Xem mẫu

  1. KỸ NĂNG TÌM ViỆC & TRẢ LỜI  PHỎNG VẤN 26 – 27 tháng 12, 2007    
  2. Mục tiêu  Hướng dẫn cách tự phân tích để có thể xác  định được các hướng tìm việc phù hợp,   Hướng dẫn cách tự động viên để có thể thích  nghi với quá trình tìm việc  Thực hành viết sơ yếu lý lịch, dự phỏng vấn  Xác định phương pháp tự rèn luyện để luôn  có công việc    
  3. Nội dung  Tìm hiểu chính mình  Phỏng vấn:  Tính cách  Chuẩn bị cho cuộc phỏng   Các giá trị vấn  Mong muốn   Đi phỏng vấn  Tìm hiểu thị trường  Sau khi phỏng vấn  Cơ hội  Đánh giá ứng viên bằng Trắc   Yêu cầu nghiệm  Môi trường  Thương lượng mức lương  Định hướng lĩnh vực  Nguyên nhân dẫn đến thất   Chuẩn bị tìm việc: bại trong phỏng vấn  Nguồn tìm việc  Đào tạo & huấn luyện  Đơn xin việc  Sơ yếu lý lịch  Nộp hồ sơ    
  4. Tìm hiểu chính mình 1. Xác định công việc phù hợp với tính  cách của bạn qua Danh sách các  Nhóm Nghề nghiệp (RIASEC) 2. Thiết lập danh sách các giá trị mà bạn  yêu thích nhất 3. Liệt kê những mong muốn của bạn:  lương, mức độ trách nhiệm, điều kiện  làm việc và địa bàn    
  5. MÔ HÌNH RIASEC Realistic Investigative Cụ thể Khám phá Conventional Artisti Có quy ước c Mỹ thuật Enterprising Social Táo bạo Xã hội    
  6. NHỮNG GIÁ TRỊ YÊU THÍCH  Cuối đời, bạn muốn mọi người nhớ về mình như  thế nào?   Giúp đỡ bất kỳ ai cần  Là một người lắng nghe tốt   Hoàn thành tốt các dự án  Khám phá công nghệ mới  Có tác động đến sự thay đổi   Mang lại nhiều thông tin/ sự thật cho thế giới  Có thể sở hữu được nhiều thứ, tiền bạc hay tài sản    
  7. Xác định mong muốn của mình  Mức lương tối thiểu   Mức độ trách nhiệm – Làm một mình, là thành viên trong  nhóm, trưởng nhóm, Trưởng Phòng hay Tổng Giám đốc?  Điều kiện làm việc – linh động/theo ca/giờ giấc hành chánh,  văn phòng/ sản xuất/nghề tự do hay không có văn phòng? (tự  hỏi: Ở điều kiện nào tôi có thể làm việc hiệu quả nhất?)   Địa bàn làm việc – bạn thích làm việc ở đâu? Quận I, Quận  Phú Nhuận, TP HCM, Đồng Nai?     
  8. Thông hiểu thị trường lao động 1. Thăm dò các Cơ hội Nghề nghiệp 2. Phân tích các Yêu cầu về Công  việc 3. Tìm hiểu Môi trường làm việc của  công việc mà bạn mơ ước 4. Nghiên cứu Xu hướng Kinh doanh    
  9. Danh mục công việc THEO LOẠI HÌNH  THEO THỜI GIAN: KINH TẾ: ­Trọn thời gian ­Cơ quan chính quyền ­Bán thời gian ­Kinh doanh/ sản xuất ­Thời vụ ­Phi chính phủ ­Tự do THEO CƠ CẤU THEO NGÀNH NGHỀ: CÔNG TY: ­Kế toán ­Cty quốc doanh ­Tiếp viên hàng không ­Cty nước ngoài ­Tiếp tân ­Cty cổ phần ­V.v… ­Cty TNHH    
  10. Định hướng nghề nghiệp  Chọn công việc mình yêu thích  Chọn việc phù hợp với khả năng  Chọn việc phù hợp với tính cách  Chọn việc có xác suất tuyển dụng cao  Chọn việc phù hợp với động cơ làm việc    
  11. Lời khuyên cho Tìm việc  Đăng hồ sơ lên mạng:  Mở “tài khoản” trên trang web tuyển dụng uy tín để đăng hồ sơ tìm  việc  Lưu ý mục “Mới tốt nghiệp/ Thực tập sinh”  Tìm trên website của công ty (mục “Tuyển dụng” hay “Cơ hội  nghề nghiệp”)  Nộp hồ sơ trực tiếp đến công ty (hãy gởi phòng Nhân sự hay  người phụ trách tuyển dụng)  Phát triển tốt mối quan hệ bạn bè  Tham gia ngày hội việc làm  Lưu ý các tổ chức, hiệp hội ngành nghề hay địa phương  Làm việc bán thời gian Điều quan trọng: phải chuẩn bị Đơn xin việc & Sơ yếu lý lịch    
  12. Chu trình kiếm việc Tìm được công việc  5 ưng ý hoặc Đối đầu  Mức lương quá thấp,  4 không thể chấp nhận  với sự nản chí, tìm ra  được. Rơi vào tình trạng  được những điều  khủng hoảng, bắt đầu lo  Suy sụp Chấm dứt chưa ổn trong lúc tìm  ngại sẽ không bao giờ  việc.  tìm được việc 3 Vui mừng vì tìm  được công việc ưng  Bắt đầu có ý  ý, hay được mời gặp  Trưởng thành Khởi đầu định đi tìm  nhà tuyển dụng 1 công việc Sinh trưởng Viết lý lịch,    2 tìm việc  
  13. ĐỂ LUÔN CÓ CÔNG VIỆC 1. Hãy hiểu chính mình 2. Thông hiểu thị trường lao động 3. Tự đối chiếu với các công việc có trên thị  trường 4. Xác định các phương án  5. Phải linh động và tháo vát 6. Đảm bảo một kế hoạch lâu dài – luôn  học hỏi kỹ năng mới    
  14. Người tìm việc & Nhà tuyển dụng  muốn biết gì? ? ? Người Tìm việc Nhà Tuyển dụng    
  15. Đơn xin việc: Ấn tượng đầu tiên  Gởi đến một người cụ thể (đúng tên và chức danh). Hãy tỏ sự  trân trọng (gọi “Ông”, “Bà”, “Cô”, “Anh” hay “Chị”)  Nêu rõ về công việc đang tìm kiếm hay mục đích của lá thư  (phản hồi từ một quảng cáo tuyển dụng)  Hãy chứng tỏ bạn biết về công ty và lĩnh vực của họ, và vì sao  bạn chọn họ  Hãy nêu lên những công việc mà bạn đã làm và có liên quan trực  tiếp đến công việc đăng tuyển, và cho họ biết những gì bạn có  thể đóng góp  Nên cố gắng tối đa trong vòng 1 trang  Hãy kết thúc lá thư lịch sự và làm cho người đọc thấy sẽ phải làm  điều gì đó  Kiểm tra chính tả và ngữ pháp một cách cẩn thận    
  16. Sơ yếu lý lịch: tư liệu sống của ứng viên Thông tin  Trình độ học vấn cá nhân Giấy khen, Bằng khen Tác phẩm Bằng cấp,  Chứng chỉ Học bổng, Huy chương Thành viên hiệp hội  Kinh nghiệm công  Tình nguyện viên Buổi diễn  việc có liên quan thuyết Hoạt động ngọai khóa Thành tích Kỹ năng    
  17. Để tạo ấn tượng từ SYLL  Không nên:  Nên:  Trình bày cầu kỳ, lòe loẹt,   Chỉ dùng 1 font chữ, có thể  gạch dưới đậm hay to hơn 1 chút cho   Trình bày không rõ, không  tên của bạn, tên các đề mục có thứ tự  Phân chia từng phần: Quá   Chỉ nêu những trách nhiệm  trình học tập, Kinh nghiệm  công việc làm việc (nên trình bày theo   Cung cấp quá nhiều thông  trật tự thời gian ngược lại)  tin cá nhân không cần thiết với ngày tháng, địa điểm,  chức danh  Mắc lỗi ngữ pháp hoặc  Nhấn mạnh Thành tích chính tả   Cung cấp thông tin cá nhân  đáng quan tâm  Kiểm tra lại hồ sơ    
  18. Chuẩn bị trang phục, …    
  19. Chuẩn bị cho cuộc Phỏng vấn  Tìm hiểu kỹ về công ty, về vị trí dự  tuyển  Tập giới thiệu khả năng và thành tích ít  nhất 5 lần.   Hãy xem cuộc phỏng vấn là dịp để làm  quen và tìm hiểu.    
  20. Tại buổi Phỏng vấn  Đến dự Phỏng vấn đúng giờ hay sớm chừng 10’ để  làm quen với môi trường công ty  Bình tĩnh và tự tin:  Hít thở sâu và chậm. Đừng để bị rối trí  Ngồi thẳng lưng, không bắt chéo chân tay để máu lưu thông  tốt hơn  Nói chậm và rõ, không lắp bắp  Mỉm cười để giảm bớt căng thẳng và tạo cảm giác thoải mái  cho người phỏng vấn  Lưu ý ngôn ngữ hình thể  Kết thúc buổi phỏng vấn: mỉm cười, bắt tay thật chặt,  cảm ơn    
nguon tai.lieu . vn