Xem mẫu

  1. ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA QU ẢN TRỊ KINH DOANH TÀI LIỆU BÀI GI ẢNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ THUY ẾT TR ÌNH Biên so ạn và Giảng dạy Tiến sỹ: Phạm Văn Hồng Thạc sỹ: Phạm Thị Hải Yến Hà Nội, 2010 1
  2. MỤC LỤC PH ẦN 1: KỸ NĂNG GIAO TIẾP Chương 1. T ổng quan về Giao tiếp 1.1. Khái ni ệm và vai trò c ủa giao tiếp ................................ ................................ .............. 4 1.1.1. Khái ni ệm ................................ ................................ ................................ .. 4 1.1.2. V ai trò c ủa giao tiếp ................................ ................................ ................... 5 1. 2. Mô hình giao ti ếp ................................ ................................ ................................ ...... 7 1. 3. Phân lo ại giao tiếp ................................ ................................ ................................ ... 9 1. 3.1. Căn c ứ vào phương th ức giao tiếp ................................ .......................... 9 1. 3. 2. Căn c ứ vào qui cách giao ti ếp ................................ ............................... 10 1. 3. 3. Căn c ứ vào thành ph ần tham gia giao ti ếp ................................ ........... 11 1. 3. 4. Căn c ứ vào phương ti ện giao tiếp ................................ ......................... 11 1. 4. Các nguyên nhân giao ti ếp không hiệu quả ................................ ........................... 12 1. 4.1. Nguyên nhân ch ủ quan ................................ ................................ .......... 12 1. 4.2. Nguyên nhân khách quan ................................ ................................ ...... 13 1. 5. N guyên t ắc giao tiếp ................................ ................................ ............................... 14 1.5.1. Nguyên t ắc tôn trọng đối t ượng giao tiếp ................................ ............... 14 1.5.2. Nguyên t ắc nhạy bén, đồng cảm trong giao tiếp ................................ ..... 14 1.5.3. Nguyên t ắc thiện chí trong giao tiếp ................................ ....................... 15 1. 5.4. Nguyên t ắc hướng tới giải pháp tối ưu ................................ .................. 15 1 .5.5. Tôn tr ọng các giá trị văn hóa ................................ ................................ .. 16 1.6. Phong cách giao ti ếp ................................ ................................ ............................... 16 1.6.1. Phong cách dân chủ ................................ ................................ ............... 17 1.6. 2. Phong cách đ ộc đoán ................................ ................................ ............. 18 1.6. 3. Phong cách t ự do ................................ ................................ ................... 18 1.7. Một số nghi thức giao tiếp ................................ ................................ ....................... 19 1. 7. 1. Chào h ỏi ................................ ................................ ................................ 19 1.7. 2. B ắt tay ................................ ................................ ................................ .... 19 1.7. 3. Gi ới thiệu ................................ ................................ ................................ 20 1.7. 4. Trao danh thi ếp ................................ ................................ ...................... 21 1.7.5. Ng ồi ................................ ................................ ................................ ......... 22 Chương 2. K ỹ năng l ắng nghe v à hồi đáp 2.1. K ỹ năng lắng nghe ................................ ................................ ................................ .. 25 2.1.1. Khái ni ệm và vai trò c ủa lắng nghe ................................ ......................... 25 2.1.2. Nguyên nhân l ắng nghe không hiệu quả ................................ ................ 27 2.1.3. Các m ức độ lắng nghe ................................ ................................ ............ 29 2.1.4. Chu trình l ắng nghe ................................ ................................ ................. 30 2.1.5. K ỹ năng lắng nghe có hiệu quả ................................ ............................... 32 2.1.6. K ỹ năng nghe điện thoại ................................ ................................ .......... 33 2. 2. K ỹ năng phản hồi ................................ ................................ ................................ ... 38 2.2.1. Khái ni ệm phản hồi ................................ ................................ .................. 38 2. 2. 2. Phương pháp ph ản hồi ................................ ................................ ......... 38 PH ẦN 2. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Chương 3. K ỹ năng thuyết tr ình 3.1. Khái ni ệm thuyết tr ình................................ ................................ .............................. 40 2
  3. 3.2. Chu ẩn bị b ài thuyết trình ................................ ................................ ......................... 40 3.2.1. Xác đ ịnh tình huống của buổi thuyết tr ình ................................ ............... 40 3.3. Cấu trúc b ài thuyết trình ................................ ................................ .......................... 45 3.3.1. C ấu trúc c ơ bản ................................ ................................ ....................... 45 3.3.2. Xây d ựng nội dung trong từng phần ................................ ....................... 47 3.4. Ngôn t ừ và phi ngôn t ừ trong thuyết tr ình ................................ ............................... 51 3.4.1. Ngôn t ừ trong thuyết tr ình ................................ ................................ ....... 51 3.4.2. Phi ngôn t ừ trong thuyết tr ình................................ ................................ .. 52 3.5. K ỹ năng xử lý câu hỏi tr ong thuyết trình ................................ ................................ .. 59 3.5.1. M ột số nguy ên tắc khi xử lý câu hỏi của khán giả ................................ .. 60 3.5.2. M ột số dạng câu hỏi v à cách xử lý ................................ .......................... 60 3.6. Công c ụ trực quan trong thuyết tr ình ................................ ................................ ....... 61 3.6.1. Khái ni ệm và vai trò c ủa công cụ trực quan ................................ ............ 61 3.6.2. K ỹ năng sử dụng công cụ trực quan ................................ ....................... 62 3.7. Tâm lí đám đông và đi ều khiển tâm lí đám đông ................................ ..................... 64 3.7.1. Tâm lí đám đông ................................ ................................ ..................... 64 3.7.2. Đi ều khiển tâm lí đám đông ................................ ................................ ..... 64 3
  4. PHẦN 1. KỸ NĂNG GIAO TIẾP Chương 1. T ổng quan về giao tiếp 1.1. Khái ni ệm và vai trò c ủa giao tiếp 1.1.1. Khái ni ệm Hiện nay có rất nhiều khái niệm v à quan ni ệm về giao tiếp. T ùy theo t ừng lĩnh vực hoạt động, nghi ên cứu khác nhau (kinh doanh, tâm lí, y học, giáo dục, x ã hội học...) các tác giả đ ưa ra nh ững khái niệm khác nhau về gi ao tiếp. Với tâm lí h ọc, giao tiếp là một hiện t ượng tâm lí phức tạp với nhiều mặt, nhiều cấp độ khác nhau. Trong kinh doanh, giao ti ếp là hoạt động với nhiều loại ng ười khác nhau, đảm bảo hai b ên cùng có l ợi. Giao tiếp trong kinh doanh vừa l à một khoa học , vừa là một nghệ thuật. Nh à kinh doanh c ần phải biết các nguyên t ắc giao tiếp, các quy lu ật tâm lí v à vận dụng các nguy ên tắc đó một cách linh hoạt. Ngo ài ra, trong quá trình s ống và hoạt động, giữa con ng ười với con ng ười luôn tồn tại nhiều mối quan hệ. Đó có th ể là quan h ệ dòng h ọ, huyết thống , quan h ệ hành chính – công vi ệc; quan h ệ tâm lý ...Trong các m ối quan hệ đó chỉ có một số ít l à có sẵn từ khi con ng ười cất tiếng khóc ch ào đời (chẳng hạn quan hệ huyết thống, họ h àng) còn đa số các quan hệ c òn lại chủ yếu đ ược hình thành, phát triển trong quá tr ình con ng ười sống v à hoạt động trong cộng đồng x ã hội thông qua các hình th ức tiếp xúc, gặp gỡ, li ên lạc với ng ười khác. Mặc dù tùy theo các lĩnh vực nghiên c ứu khác nhau các nh à khoa h ọc đưa ra các quan ni ệm khác nhau về giao tiếp, nh ưng t ựu chung lại, giao tiếp được hiểu l à quá trình truy ền tải và tiếp nhận thông tin gi ữa ng ười này với người kia, giữa một cá nhân với một nhóm ngư ời và trong chính b ản thân một con ng ười để từ đó các b ên tham gia có thể có chung quan đi ểm, nhận thức về vấn đề đ ược đề cập tới. Quá trình giao tiếp được tiến h ành bằng nhiều ph ương ti ện và công c ụ khác nhau nh ư: ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, phi ngôn ngữ (cử chỉ, h ành động, điệu bộ, trang phục...) Theo từ điển Wikipedia - bách kho a toàn thư m ở thì: “Giao ti ếp là một quá tr ình hoạt động trao đổi thông tin giữa ng ười nói v à người nghe nh ằm đạt đ ược một mục đích n ào đó.” Thông thư ờng, giao tiếp trải qua ba 4
  5. trạng thái: 1. Trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lý; 2. Hiểu biết lẫn nhau; 3. T ác động và ảnh hưởng lẫn nhau. (http://vi.wikipedia.org/wiki/Giao_ti%E1%BA%BFp ) Theo từ điển tiếng Anh Longman Oxford th ì: “Communication is the process by which people exchange information or express their thoughts and feelings” - Giao tiếp là một quá tr ình trao đổi thông tin hoặc biểu đạt cảm xúc, suy nghĩ giữa con ng ười với nhau . “Giao ti ếp là sự tiếp xúc giữa ng ười với ng ười trong x ã hội, ở đó diễn ra sự trao đổi thông tin (nhận thức, t ư tưởng, tình cảm) và sự bày tỏ mối quan hệ, thái độ ứng xử của con ng ười đối với nhau v à đối với những nội dung thông tin nhằm đạt được những mục đích nhất định.” (Giáo tr ình Kĩ năng giao tiếp v à đàm phán - Trường Đại học kinh doanh v à công ngh ệ). Trong Tâm l í học giao tiếp đ ược hiểu l à hình th ức đặc tr ưng cho m ối quan hệ giữa con ng ười với con ng ười m à qua đó n ảy sinh sự tiếp xúc tâm lí v à được biểu hiện ở quá tr ình thông tin, hi ểu biết, rung cảm, ảnh h ưởng và tác động qua lại lẫn nhau. Trong xã h ội học, giao tiếp là một quá tr ình xác l ập mối quan hệ về sự tiếp xúc giữa con ng ười với nhau nhằm thỏa m ãn những nhu cầu nhất định. Vậy, giao ti ếp là một quá tr ình trao đổi thông tin hai chiều giữa các chủ thể tham gia trong đó s ử dụng các ph ương tiện ngôn từ v à phi ngôn từ nhằm thỏa m ãn những nhu cầu nhất định. Trong giao ti ếp sử dụng ngôn ngữ nói v à ngôn ng ữ viết, ngo ài ra vi ệc sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ đóng vai tr ò đặc biệt quan trọng. Phi ngôn ngữ không những làm tăng thêm giá tr ị chất lượng của ngôn ngữ m à còn ch ứa đựng những thông tin r ất lớn. Thậm chí các yếu tố phi ngôn ngữ c òn có kh ả năng tải những thông tin mà ngô n ngữ nói v à ngôn ng ữ viết không thể biểu đạt hết. 1.1.2. Vai trò c ủa giao tiếp Giao tiếp có vai tr ò đặc biệt quan trọng đối với đời sống mỗi cá nhân và trong đ ời sống xã hội. 1.1.2.1. Vai trò c ủa giao tiếp đối với cá nhân 5
  6. Trong đ ời sống của mỗi con ng ười, vai tr ò của giao tiếp đ ược biểu hiện ở những điểm c ơ bản sau đây: - Giao ti ếp là điều kiện để tâm lý, nhân cách cá nhân phát triển b ình thường Về bản chất, con ng ười là tổng hoà các m ối quan hệ x ã hội. Nhờ có giao tiếp mà mỗi con ng ười có thể tham gia v ào các m ối quan hệ x ã hội, gia nhập v ào cộng đồng, phản ánh các quan hệ x ã hội, kinh nghiệm x ã hội và chuyển chúng thành tài s ản của ri êng mình. Nh ững tr ường hợp trẻ em bị thất lạc v ào rừng, sống với động vật đ ã cho th ấy rằng, mặc d ù những đứa trẻ n ày vẫn có h ình hài của con ng ười nh ưng tâm l ý và hành vi c ủa các em không phải của con ng ười. - Nhờ giao tiếp m à các ph ẩm chất của con ng ười, đặc biệt là phẩm chất đạo đức đ ược hình thành và phát tri ển. Trong quá trình ti ếp xúc với những ng ười xung quanh, chúng ta nhận thức được các chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ, pháp luật tồn tại trong x ã hội tức l à những nguy ên tắc ứng xử; biết đ ược cái g ì tốt, cái gì xấu, cái g ì đẹp, cái g ì không đẹp, cái g ì nên làm, cái gì c ần làm, cái gì được làm, cái gì không được, từ đó thể hiện thái độ v à hành đ ộng cho ph ù hợp. Những tính cách như: Khiêm t ốn hay tự phụ, lễ phép hay hỗn láo, ý thức nghĩa vụ, tôn trọng hay không tôn trọng ng ười khác... ch ủ yếu đ ược hình th ành, phát tri ển trong giao tiếp. - Giao ti ếp thoả m ãn nhiều nhu cầu của con ng ười Những nhu cầu của con ng ười như: nhu c ầu thông tin, nhu cầu đ ược thừa nhận, nhu cầu đ ược những ng ười xung quanh quan tâm, chú ý , nhu c ầu được hoà nh ập vào những nhóm x ã hội nhất định... chỉ đ ược thoả m ãn trong giao ti ếp. Chúng ta s ẽ cảm thấy nh ư thế nào nếu tự giam m ình dù ch ỉ một ng ày trong phòng, không g ặp gỡ, tiếp xúc với ai, không li ên hệ với ai qua điện thoại, không đọc sách báo, không xem ti vi? Ch ắc chắn đó sẽ l à một ngày dài lê thê, n ặng nề. Đó là vì nhu c ầu giao tiếp của chúng ta không đ ược thoả m ãn. Theo các nhà tâm lý h ọc phát triển, nhu cầu giao tiếp l à nhu c ầu xuất hiện sớm nhất trong cuộc đời của mỗi con ng ười. Ngay khi mới được sinh ra, đứa trẻ đã có nhu c ầu đươc yêu thương, đư ợc an to àn; kho ảng 2-3 tháng tu ổi, đứa trẻ 6
  7. đã biết trò chuyện với ng ười lớn. Những thiếu hụt trong tiếp xúc với ng ười lớn ở giai đo ạn ấu th ơ sẽ để lại những dấu ấn ti êu cực trong tâm lý, nhân c ách con người khi đến tuổi tr ưởng thành 1.1.2.2. Vai trò c ủa giao tiếp đối với đời sống x ã hội Đối với xã hội, giao tiếp l à điều kiện của sự tồn tại v à phát tri ển. X ã hội là một tập hợp ng ười cùng chung s ống và có nh ững mối quan hệ qua lại với nhau. N ếu mỗi cá nhân trong x ã hội sống đ ơn lẻ, không có mối quan hệ qua lại, mỗi cá nhân chỉ biết m ình mà không có s ự quan tâm hoặc mối li ên hệ với các cá nhân khác thì s ẽ không phải l à xã hội mà chỉ là một tập hợp rời rác các cá nhân đơn lẻ. Mối quan hệ chặt chẽ giữa con ng ười với con ng ười trong x ã hội còn là điều kiện để x ã hội phát triển. Ví dụ: nền sản xuất h àng hoá phát tri ển được là nhờ có mối li ên hệ chặt chẽ giữa nh à sản xuất với ng ười tiêu dùng: ngư ời sản xuất nắm đ ược nhu cầu của ng ười tiêu dùng, s ản xuất ra những loại h àng hoá đáp ứng nhu cầu đó, nghĩa l à được người tiêu dùng ch ấp nhận v à điều này thúc đẩy sản xuất phát triển. Trong công tác xã h ội, giao tiếp l à công c ụ đắc lực, l à yếu tố c ơ bản để thiết lập mối quan hệ hợp tác giữa nhân vi ên xã h ội với đối tượng (cá nhân, nhóm, gia đình) cần giúp đỡ . Hoạt động ki nh doanh th ực chất l à hoạt động giao ti ếp. Trong hoạt động của mình nhà qu ản lí giao tiếp với nhân vi ên để truyền đạt nhiệm vụ, động vi ên, khuyến khích nhân vi ên thực hiện tốt các nhiệm vụ đó. Nhà qu ản lí cũng cần thiết lập các mối quan hệ với các c ơ quan, các t ổ chức chính quyền nhằm tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả. Nh à kinh doanh c ũng cần giao tiếp với khách h àng, bạn hàng, đối tác dưới nhiều h ình thức khác nh au. Vì vậy, một trong những phẩm chất cần thiết đối với nh à kinh doanh là k ỹ năng giao tiếp. 1. 2. Mô hình giao ti ếp Sơ đồ mô hình giao ti ếp: 7
  8. ư ời g ử i ười nhận NHẬN THỨC Mã hoá KÊNH Giải mã THÔNG Đ IỆ P NHIỄU Hồi đáp Trên m ột khía cạnh n ào đó, giao ti ếp có thể hiểu l à quá trình phát và nh ận thông tin giữa những đối t ượng giao tiếp với nhau. Giao tiếp l à một quá tr ình trao đổi thông tin hai chi ều, có nghĩa l à không có s ự phân cực giữa ng ười phát tin và người nhận tin, m à cả hai đều l à chủ thể tích cực, luôn đổi vai cho nhau. Người gửi l à người khởi đầ u hoạt động giao tiếp v à sau đó là ngư ời nhận thông tin phản hồi. Người nhận tin l à người hiểu nội dung thông tin của ng ười truyền sau khi đ ã giải mã thông tin. Ng ười nhận tin có trách nhiệm phản hồi những thông tin đ ã được nhận để ng ười gửi tin biết v à điều chỉnh. Để thông tin đ ược truyền v à nhận một cách chu ẩn xác, cả hai b ên cần có những hiểu biết nhất định với nhau để quá trình truy ền tin đạt hiệu quả. Nội dung thông điệp có thể l à các quan đi ểm, sở thích, nhu cầu, tâm trạng, t ình cảm. Quá tr ình trao đổi thông tin có đạt đ ược hiệu quả hay không phụ thuộc v ào rất nhiều yếu tố khác nhau. Mã hóa là quá trình chuy ển từ suy nghĩ sang lời nói, chữ viết hay các kí hiệu v à phương ti ện phi ngôn từ khác nhau. 8
  9. Sau đó đư ợc chuyển qua k ênh truyền tải thông tin. Vi ệc lựa chọn k ênh truyền tải thông tin h ết sức quan trọng, nó quyết định tới việc thông tin có đ ược truyền tải chính xác hay không? Kênh thông tin bao g ồm: Kênh thông tin thông qua ch ữ viết: văn bản, th ư từ, báo cáo, thông tư, ngh ị quyết... Kênh thông tin thông qua l ời nói: truyền đạt qua micro, điện thoại, loa đ ài. Kênh thông tin thông qua đi ệu bộ phi ngôn ngữ: nh ư vẻ mặt, âm thanh, ánh mắt... Khi l ựa chọn k ênh truy ền tải thông tin phải lựa chọn k ênh phù h ợp nh ư tiện lợi, phù hợp với môi tr ường, ph ù hợp vớ i đối tượng giao tiếp... Ngoài ra trong quá trình truy ền tải thông tin có thể bị ảnh h ưởng bởi yếu tố nhiễu, là nh ững tác động từ môi tr ường hoặc chính bản thân ng ười nhận, phát thông tin. Yếu tố n ày có th ể tạo thuận lợi hoặc gây cản trở đến quá tr ình giao tiếp. Trong quá trình giao ti ếp, chúng ta cần khắc phục tối đa các yếu tố gây cản trở. 1. 3. Phân lo ại giao tiếp 1. 3.1. Căn c ứ vào phương th ức giao tiếp 1.3.1.1 . Giao ti ếp trực tiếp Giao tiếp trực tiếp l à loại giao tiếp trong đó các chủ thể trực tiếp gặ p gỡ, trao đổi với nhau. Ví dụ : Tr ò chuyện trực tiếp, thảo luận, đ àm phán... Ưu điểm của giao tiếp trực tiếp l à bên c ạnh việc sử dụng ngôn ngữ c òn có th ể sử dụng các ph ương ti ện phi ngôn ngữ (ánh mắt, nét mặt, trang điểm, ăn mặc...) do đó lượng thông tin thường phong phú đa dạng h ơn. Ch ủ thể giao tiếp nhanh chóng bi ết được ý kiến của ng ười đối thoại v à có th ể điều chỉnh quá tr ình giao tiếp một cách k ịp thời để đạt đ ược mục đích. Tuy nhiên, giao tiếp trực tiếp l à bị hạn chế về mặt không gian, dễ bị chi phối bởi một số yếu tố ngoại cảnh. 1.3.1.2 . Giao ti ếp gián tiếp 9
  10. Giao tiếp gián tiếp l à chủ thể giao tiếp tiếp xúc với nhau qua các ph ương ti ện truyền tin nh ư: điện thoại, vô tuyến truyền h ình, th ư từ hoặc qua vật trung gian khác như hoa, quà k ỷ niệm, hoặc qu a người thứ ba. Giao tiếp gián tiếp có ưu thế giúp con ng ười có thể giao tiếp với nhau trong một khoảng không gian rộng lớn hoặc trong một khoảng thời gian d ài. Người ta có thể trò chuyện với nhau ở hai nửa địa cầu nhờ có điện thoại, mạng Intenet... Thế hệ ông cha có thể dặn d ò con cháu nhi ều đời sau qua di chúc, báu vật gia truyền... Giao tiếp gián tiếp ít bị hạn chế về không gian nh ưng lại có hạn chế l à trong khi giao ti ếp không thấy đ ược vẻ mặt của ng ười đối thoại, không biết họ đang làm g ì, đang trong hoàn c ảnh n ào, không th ể sử dụng đ ược nhiều ph ương tiện phi ngôn ngữ khác. 1. 3. 2. Căn c ứ vào qui cách giao ti ếp 1.3.2.1 . Giao ti ếp chính thức Giao ti ếp chính thức l à giao ti ếp mang tính công vụ, theo chức trách, quy định, thể chế. Ví dụ: Hội họp, mít tinh, đàm phán... Trong giao ti ếp chính thức, vấn đề cần trao đổi, b àn bạc thường được xác định trước, thông tin cũng đ ược các chủ thể cân nhắc tr ước, vì vậy tính chính xác của thông tin cao. Trong kinh doanh , loại giao tiếp n ày thường sử dụng trong các buổi sinh hoạt trao đổi kinh nghiệm kinh doanh, khởi nghiệp, trao đổi về sản phẩm tr ên thị trường, định h ướng chiến l ược... Giao tiếp chính thức đ òi hỏi chủ thể của cuộc giao tiếp phải chuẩn bị công phu nội dung cần trao đổi v à phải có kỹ năng nói l ưu loát, trôi ch ảy. Muốn vậy, cần phải có vốn từ ngữ phong phú v à sự hiểu biết sâu rộng về vấn đề cần trao đổi. 1.3.2.2 . Giao ti ếp không chính thức Giao tiếp không chính thức l à giao ti ếp mang tính cá nhân, không câu nệ v ào th ể thức, chủ yếu dựa tr ên sự hiểu biết về nhau giữa các chủ thể: Ví dụ: bạn b è gặp gỡ nhau, l ãnh đạo trò chuyện riêng với nhân vi ên, hai ngư ời cùng đi trên m ột chuyến xe nói chuyện với nhau... 10
  11. Ưu điểm của giao tiếp không chính thức l à không khí giao ti ếp chân t ình, cởi mở, hiểu biết lẫn nhau, v ì vậy người ta gọi kiểu giao tiếp n ày là giao ti ếp thân mật. Chúng ta có th ể thổ lộ nỗi niềm, suy ng hĩ mà không e ng ại và tự do trao đổi những vấn đề m à chúng ta mu ốn. Trong kinh doanh , cần biết sử dụng kết hợp cả hai loại giao tiếp chính thức v à không chí nh thức để tạo không khí thân mật, cởi mở, gần gũi, hiểu biết lẫn nhau . 1. 3. 3. Căn c ứ vào thành ph ần tham gia giao tiếp 1.3.3.1 . Giao ti ếp giữa hai cá nhân với nhau Giao ti ếp giữa hai cá nhân với nhau l à giao ti ếp chỉ có 2 ng ười tham gia. Ví dụ : vợ chồn g trò chuy ện với nhau, ng ười bán h àng trao đ ổi với khách h àng, chăm sóc một khách h àng…. 1.3.3.2 . Giao ti ếp giữa các cá nhân trong nhóm Giao ti ếp giữa các cá nhân trong nhóm l à giao ti ếp giữa nhiều ng ười với nhau. Ví dụ thảo luận nhóm học vi ên trong l ớp, nhóm kinh doanh chia s ẻ kinh nghiệm, họp phòng s ản xuất… 1.3.3.3 . Giao ti ếp giữa nhóm n ày với nhóm khác Giao ti ếp giữa nhóm n ày với nhóm khác l à cuộc tiếp xúc giữa các nhóm x ã hội với nhau nh ư cuộc thi đấu giao hữu cầu lông giữa hai c ơ quan, đơn v ị, giao l ưu văn ngh ệ, thi t ìm hi ểu kiến thức giữa hai đội... 1. 3. 4. Căn c ứ vào phương ti ện giao tiếp 1.3.4.1 . Giao ti ếp ngôn ngữ Giao tiếp ngôn ngữ là hình th ức giao tiếp đặc tr ưng của con ng ười, chủ yếu là ngôn ng ữ nói và ngôn ng ữ viết. - Ngôn ng ữ nói: gồm có ngôn ng ữ đối thoại v à ngôn ng ữ độc thoại. Ngôn ngữ đối thoại: diễn ra ở một ng ười với một ng ười khác hoặc một ng ười với một số người khác. Ngôn ngữ độc thoại l à hình th ức một ng ười nói cho số đông nghe mà không có chi ều ngược lại, vì vậy ng ười nói phải chu ẩn bị kỹ. - Ngôn ng ữ viết: L à ngôn ng ữ hướng vào người khác, đ ược biểu đạt bằng chữ viết và thu nh ận bằng thị giác. 11
  12. 1.3.4.2 . Giao ti ếp phi ngôn ngữ Giao tiếp phi ngôn ngữ l à hình th ức giao tiếp thông qua sự vận động của c ơ thể, qua c ử chỉ nét mặt, điệu b ộ, tư thế, khoảng cách… Các loại giao tiếp tr ên luôn đan xen nhau, h ỗ trợ nhau trong quá tr ình giao tiếp. Có những tr ường hợp giao tiếp vừa l à loại hình giao ti ếp này, vừa là loại giao tiếp khác. Chẳng hạn, giao tiếp giữa thầy giáo với học sinh tr ên lớp vừa là giao ti ếp chính thức, vừa l à giao ti ếp ngôn ngữ v à phi ngôn ng ữ, vừa l à giao ti ếp trực tiếp và là giao ti ếp giữa cá c cá nhân trong nhóm. 1. 4. Các nguyên nhân giao ti ếp không hiệu quả 1. 4.1. Nguyên nhân ch ủ quan Về mặt tâm lí, m ột trong những yếu t ố chủ quan ảnh h ưởng tới quá tr ình giao ti ếp là thiếu tự tin. Khi thiếu tự tin sẽ không thể chủ động tham gia v ào quá trình giao tiếp, biến quá tr ình giao ti ếp trở n ên gư ợng ép v à khó khăn . Đó là rào c ản lớn cho thành công. Thi ếu tự tin có thể bắt nguồn từ một vài thất bại trong quá khứ, do chưa nh ận thức r õ về những điểm mạnh của chính bản thân m ình, do ch ưa có nhi ều kinh nghiệm… Mỗi ng ười cần tự nhận ra nguy ên nhân thi ếu tự tin của mình và kh ắc phục r ào cản đó. Thứ hai là về mặt nhận thức, tr ình độ nhận t hức của mỗi đối t ượng khác nhau có khả năng ảnh h ưởng rất lớn đến quá tr ình giao ti ếp. Với mỗi ho àn cảnh khác nhau, trình độ khác nhau v à quan đi ểm sống khác nhau sẽ mang đến những nhận thức khác nhau về c ùng một vấn đề. Điều đó có thể dẫn đến những xung đột trong quá tr ình giao ti ếp. Về cảm xúc, trong giao tiếp một số trạng thái t ình cảm như: tức giận, y êu thương, do d ự, căm giận, sợ h ãi, bối rối ảnh h ưởng đến quá tr ình trao đổi thông tin. Hơn n ữa, những cảm xúc mạnh th ường gây ra t ình trạng méo mó, sai lệ ch thông tin và d ẫn đến những hiểu lầm đáng tiếc. Về mặt sinh lí, khi trạng thái sinh lí không b ình th ường có thể tác động ti êu cực đến quá tr ình giao ti ếp: no, đói, nóng lạnh… đều có thể ảnh h ưởng. Để giao tiếp thành công, c ần khắc phục những r ào cản nh ư vậy. Hơn nữa, quá tr ình thu nh ận thông tin đư ợc thực hiện qua năm giác quan khác nhau v à mỗi giác quan có tầm 12
  13. quan tr ọng khác nhau trong việc tiếp nhận thông tin. Theo nghi ên cứu của Allan và Barbara Pease thì các giác quan c ủa chúng ta thu nhận thông tin theo tỉ lệ như sau: Thị giác: 66% Thính giác: 22% Khứu giác: 7% Cảm giác: 3% Vị giác: 2%. 1. 4.2. Nguyên nhân khách quan Yếu tố môi tr ường bao gồm: địa điểm, thời gian truyền đạt thông tin cũng nh ư các phương ti ện và cách th ức truyền đạt có thể ảnh h ưởng lớn tới quá tr ình giao tiếp. Vì vậy, nếu tiếp xúc n ơi đông ngư ời cần sử dụng micro. Cần khắc phục tối đa ảnh h ưởng của tiếng ồn bằng cách sử dụng các cử chỉ phi ngôn từ, động tác, sơ đồ… Ngoài ra nh ững yếu tố nh ư sai sót trong in ấn, trục trặc kĩ thuật, đi ệu bộ, tác phong, cách ăn m ặc, trang điểm… cũng có thể gây ảnh h ưởng tới ng ười tiếp nhận thông tin. Truyền tin không hiệu quả: Nh ư chúng ta đ ã biết, hoạt động giao tiế p được tiến hành thông qua phương ti ện ngôn từ v à phi ngôn t ừ. Hai ph ương ti ện này có tác dụng bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Song cũng có thể dẫn đến những hiểu lầm, không chính xác n ếu hoạt động của hai ph ương ti ện đó không ph ù hợp với nhau. Đồng thời những yếu tố nh ư việc phát âm: giọng nói không chuẩn, diễn đạt lộn xộn, tối nghĩa, bố cục thiếu logic, dùng t ừ không chuẩn xác cũng sẽ hạn chế hiệu quả của quá tr ình giao ti ếp. Một vài yếu tố khác nh ư thiếu quan tâm, hứng thú , lòng tin c ủa cả hai phía cũng sẽ gây ảnh h ưởng tới quá tr ình giao ti ếp. Nếu hai b ên thiếu tin t ưởng lẫn nhau th ì quá trình gi ao tiếp sẽ gặp những khó khăn, không thể trao đổi hết hoặc trao đổi chính xác thông tin. Ngư ời nhận thông tin cũng sẽ d è dặt, cảnh giác với những thông tin nh ận được và hiệu quả giao tiếp sẽ không nh ư mong đ ợi. 13
  14. 1. 5. Nguyên t ắc giao tiếp 1.5.1. Nguyên t ắc tôn trọng đối tượng giao tiếp Mỗi ng ười đều l à một nhân cách độc lập. Trong quá tr ình giao ti ếp, các cá nhân đều là chủ thể, b ình đẳng với mọi ng ười trong các quan hệ x ã hội. Mặt khác mỗi người có đặc điểm tâm lí ri êng biệt (nhận thức, t ình cảm, thái độ.. ..) cần được tôn trọng đó l à chưa nói đ ộ tuổi, giới tính, địa vị x ã hội người này có th ể khác với người kia. Tôn trọng ng ười khác chính l à tôn tr ọng mình. Tôn tr ọng tuổi tác, địa vị xá hội, giới tính, nhân cách... ng ười đối thoại sẽ tạo ra ở họ niềm tin, s ẽ cởi mở hơn trong giao ti ếp. Xúc phạm đến nhân cách l à đụng chạm đến l òng t ự trọng của con ng ười, khi đó khó có thể gây đ ược thiện cảm với họ, khó th ành công trong giao ti ếp ứng xử. Nguyên t ắc tôn trọng nhân cách đối t ượng giao tiếp đ òi hỏi khi giao tiếp cần: - Để cho mỗi cá nhân có thể bộc lộ những nhu cầu, thái độ, t ình cảm, tính cách riêng của họ. Không n ên áp đ ặt, bắt mọi ng ười phải theo khuôn mẫu cứng nhắc một cách duy ý chí. - Giữ thể diện cho ng ười cùng giao ti ếp: biết lắng nghe đối t ượng giao tiếp trình bày, gợi những nhu cầu chính đáng của đối t ượng giao tiếp. Tôn trọng sự diễn đạt bằng ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ của họ. Khi phản ứng hoặc trả lời, hoặc h ành động đáp lại phải theo h ướng mà cả hai b ên đều quan tâm. - Sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ phải đảm bảo tính văn hoá: Không d ùng những từ ngữ xúc phạm đến danh dự, tổn th ương đ ến phẩm giá của đối t ượng nhất là ở nơi công c ộng, đông ng ười. - Thái đ ộ lịch sự, khi êm tốn khi giao tiếp: Không c ười cợt, ngắt lời khi đối t ượng đang tr ình bày. Hành động đập b àn, đập ghế, cau m ày, nhăn trán, nghi ến răng đều là biểu hiện thiếu sự tôn trọng đối t ượng giao tiếp. 1.5.2. Nguyên t ắc nhạy bén, đồng cảm trong giao tiếp Nguyên t ắc nhạy bén, đồng cảm trong giao: cần biết đặt bản thân m ình vào v ị trí của đối t ượng để biết đ ược tâm t ư, tình cảm, thái độ của họ, tr ên cơ s ở đó lựa chọn cách ứng xử ph ù hợp. Không n ên bắt ng ười khác phải suy nghĩ v à hành động như mình. Ch ủ thể giao tiếp phải biết vui với niềm vui của đối t ượng giao 14
  15. tiếp đồng thời biết chia sẻ nỗi buồ n của đối t ượng để động vi ên, khuy ến khích họ. Phải hiểu bản chất vấn đề giao tiếp thông qua ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ, thái độ. Biết khen ch ê đúng lúc, đúng m ức và chân thành. S ự nhạy bén, đồng cảm sẽ giúp ch ủ thể chiếm đ ược niềm tin trong giao tiếp. 1.5.3. Nguyên t ắc thiện chí trong giao tiếp Bản chất con ng ười luôn h ướng tới cái thiện. Trong giao tiếp, cái thiện biểu hiện ở việc luôn gi ành nh ững điều kiện thuận lợi, những t ình cảm tốt đẹp cho ng ười khác, khuy ến khích họ l àm đi ều tốt, l àm đi ều thiện, đem lại niềm vui cho họ. Nguyên t ắc thiện chí trong giao tiếp đ òi hỏi khi giao tiếp phải biết đặt lợi ích của đối tượng giao tiếp l ên trên l ợi ích bản thân, không tính toán thiệt h ơn, suy b ì tị nạnh với th ành công hay ch ế giễu sự thất bại của ng ười khác, tin tưởng ở đối tượng giao tiếp, chân th ành, cởi mở, nhẹ nh àng, biết quan tâm đến ng ười khác. Công b ằng trong nhận xét, trong đánh giá. Có sự khuyến khích động vi ên, trong hành vi ứng xử luôn h ướng tới cái thiện v à hành thi ện. 1. 5.4. Nguyên tắc h ướng tới giải pháp t ối ưu Khi giao ti ếp với công dân, với tổ chức , khách hàng cần đưa ra nhi ều giải pháp để đối tượng giao tiếp có thể chọn lựa v à quyết định. Trong th ực tế, để có thể tạo ra một sự h ài hòa về mặt lợi ích của các b ên giao ti ếp không phải l à dễ dàng và đơn gi ản. Điều n ày, ta d ễ hiểu bởi mong muốn của các b ên giao ti ếp thì nhiều nhưng đáp ứng và thỏa mãn nh ững yêu cầu đó lại chỉ có hạn. V ì vậy, việc một trong các bên ho ặc nhiều b ên khi ti ến hành giao ti ếp có thể không đạt lợi ích của mình nh ư mong mu ốn là chuyện th ường tình. Vấn đề ở chỗ l à chúng ta ph ải xử lý công vi ệc như thế nào để không chỉ thỏa m ãn một phần hoặc to àn bộ yêu cầu củamọi đối t ượng giao tiếp m à còn ph ải làm cho đ ối tượng giao tiếp hiểu v à chấp nhận thực tế ngay cả khi mục đích của họ không đạt. Để làm được điều đó, trong quá tr ình giao ti ếp trong kinh doanh có thể đưa ra một số giải pháp để đối t ượng giao tiếp có thể chọn lựa v à quyết định. Để đưa ra các gi ải pháp th ì mội bên tham gia vào quá trình giao ti ếp cần xác định mục đích (lợi ích) cần đạt đ ược, nhưng đ ồng thời cũng xác định mục đích đó có 15
  16. thể đạt đ ược ở những mức độ n ào (cao, trung bình hay th ấp). Việc xác định những mức độ có thể đạt đ ược sẽ giúp cho các đối t ượng tham giao giao tiếp chuẩn bị sẵn s àng tư tư ởng nh ượng bộ trong điều kiện và giới hạn cho phép để có thể thương lư ợng với b ên kia khi các đi ều kiện, ti êu chu ẩn lý tưởng không đạt được. Đảm bảo nguy ên tắc này, khi giao ti ếp các b ên sẽ dễ d àng tìm th ấy những mục tiêu chung, nh ững lợi ích chung v à trên cơ s ở đó có thể c ùng nha u tìm ra những giải pháp có thể l àm hài lòng t ất cả các b ên. 1 .5.5. Tôn trọng các giá trị văn hóa Giá trị văn hóa l à một phạm tr ù rộng lớn; ở góc độ nguy ên tắc giao tiếp phải tôn trọng giá trị văn hóa, chúng ta có thể l à: ứng xử giao tiếp phải mang tính d ân tộc và phản ánh truyền thống tốt đẹp của ng ười Việt Nam cũng như tôn tr ọng giá trị các vùng mi ền khác nhau v à văn hóa c ủa các quốc gia khác (tác phong, thái đ ộ cởi mở, tế nhị v à chu đáo hiếu khách, lịch sự v à nghiêm túc) đối với mọi đối tượng giao tiếp. Bởi vì, giao ti ếp là một sự tương tác x ã hội luôn luôn chứa đựng yếu tố con ng ười, luôn có các yếu tố t ình cảm. Cần thấy rằng một thái độ niềm nở, vui vẻ, h òa nhã, m ột sự hiếu khách, một sự lịch sự v à nghiêm túc v ẫn là những chuẩn mực giao tiếp. Những nguyên tắc trong giao tiếp trên nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động giao tiếp . Vấn đề c ơ bản nhất l à chúng ta ph ải biết vận dụng các nguy ên tắc đó v ào trong những tr ường hợp cụ thể một cách linh hoạt v à chính xác thì mới hy vọng đ ưa lại sự th ành công. Điều này lại phụ thuộc rất nhiều v ào những năng l ực và phẩm chất của mỗi ng ười khi giao tiếp. 1.6. Phong cách giao ti ếp Trong cu ộc sống, ở mỗi con ng ười hay mỗi nhóm ng ười dần dần h ình thành nên những nét ri êng trong l ời nói, cử chỉ, điệu bộ, h ành động. Ch úng tạo nên phong cách giao ti ếp của ng ười đó hoặc nhóm ng ười đó. Phong cách giao ti ếp là hệ thống những lời nói, cử chỉ, điệu bộ, động tác , các ứng xử t ương đ ối ổn định của mỗi con ng ười hoặc mỗi nhóm ng ười trong giao tiếp. 16
  17. Phong cách giao ti ếp của mỗi c on người, nhóm ng ười luôn có nét ri êng. Nói cách khác, phong cách giao ti ếp của con ng ười là đa dạng, phong phú, tuy vậy, căn cứ vào những nét nổi trội, điển h ình, các nhà tâm lý h ọc phân biệt ba loại phong cách giao ti ếp: Phong cách dân ch ủ, phong cách độ c đoán và phong cách t ự do. 1.6.1. Phong cách dân ch ủ Phong cách giao ti ếp dân chủ biểu hiện qua những nét nổi bật sau: - Bình đẳng, gần gũi, thoải mái Người có phong cách giao tiếp dân chủ có xu h ướng tạo không khí b ình đẳng, thân m ật, thoải mái trong g iao tiếp. Họ cố gắng thu hẹp khoảng cách với đối tượng giao tiếp tới mức có thể thông qua ăn mặc, đi đứng, nói năng, cử chỉ, điệu bộ…Chẳng hạn, một nhân viên kinh doanh có phong cách gi ao tiếp dân chủ th ì khi gặp gỡ khách h àng họ niềm nở, vui vẻ, quan tâm hỏi han sức khỏe, gia đình… - Tôn tr ọng đối t ượng giao tiếp, chú ý đến đặc điểm nhân cách cá nhân của họ. Trong giao ti ếp, ng ười có phong cách giao tiếp dân chủ th ường chú ý t ìm hiểu đặc điểm tâm lý cá nhân của đối t ượng giao tiếp nh ư:sở thích, thói quen , nhu cầu, quan điểm…, từ đó có ph ương pháp ti ếp cận hợp lý. Chính v ì vậy, họ thường đ ược đánh giá l à người dễ gần, dễ cảm thông, dễ chia sẻ, không quan cách. - Lắng nghe đối t ượng giao tiếp. Lắng nghe l à một trong những nét nổi bật th ường thấy ở ng ười có phong cách giao ti ếp dân chủ. Họ điềm tĩnh, ki ên trì l ắng nghe v à luôn quan tâm đ ến ý kiến xác đáng, đáp ứng kịp thời hoặc giải thích r õ ràng. Phong cách giao ti ếp dân chủ l àm cho đ ối tượng giao tiếp cảm thấy thoải mái, t ự tin, phát huy đ ược tính độc lập , chủ động, sáng tạo trong công việc. Người có phong cách n ày thường được nhiều ng ười yêu mến, tin t ưởng và kính trọng. Tuy nhi ên, nếu không có nguy ên tắc, dễ bị xóa nh òa danh gi ới, dẫn đến tình trạng xuề x òa, cá mè m ột lứa. Đặc biệt, trong giao tiếp mang tính ch ất công việc, d ù người đối thoại có thoải mái đến mức độ n ào đi chăng n ữa thì vẫn có những nguy ên tắc m à chúng ta không th ể bỏ qua. 17
  18. 1.6. 2. Phong cách đ ộc đoán Ngược với phong cách dân chủ l à phong cách đ ộc đoán. Ng ười giao tiếp theo phong cách đ ộc đoán thư ờng đề cao nguy ên tắc, luôn đ òi hỏi ranh giới phải được tôn trọng ( Tôi là ngư ời cung cấp dịch vụ - anh/ch ị là người sử dụng dịch vụ của tôi. Anh là h ọc viên còn tôi là gi ảng viên, đ ừng bao giờ qu ên điều đó). Họ thường hành đ ộng một cách cứng rắn, k iên quy ết. Đánh giá v à ứng xử mang tính đơn phương, m ột chiều, cứng nhắc, xuất phát từ ý chủ quan của m ình ít chú ý đến ng ười khác, v ì vậy không ít ng ười ngại tiếp xúc với họ. Ở những tổ chức m à người lãnh đạo có phong cách độc đoán, tính tích cực, chủ động, sáng t ạo của nhân vi ên thường khó đ ược phát huy. Tuy nhi ên, trong hoàn cảnh phức tạp, khẩn cấp, đ òi hỏi một con ng ười quyết đoán, dám chịu trách nhiệm thì phong cách giao ti ếp này thường phát huy đ ược tác dụng. 1.6. 3. Phong cách t ự do Người có phong cá ch giao ti ếp tự do th ường biểu hiện những đặc điểm sau: - Hành vi, l ời nói, ứng xử, thái độ bị chi phối nhiều bởi tâm trạng, cảm xúc v à tình huống. Do đó các nguy ên tắc chuẩn mực nhiều khi bị coi nhẹ. Ví dụ: Một nhân viên kinh doanh dễ dàng quên lịch họp đi họp, lịch gặp gỡ khách hàng, thường xuyên đến muộn, không một lời nhắc nhở hoặc trong cuộc họp, ai thích về sớm th ì về, không cần biết lý do. - Mục đích, nội dung v à đối tượng giao tiếp th ường dễ d àng thay đ ổi Ví dụ: A đang đi c ùng B thì g ặp C. A dừng l ại trò chuyện với C v à quên c ả B đang đ ứng chờ v à việc mà A đang giúp B. - Quan h ệ giao tiếp rộng nh ưng hời hợt, không sâu sắc Phong cách giao ti ếp tự do có ưu điểm là làm cho đ ối tượng giao tiếp cảm thấy thoải mái, đ ược tôn trọng, do đó phát huy đ ược tính tích c ực của họ, đặc biệt là với những ng ười có ý thức tự giác cao. Song, ng ười có phong cách giao tiếp tự do cũng dễ bị ng ười khác coi th ường, dễ bị đánh giá l à thiếu nghi êm túc trong trong trư ờng hợp n ào đó. Như vậy, ba loại phong cách giao tiếp tr ên đều có những mặt yếu v à mặt mạnh, không có lo ại phong cách tối ưu cho m ọi trường hợp. Điều n ày đòi hỏi chúng ta 18
  19. phải biết kết hợp cả ba loại phong cách giao tiếp v à tuỳ thuộc v ào tình hu ống cụ thể mà thể hiện phong cách tối ưu nhất. 1.7. M ột số nghi thức g iao tiếp 1. 7. 1. Chào h ỏi Trong giao ti ếp, việc x ưng hô, chào h ỏi thể hiện tính lịch sự hay không lịch sự, tính đúng m ực hay không đúng mực, có văn hóa hay thiếu văn hóa. Trong trường hợp cụ thể n ào còn quy ết định sự th ành công hay th ất bại trong giao tiế p. Khi giao ti ếp lần đầu, đối t ượng giao tiếp ch ưa hiểu về nhau th ì chào h ỏi được coi như bư ớc đầu để giao tiếp, giữ đúng nguy ên tắc “nhập gia t ùy tục”. Ch ào hỏi vừa thể hiện mối quan hệ tốt đẹp giữa chúng ta với ng ười khác, vừa thể hiện thái độ quan tâm v à và s ẵn sàng trong giao ti ếp. Trong ch ào hỏi cần chú ý: Nam chào n ữ trước Người ít tuổi ch ào người nhiều tuổi h ơn Khách chào ch ủ nhà trước Nhân viên chào th ủ trưởng 1.7. 2. Bắt tay Trong giao ti ếp, bắt tay l à một thói quen có từ lâu, th ường đ ược sử dụng k hi giới thiệu, làm quen, g ặp mặt. Gặp bạn b è nên chào h ỏi trước sau đó mới bắt tay, hàn huyên thân m ật. Nhưng nếu là mối quan hệ từ lâu đ ã thắm thiết th ì vừa chào hỏi, vừa bắt tay, hỏi thăm. Mặc d ù chỉ là cử chỉ hỗ trợ cho lời nói nh ưng bắt tay cũng có ngu yên tắc nhất định, chúng ta cần tuân theo: Những người đưa tay ra trư ớc th ường là chủ nhân, phụ nữ, ng ười lớn tuổi, người có địa vị cao, cấp tr ên.... Thời gian bắt tay không n ên quá lâ u nhưng c ũng không n ên quá ng ắn Không b ắt tay q uá chặt nh ưng cũng đừng h ời hợt Nếu mang găng tay th ì nam gi ới nên bỏ găng tay tr ước khi bắt tay Khi bắt tay n ên nhìn th ẳng vào ngư ời đối t hoại và chào h ỏi Khi có đ ồng thời nhiều ng ười, không n ên đưa tay cùng m ột lúc. 19
  20. Bắt tay đối t ượng giao tiếp nhiệt t ình, đúng lúc là r ất cần thiết, làm tăng t ình cảm thân ái, mật thiết. Bắt tay, ngo ài việc nghi thức nhất định còn là m ột sự chúc mừmg, cảm ơn, biểu thị sự kích lệ lẫn nhau. Khi một người nào đó có thành tích, ti ến bộ, được tặng phần th ưởng, huy ch ương, chương...sau l ời chúc mừng, có thể bắt tay cảm tạ, chia vui. Một số kiểu bắt tay: - Bắt tay kiểu phục t ùng: Ngư ời chủ động để l òng bàn tay h ướng lên trên, tư ợng trưng cho vi ệc nh ường thế th ượng phong. Kiểu n ày có hi ệu quả trong tr ường hợp nhường đối ph ương quy ền kiểm soát hoặc c ho người khác thấy họ đang được chủ động. - Bắt tay quyền lực: Ng ười muốn thể hiện quyền lực của m ình sẽ chủ động để lòng bàn tay h ướng xuống khi bắt tay hoặc lắc tay thật mạnh. - Bắt tay b ình đẳng: Khi bắt tay, nh ìn th ẳng vào người đối diện, k èm theo m ột nụ cười rạng rỡ, có thể nắm hai tay. Nên tránh m ột số kiểu bắt tay: - Kiểu cá t ươi (bàn tay l ạnh ngắt) - Kiểu gọng k ìm: xiết chặt tay đối t ượng. - Kiểu nắm đầu ngón tay : bắt tay hời hợt, chỉ nắm đầu ngón tay . - Kiểu chìa cánh tay c ứng đờ : bắt tay lạnh nhạt , chìa bàn tay, không xi ết tay. - Kiểu bắt tay xoay cổ tay : vừa xiết tay vừa lật ngửa hoặc úp b ày tay đ ối ph ương . - Kiểu bắt tay lắc l ên, lắc xuống : vừa xiết tay vừa lắc tay nhiều lần. 1.7.3. Giới thiệu Một xu h ướng phổ biến trong giao tiếp l à các đ ối tượng luôn luôn đư ợc mở rộng và làm quen. V ới một đối t ượng mới do ng ười thứ ba giới thiệu, đôi khi chúng ta 20
nguon tai.lieu . vn