Xem mẫu

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH TẠ O NĂM HỌC 2010-2011 HƯNG YÊN Môn thi: HÓA HỌC - Lớp 9 Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề chính thức Câu I ( 2,0 điểm) 1- Cho các chất sau: CO2, CaOCl2, CO, MgO, SO2, Fe3O4, NO, HClO Hãy điều chế mỗi oxit axit trên theo 3 phương pháp khác nhau, vi ết ph ương trình hóa h ọc c ủa các phản ứng đã dùng. 2- Không khí bị ô nhiễm chứa các chất độc sau: Cl2, SO2, H2S, NO2 . Chỉ dùng một hóa chất, hãy loại bỏ các chất độc trên ra khỏi không khí, vi ết các ph ương trình hóa học của phản ứng đã dùng. 3- Hỗn hợp khí X gồm: CO2, CO, N2 , hidroclorua, hơi nước. Hãy tách riêng biệt CO2 và N2 từ hỗn hợp khí X, viết phương trình hóa học của các p/ứng đã dùng. Câu II ( 2,0 điểm) 1- Tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho từ từ từng giọt ( có khuấy đều) dung dịch HCl đến dư vào dung d ịch Na2CO3. - Thí nghiệm 2: Cho từ từ từng giọt ( có khuấy đều) dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl. Hãy cho biết hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. 2- Hỗn hợp A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư đi qua A nung nóng, thu được rắn B. Hòa tan B vào dung dịch NaOH dư thu được dung d ịch C và r ắn D. Cho dung d ịch HCl d ư vào dung dịch C. Hòa tan D vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng, dư ( phản ứng sinh khí SO 2). Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 3- Từ nguyên liệu chính là FeS2, quặng boxit ( thành phần chủ yếu là Al 2O3.2H2O có lẫn một ít Fe3O4 và các tạp chất trơ khác), không khí, than đá và các hóa chất ph ụ khác. Hãy đi ều ch ế s ắt kim loại và muối nhôm sunfat, viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng. Câu III ( 2,0 điểm) 1- Hòa tan hoàn toàn 17,94 gam hỗn hợp 2 kim lo ại kiềm A và B có kh ối l ượng b ằng nhau vào 500 gam nước, thu được 500ml dung dịch C có khối lượng riêng d = 1,03464 g/ml. Xác đ ịnh A và B. 2- Hỗn hợp X gồm Al,Fe,Cu. Đốt cháy hoàn toàn 33,4 gam X ngoài không khí, thu được 41,4 gam hỗn hợp Y gồm ba oxit. Cho toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn v ới dung d ịch H 2SO4 20%, khối lượng riêng d = 1,14 g/ml. Tính thể tích tối thiểu của dung dịch H 2SO4 trên dùng để hòa tan hết hỗn hợp Y Câu IV ( 2,0 điểm) 1- Viết các công thức cấu tạo dạng mạch cacbon không vòng có th ể có c ủa các h ợp ch ất h ữu c ơ có cùng công thức phân tử C6H10. 2- Có hỗn hợp khí X gồm: CO2, C2H4, C2H2, CH4. Hãy tách từng khí riêng biệt ra khỏi hỗn hợp X trên. Vi ết ph ương trình hóa h ọc c ủa các ph ản ứng đã dùng. 3- Từ CaC2 có thể chuyển hóa thành CH4 qua 9 giai đoạn. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng ở mỗi giai đoạn ( ghi rõ điều kiện nếu có) Câu V ( 2,0 điểm) 1- Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X ở thể khí ( có số nguyên t ử C ≤ 4 ) và oxi dư, thu được hỗn hợp khí B có thành phần thể tích là 30% CO2, 20% hơi nước và 50% O2. a) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của hidrocacbon X. b) Tính phần trăm thể tích của các chất trong hỗn h ợp A. Bi ết rằng: th ể tích các khí đo ở cùng nhiệt độ, áp suất. 2- Hiđrocacbon Y có tỷ lệ số nguyên tử các nguyên tố trong phân tử giống của axetilen. a) Xác định công thức phân tử có thể có của Y. Biết rằng: Y có phân tử khối 60u < M Y < 150u.
  2. b) Nếu cho Y tác dụng với dung dịch brom dư thì tạo ra một sản phẩm ch ứa 26,67% cacbon theo khối lượng. Xác định công thức phân tử đúng của Y. Cho: H =1; O =16; C =12; S =32; Na =23; K=39; Li =7; Rb = 85; Cs =133 ; Mg =24 ; Ca =40; Ba =137; Sr =88; Fe =56; Cu =64; Al =27; Cl =35,5 ; Br =80 ------------Hết-------------
  3. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐÈ THI HSG HƯNG YÊN (2010-2011) ------------------------ Câu I: 1- Các oxit axit là CO2 và SO2 * Điều chế CO2: t0 C + O2 CO2 t0 CaCO3 CaO + CO2 CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + H2O + CO2 ↑ * Điều chế SO2: 2 Fe2O3 + 8SO2 ↑ t0 4FeS2 + 11O2 t0 S + O2 SO 2 CuSO4 + 2H2O + SO2 ↑ 0 Cu + 2H2SO4 đặc t ( Chú ý: Đề bài không hề hạn chế nguyên liệu, không nên hiểu nhầm chỉ đi từ các chất đề cho) 2- Cho kk nhiễm chất độc vào bình đựng dung dịch NaOH dư, thì toàn b ộ Cl 2, SO2, H2S, NO2 bị hấp thụ hết. Viết 4 ptpư. Chú ý : NO2 là oxit hỗn tạp tương ứng với 2 axit HNO3 và HNO2, nên khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 muối NaNO3 và NaNO2. 3- Sơ đồ tách: N 2 , CO 2 +dd NaOH d￶ N 2 +CuO,d� o) (t CO, N 2 Cu, CuO d￶ CO 2 , CO, N 2 dd Ca(OH)2d￶ dd CaCl 2 , Ca(OH) 2 HCl, H 2 O 0 CaCO3 t CO 2 Câu II 1- TN1: Cho từ từ HCl vào Na2CO3 : lúc đầu không có khí , sau đó lại có khí thoát ra HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl HCl ( dư) + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2 ↑ TN2: Cho từ từ Na 2CO3 vào HCl thì luôn có khí thoát ra. Đến khi dư Na 2CO3 thì ngừng thoát khí ( do HCl hết) 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2 ↑ 2- phản ứng của A với CO t0 Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 t0 CuO + CO Cu + CO2 Rắn B: Al2O3, MgO, Fe, Cu - phản ứng của B với NaOH Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Dung dịch C: NaOH, NaAlO2 Rắn D: MgO, Fe, Cu - phản ứng của C và dd HCl: NaOH + HCl → NaCl + H2O NaAlO2 + 4HCl → NaCl + AlCl3 + 2H2O - phản ứng của D với H2SO4 đặc MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 ↑ 0 2Fe + 6H2SO4 đ t CuSO4 + 2H2O + SO2 ↑ 0 Cu + 2H2SO4 đ t
  4. 3- *Điều chế Fe : Đốt quặng pyrit trong kk dư, chất rắn thu được cho khử bằng CO d ư thu được Fe 0 4FeS2 + 11O2 t 2Fe2O3 + 8SO2 0 2C( dư) + O2 t 2CO t0 Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 * Điều chế Al2(SO4)3 : - Điều chế H2SO4: Al2O3.nFe3O4 + 2H2O ↑ ( ngưng tụ được H2O lỏng) 0 Al2O3.2H2O.nFe3O4 t V2 O5 SO2 + ½ O2 SO 3 4500 C SO3 + H2O → H2SO4 - Khử hoàn toàn quặng boxit bằng CO, hòa tan sản phẩm khử vào H 2SO4 đặc nguội, tách bỏ chất rắn và cô cạn phần nước lọc, thu được Al2(SO4)3: t0 Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O Câu III 1- Đặt R là kim loại đại diện cho hỗn hợp A,B R + H2O → ROH + ½ H2 ↑ m C = 500× 1,03464 = 517,32 gam Theo định luật BTKL ta có : m H = m R + m H O - m C = 17,94 + 500 – 517,32 = 0,62 gam 2 2 0, 62 Theo pt pư : n R = 2n H = 2 � = 0, 62 mol 2 2 17,94 MR = = 28,9 0, 62 Có 1 kim loại có M < 28,9 ( giả sử là A) ⇒ A có thể là Li (7) hoặc Na(23) 17,94 : 2 * TH1 : Nếu A là Li ⇒ n Li = = 1, 28 > 0, 62 ( loại) 7 17,94 : 2 * TH2 : Nếu A là Na ⇒ n Na = = 0,39 ( nhận) 23 ⇒ n B = 0,62 – 0,39 = 0,23 (mol) 17,94 : 2 MB = = 39 (K) 0, 23 Vậy 2 kim loại là Na và K 2- Gọi R ( hóa trị x) là kim loại đại diện cho hỗn hợp Al,Fe, Cu 0 4R + xO2 t 2R2Ox (1) R2Ox + xH2SO4 → R2(SO4)x + xH2O (2) Theo (1) : m O2 ( p� =mO ( oxit) = 41,4 – 33,4 = 8 gam ) 8 n O ( oxit)= = 0,5 (mol) 16 Theo (2) : n H 2SO4 = n O (oxit) = 0,5 mol 245 0,5.98.100 = 245 (gam) ; VddH 2SO4 (min) = = 214,9 ml m ddH SO (min) = 1,14 20% 24 ( HS có thể giải bài này theo phương pháp ghép ẩn số ) Câu IV : 1- CTPT : C6H10 ⇒ độ bất bão hòa a = 2
  5. Vì hợp chất không có cấu tạo vòng nên trong phân tử có 2 liên kết pi ( 1 liên kết ba hoặc 2 liên kết đôi) Viết các CTCT của các đồng phân : - các đồng phân mạch cacbon thẳng có 2 liên kết đôi ( đồng phân vị trí liên kết đôi) - các đồng phân mạch cacbon thẳng có 1 liên kết ba ( đồng phân vị trí liên kết ba) - các đồng phân mạch nhánh của các đồng phân trên. 2- Tách riêng X : CO2, C2H4, C2H2, CH4 Sơ đồ tách : Y : (CH4, C2H4) + AgNO3 / NH3 C2H2, CH4, C2H4 CO2, C2H4 Ag2C2 + H2SO4 C2H 2 + dd Ca(OH) d￶ X 2 C2H2, CH4 t0 CaCO3 CO 2 CH4 C2H4 Br d￶ + dd 2 Y + Zn CH4 C2H4Br2 C2H4 CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 ↑ 3- Pd C2H2 + H2 t 0C C2H4 Ni C2H4 + H2 C2H6 t0C as C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl 0 C2H5Cl + NaOH t C2H5OH + NaCl men gia� m C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O H 2SO 4 �c, to a� CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 0 CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH t CaO CH4 ↑ + Na2CO3 CH3COONa + NaOH t 0C Có thể thay bằng các phản ứng khác. Câu V: 1- Giả sử có 1mol hỗn hợp khí B ⇒ số mol CO2, H2O, O2 dư lần lượt là 0,3 ; 0,2 ; 0,5 mol a) Đặt CTTQ của hiđrocacbon X là CxHy (x ≤ 4 ; y ≤ 10) y y 0 CxHy + (x + )O2 t xCO2 + H2O 4 2 y 0, 2 4 = ⇒y = x Ta có: 2x 0,3 3 Chỉ có x = 3 , y = 4 là thỏa mãn CTPT của X là C3H4 Các CTCT của C3H4 là: 2.3 + 2 − 4 =2 Độ bất bão hòa a = 2 ; H3C – C ≡ CH Mạch hở: H2C = C = CH2 Mạch vòng: HC = C H CH2 0 b) C3H4 + 4O2 t 3CO2 + 2H2O 0,1 0,4 0,3 (mol) Số mol O2 ( bđ) = 0,4 + 0,5 = 0,9 mol Số mol hỗn hợp ban đầu : 0,9 + 0,1 = 1 mol 0,1 100% = 10% ; %VO2 = 100% - 10% = 90% % VC H = � 1 34
  6. ( HS có thể giải BT trên theo phương pháp đại số - Cụ thể: gọi số mol CO2, H2O, O2 dư lần lượt là 1,5a ; a ; 2,5a mol . Ẩn a sẽ tự triệt tiêu trong các phép toán) 2- Đặt CTTQ của Y là (CH)n , n chẵn a) Theo đề ta có: 60 < 13n < 150 ⇒ 4,6 < n < 11,5 Chỉ có n = {6,8,10} là thỏa mãn ⇒ CTPT của Y là: C6H6 hoặc C8H8 hoặc C10H10 b) Phương trình phản ứng: CnHn + aBr2 → CnHnBr2a ( a nguyên dương ) 12n 26, 67 = = 0,2667 ⇔ a = 0,2n Theo đề ta có: 13n + 160a 100 * Nếu n = 6 ⇒ a = 1,2 ( loại) * Nếu n = 8 ⇒ a = 1,6 ( loại) * Nếu n = 10 ⇒ a = 2 ( nhận). CTPT của Y là C10H10 --------------Hết-------------- Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An – Đăk Pơ – Gia Lai Địa chỉ mail: n.dhanh@yahoo.com.vn Rất hân hạnh được các bạn chia sẻ những cách giải khác!
nguon tai.lieu . vn