạo, kiểm tra và chạy tạo, khi sinh viên xây dựng các mô hình mô các mô hình mô phỏng. Nó cũng hỗ trợ công phỏng cho viễn thông, có thể so sánh các kết việc đánh giá, phân tích kết quả thu được từ quả của mô hình với các kết quả từ các mô mô phỏng. hình giống với nó đã được công bố trên các Các phần mềm mô phỏng phổ biển hiện nay tài liệu chuẩn (tạp chí IEEE chẳng hạn). đều thuộc loại hướng đối tượng. Ngoài các Phương pháp thường dùng hơn là so sánh thư viện modul rất phong phú về các giao với dữ liệu lấy được từ hệ thống thật. Nếu hệ thức, thiết bị viễn thông sẵn có thì nó còn thống thật cần so sánh chưa tồn tại, có thể cho phép người dùng xây dựng các modul đơn giản hóa các điều kiện ràng buộc về riêng với các giao diện vào ra, có tính kế tham số đầu vào để có thể so sánh kết quả thừa, phân cấp giữa các modul. Người dùng mô phỏng với kết quả có được thông qua cũng có thể quan sát được kết quả thay đổi phân tích tính toán (thường là các khoản giới của hệ thống thông qua đồ họa. Người dùng hạn dưới hoặc trên). cũng có thể dễ dàng quy định số lần thực 2.2.5 Thử nghiệm trên mô hình hiện chạy mô phỏng, thời gian chạy mô Ở bước này cần xác định tập các tham số cần phỏng và độ chính xác cần thiết. đánh giá trong mỗi lần thử nghiệm. Đối với Các yêu cầu đặt ra khi lựa chọn một phần các tham số, cũng cần xác định phạm vi thay mềm mô phỏng bao gồm khả năng chạy đổi cũng như tham số nào cố định, tham số được trên nhiều hệ điều hành, khả năng hỗ nào thay đổi. Mục đích của bước này là thu trợ tạo topo cho mạng, hỗ trợ tạo lưu lượng được càng nhiều thông tin cần thiết mà phải đầu vào và phân tích đặc tính của lưu lượng thực hiện càng ít lần chạy mô phỏng càng tốt ra, hỗ trợ giám sát các đặc tính của một node 2.2.6 Phân tích kết quả thu được mạng, một luồng lưu lượng mạng thông qua Trong viễn thông, kết quả mô phỏng thường giao diện đồ họa. Ngoài ra, các yêu cầu quan là các tham số như tỷ lệ lỗi bit (BER), tỷ lệ trọng nữa là có sẵn các module quan trọng mất gói, độ trễ, xác suất tắc nghẽn…Thông như các mô hình kênh cơ bản, các giao thức qua mô phỏng, ta có thể có được giá trị quan trọng…và các phần mềm mô phỏng thống kê (trung bình, phương sai), phạm vi phải có các tính năng cho phép mở rộng, sửa biến thiên…của các tham số trên. Nếu sử đổi các module sẵn có. Đối với môi trường dụng các phần mềm mô phỏng như OPNET, đào tạo, một số yêu cầu cần phải để ý thêm OMNET++…, việc phân tích một số kết quả là mức độ hỗ trợ về kỹ thuật và tài liệu của cơ bản đã được tích hợp sẵn. Nếu chương phần mềm, phần mềm đó là mở, miễn phí trình mô phỏng được xây dựng trên ngôn hay là phần mềm thương mại. ngữ lập trình C, C++.., thì từ kết quả thu Kû niÖm 10 n¨m thµnh lËp Häc viÖn c«ng nghÖ b−u chÝnh viÔn th«ng 197
  5. Héi nghÞ khoa häc lÇn thø IX Hiện nay có khá nhiều phần mềm mô phỏng trên mã nguồn mở và miễn phí. Nó có thể sử có thể sử dụng trong mô phỏng mạng viễn dụng để mô phỏng lưu lượng trên các mạng thông, tuy nhiên có các phần mềm được trình viễn thông, các giao thức, và rộng hơn là bất bày tóm tắt sau đây là phổ biến nhất kỳ một hệ thống sự kiện rời rạc. Một điểm Phần mềm OPNET [3] khác so với 2 phần mềm mô phỏng trên là OPNET (Optimized Network Engineering OMNET++ được thiết kế ban đầu không Tools), là một công cụ mô phỏng thương mại phải cho mạng viễn thông mà là với mục tiêu được phát triển bởi OPNET Technologies rộng hơn. Ngoài ra, so với phần mềm thương Inc, dùng để mô hình hóa và mô phỏng các mại như OPNET thì thư viện các mô hình thiết bị, giao thức trong mạng truyền thông. sẵn có của OMNET++ cũng ít hơn. Tuy Được phát triển cách đây trên 15 năm, nó là nhiên, hiện nay OMNET++ cũng đã có rất một công cụ mô phỏng mạng rất mạnh, được nhiều mô hình quan trọng như MPLS, sử dụng bởi rất nhiều trường đại học và công Ipv6…Các ưu điểm khác của OMNET++ ty lớn trên thế giới. OPNET có thể dùng để bao gồm khả năng hỗ trợ về đồ họa, cấu trúc mô phỏng hầu hết các mạng vô tuyến và hữu hướng đối tượng nên dễ dàng thay đổi, mở tuyến, ngoài ra nó còn cho phép thực hiện rộng các mô hình, và cho phép thực hiện mô phỏng song song. Khả năng mở rộng mạng các giao thức, mạng…thử nghiệm trên các thành phần mạng sẵn có. OPNET cho phép và tốc độ mô phỏng của OMNET++ cũng rất mô phỏng các mạng lên đến hàng trăm nút. tốt. Nhược điểm đáng kể của OMNET++ Một khó khăn duy nhất khi lựa chọn OPNET hiện nay là các mô hình có sẵn chưa đầy đủ, là phần mềm này không phải là miễn phí. và dẫn đến khó khăn khi mô phỏng một số mô hình mạng. Phần mềm NS-2 [4] 4. Kết luận NS (Network Simulator), xuất phát từ trường Bài báo đã đưa ra được một cái nhìn tổng U.C.Berkely, là một phần mềm mô phỏng sự quan về kỹ thuật mô phỏng, các quá trình và kiện rời rạc, hướng đối tượng, với mục đích các vấn đề cần quan tâm khi mô phỏng một để nghiên cứu về mạng, và là miễn phí. hệ thống, đặc biệt là hệ thống mạng viễn Phiên bản 2 của NS (NS-2) được sử dụng thông. Để áp dụng mô phỏng hiệu quả hơn rộng rãi trong cộng đồng nghiên cứu về trong nghiên cứu, đào tạo về viễn thông, mạng và được dùng để thử nghiệm các thuật phần 2 của bài báo đã trình bày một số nhận toán, các giao thức hay các ý tưởng mới về xét cơ bản về các phần mềm được sử dụng mạng. NS-2 rất thích hợp cho mô phỏng các phổ biến. Rõ ràng là nếu nắm vững lý thuyết mạng gói và các mạng vô tuyến (adhoc, vệ về mô phỏng và sử dụng thành thạo các phần tinh..) và được sử dụng chủ yếu cho các mô mềm mô phỏng trên, có thể giúp nắm vững phỏng cỡ nhỏ về các thuật toán định tuyến và hơn hoạt động của các hệ thống viễn thông, xếp hàng, các giao thức truyền tải, điều cũng như cho phép hoạt động nghiên cứu, khiển tắc nghẽn. Tuy nhiên, NS-2 có các thiết kế các giao thức mới, các cấu hình mới nhược điểm như khá phức tạp khi muốn mở cả mạng viễn thông hiệu quả hơn rất nhiều. rộng, sửa đổi các module sẵn có. Ngoài ra, NS-2 cũng không hoạt động tốt khi kích cỡ Tài liệu tham khảo mạng lớn và tốc độ mô phỏng của NS-2 cũng [1] A.M Law và W.D Kelton, “ Simulation, khá chậm so với các phần mềm khác. NS-2 Modelling and Analysis”, Third Edition, Mc cũng hỗ trợ về đồ họa kém hơn so với các Graw Hill, 2000 phần mềm mô phỏng như OPNET và [2]Holger Karl, bài giảng “ A brief OMNET++ introduction to discrete event simulation”, 2005. Phần mềm OMNET++ [5] [3] www.opnet.com OMNET++ (Objective Modular Network [4] http://www.isi.edu/nsnam/ns/ Testbed in C++), là một phần mềm mô [5] http://www.omnetpp.org/ phỏng sự kiện rời rạc, hướng đối tượng, dựa Kû niÖm 10 n¨m thµnh lËp Häc viÖn c«ng nghÖ b−u chÝnh viÔn th«ng 198
  6. Héi nghÞ khoa häc lÇn thø IX Sơ lược về tác giả Khoa Viễn thông 1, Học Viện Công Nghệ Nguyễn Xuân Hoàng tốt nghiệp khoa Điện Bưu Chính Viễn Thông. Các hướng nghiên tử Viễn thông, ĐHBK Hà nội năm 1999, tốt cứu của tác giả bao gồm mạng băng rộng, IP nghiệp cao học ngành Viễn thông tại Học QoS, truyền thông đa phương tiện. Viện Công nghệ Châu Á (AIT, Thái Lan) Email: hoangptit@gmail.com năm 2002. Hiện nay tác giả đang công tác tại Kû niÖm 10 n¨m thµnh lËp Häc viÖn c«ng nghÖ b−u chÝnh viÔn th«ng 199
nguon tai.lieu . vn