Xem mẫu

  1. I. Giới thiệu bản thân 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Đa 2. Lớp: KDNNK54 Kế toán và quản trị kinh doanh 3. Khoa : 4. MSV : 540641 5. Sở trường: Luôn giữ được trạng thái bình tĩnh trên khuôn mặt trong mọi trường hợp, dù đang bối rối và lo lắng. nói nhiều, nói to và rõ ràng và có khiếu hài hước. với cách nói chuyện vui tươi yêu đời, hiểu được tâm lý b ạn bè, em có khả năng an ủi bạn bè những lúc khó khăn và chia s ẻ ni ềm vui cùng mọi người. Trong học tập, khả năng làm việc nhóm khá t ốt và vi ết khá nhanh. 6. Sở đoản : Sinh ra trên mảnh đất Nghệ An, có giọng nói khá đ ặc bi ệt và n ổi b ật nên không tự tin khi nói chuyện với bạn bè cũng nh ư trước đám đông. Thói quen sử dụng từ ngữ địa phương thường là trở ngại lớn khi ph ải thuyết trình hay khi phải nói chuyện nhiều với bạn bè nơi khác. V ốn từ ngữ còn hạn hẹp, có những lúc không thể diễn đạt được điều mình đang suy nghĩ, điều này gây trở ngại rất lớn trong khi làm việc nhóm, em không thể truyền đạt ý kiến của em cho nhóm hiểu. Ít tham gia các ho ạt động xã hội nên không năng động và không có nhiều kinh nghiêm v ề giao tiếp, luôn có cảm giác ngại ngùng, lung túng khi đứng trước đám đông. Quan hệ xã hội hạn hẹp. Cảm thấy bối rối và lo l ắng khi mọi ng ười bàn luận về những vấn đề mà mình không hiểu rõ hay không bi ết. Không có năng khiếu hát, múa và chơi các môn thể thao. Nói chậm làm cho m ọi người có cảm giác nhàm chán khi phải đợi chờ mình nói h ết câu. Hi ếu thắng và bảo thủ trong học tập. Ngoại ngữ kém… Nguyễn Thị Kim Đa – KDNNK54 Page 1
  2. 7. Một số đặc điểm của quê hương ảnh hưởng tới khả năng giao tiếp của bản thân. May mắn được sinh ra trên mảnh đất Nghệ An, mảnh đất nổi ti ếng là “đất học”. Em luôn tự hào quê hương mình và cảm th ấy tự tin h ơn khi đứng trước mọi người. Tiếp nối truyền thống ham học hỏi, có ý chí phấn đấu trong học tập và trong các hoạt động tập thể. Lối sống nông thôn trợ giúp rất nhiều cho em trong việc mở rộng quan hệ xã h ội, với cách nói vô tư, sử dụng những từ ngữ thân thiện giúp em dễ hòa đồng với bạn bè hơn,làm quen và nói chuyện với bạn mới một cách tự nhiên. Nói to, nói nhiều, tham gia các hoạt động sôi nổi. Nghệ An _ vùng đất mang đậm sắc thái mi ền trung, vùng đ ất có ch ất giọng khá đặc biệt. chất giọng mang tính chất đia phương cục bộ khá nặng, điều này có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng giao tiếp của sinh viên xứ Nghệ. Trong quá trình giao tiếp, những sinh viên người xứ Ngh ệ luôn có cảm giác ngại ngùng, không tự tin với chất giọng mang tính cục b ộ của mình và thói quen dùng từ ngữ địa phương. Họ phải học cách sử dụng thành thạo các từ ngữ phổ thông, nói chậm h ơn bình th ường đ ể mọi người có thể nghe rõ. Điều này có ảnh hưởng lớn tới công vi ệc h ọc tập và các hoạt động tập thể của mỗi sinh viên xứ Nghệ, bởi hầu hết các hoạt động trong học tập cũng như trong đời sống thường ngày đều có thời gian giới hạn, trong khi đó vì chất giọng địa phương sinh viên cần nói chậm làm mất nhiều thời gian hơn bình thường. không chỉ vậy, đa s ố người dân xứ Nghệ đều là nông dân, sống nhờ vào ruộng đất, dân nghèo, có cách sống tùy tiên, không chú ý thời gian, sống tự do và nói năng xuồng xạ, ý thức kém. Kinh nghiệm giao tiếp còn hạn chế, kiến thức sách vở rộng nhưng không có kinh nghiệm áp dụng thực tế. Là con em nông thôn nên r ất ít va Nguyễn Thị Kim Đa – KDNNK54 Page 2
  3. chạm với xã hội, kinh nghiệm sống hạn chế, suy nghĩ đơn giản hơn rất nhiều so với những sinh viên ở các vùng khác, vì vậy mà khi ph ải ti ếp xúc với mội trường mới, sinh viên xứ Nghệ luôn có cảm giác lo l ắng, ngại ngùng và có lúc sợ hãi. II . Nội dung 1) Thực trạng Giao tiếp là mặt đặc trưng nhất trong hành vi c ủa con ng ười, nó không những là điều kiện quan trọng bậc nhất của sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách mà còn đảm bảo cho con ng ười đ ạt đ ược năng suất, chất lượng và hiệu quả trong mọi lĩnh vực, hoạt động. Trong thế giới hiện đại, mỗi con người đều phải năng động , hiểu biết hơn và tự hoàn thiện bản thân mình hơn, đó cũng chính là điều kiên tiên quyết để có thể tồn tại trong xã hội nay. Giải pháp giải quyết vấn đ ề cho sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên của ĐH Nông Nghiệp Hà Nội nói riêng là phải nâng cao khả năng giao tiếp của bản thân trong môi trường mình đang sống và học tập. Như chúng ta đã biết, ĐH học Nông Nghiệp Hà N ội là m ột tr ường có truyền thống hình thành và phát triển lâu dài, nhà trường ngày càng phát triển theo cả chiều rộng và chiều sâu, phấn đấu đến năm 2020 s ẽ tr ở thành trường đa ngành, một trường tổng hợp. các thế hệ sinh viên ra trường với những kiến thức tích lũy được cũng tạo dựng cho mình cuộc sống mới. nhà trường quan tâm đào tạo sinh viên nh ằm đáp ứng nhu c ầu của xã hội trong hiện tại và định hướng đến tương lai. Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao khả năng giao tiếp của sinh viên, nhà trường tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa như: tổ chức các buổi gặp mặt trao đổi kinh nghiệm kinh doanh với những người thành đạt, những Nguyễn Thị Kim Đa – KDNNK54 Page 3
  4. lần tổ chức ca nhạc của sinh viên, các buổi học hỏi kỹ năng mềm…đã tạo điều kiên để sinh viên phát triển khả năng giao tiếp của bản thân. Tìm hiểu thực trạng khả năng giao tiếp của sinh viên của ĐH Nông Nghiệp Hà Nội hiện nay, có những điểm tích cực nhưng cũng không ít những hạn chế. Điểm tích cực : Được sự quan tâm của nhà trường, sinh viên Nông Nghiệp có điều kiện tốt nhất để phát triển khả năng giao tiếp của bản thân. Những hoạt động tập thể của lớp, khoa, trường khá sôi nổi đã tạo tính năng động, tự tin cho mỗi sinh viên. Các sinh viên tích cực tham gia vào phong trào tập thể, có tinh thần đoàn kết cao. Đặc thù của sinh viên Nông Nghiệp ham học h ỏi, có ý chí ph ấn đ ấu, quan tâm nhiều đến cơ hôi tìm việc làm và kỹ năng mềm trong trường học cũng như ngoài xã hội. Đa số sinh viên tích cực tham gia h ọc các l ớp dạy kỹ năng mềm mà nhà trường tổ chức. Không chỉ vậy, đa số sinh viên Nông Nghi ệp là ng ười nông thôn nên sống rất hòa đồng với mọi người, sử dụng từ ngữ thân thiện, gần gũi với cuộc sống thường. Bên cạnh những điểm mạnh trên, sinh viên Nông Nghi ệp còn t ồn t ại một số điểm hạn chế trong giao tiếp: Trường ĐH Nông Nghiệp là trường có điểm chuẩn khá th ấp, nên sinh viên của trường thường không tự tin khi giới thiệu bản thân và trường. khi giao tiếp với các sinh viên của các trường ĐH khác luôn có c ảm giác tự ti, không tin tưởng vào khả năng của bản thân. ĐH Nông Nghiệp là trường ở ngoại thành Hà Nội, sinh viên ở đây không có nhiều cơ hội tiếp xúc thường với các sinh viên trường khác, không có điều kiện thực hành kiến thức kĩ năng mềm của bản thân. ở ngoại thành, khó tìm kiếm việc làm vì vậy sinh viên ở đây ít va ch ạm v ới Nguyễn Thị Kim Đa – KDNNK54 Page 4
  5. xã hội, kinh nghiệm giao tiếp trong học tập và công việc còn hạn h ẹp, kiến thức xã hội kém. cũng chính vì lý do này mà sinh viên Nông Nghi ệp thường có cảm giác bối rối, lo lắng khi giao tiếp ở mội trường lạ. Sinh viên không năng động bằng sinh viên của các trường nội thành. Thiếu thoải mái trong các hoạt động giao tiếp trước đám đông đ ặc biết là trên giảng đường, sinh viên ngại phát biểu, tiếp xúc với nh ững người bạn mới. Kĩ năng làm việc nhóm của sinh viên Nông Nghi ệp còn h ạn ch ế, do số lượng sinh viên trong lớp đông nên các nhóm thường có nhiều thành viên, vì thế mà khi làm việc nhóm khó quản lý được hết, khó tập h ợp ý kiến và còn có tâm lý ỷ lại. Đa số sinh viên vẫn còn rụt rè và ngại khi nói trước đám đông, kh ả năng thuyết trình kém. Bên cạnh những sinh viên ham học hỏi thì còn một số sinh viên không tích cực tham gia các hoạt động nh ằm nâng cao kh ả năng giao tiếp của bản thân. Vì đa số sinh viên Nông Nghiệp là con em nông dân nên có thói quen sống rất tùy tiên, ý thức kém. Nói năng xuồng xạ. 2) Giải pháp Dựa vào thực trạng nều trên, ta thấy bên cạnh những mặt tích cực cần phải phát huy, vẫn còn tồn tại nhiều điểm yếu cần phải khắc ph ục, nhằm nâng cao khả năng giao tiếp cho sinh viên Nông Nghiệp nói chung và bản thân em nói riêng. Để nâng cao được khả năng giao tiếp của b ản thân, trước tiên tất cả các sinh viên phải nh ận th ức l ại th ật đúng đ ắn vai trò quan trong của các kỹ năng mềm, cứng trong học tập cũng như trong cuộc sống. Tận dụng tất cả những cơ hội mà nhà trường tạo ra cho sinh viên. Tham gia những hoạt động văn nghệ, hoạt động vui ch ơi ngoài tr ời Nguyễn Thị Kim Đa – KDNNK54 Page 5
  6. hay những lần báo cáo học tập trên giảng đường để bản thân t ự tin, năng động hơn. Luyện tập thuyết trình trước đám đông, tránh sự tự ti. Chuẩn bị kỹ bài trước khi thuyết trình, suy nghĩ kĩ trước khi giao ti ếp. học hỏi các kỹ năng giao tiếp bằng cơ thể. Không những phải trau dồi kiến thức “ sách vở” mà còn ph ải nâng cao sự hiểu biết của mình về xã hội. học cách áp dụng kiến thức sách vở vào trong thực tiễn. như thế chúng ta sẽ không còn cảm giác b ối rối và lo lắng khi mọi người nói về một vấn đề nào đó. Tạo được thế chủ động trong các cuộc giao tiếp, thể hiện mình là người thông minh, t ự tin và d ễ hòa đồng. Thực hành kỹ năng mềm ở mọi lúc mọi nơi và chủ động. cố gắng hạn chế những thói quen mang tính chất địa phương cục bộ. Thông qua những lần làm việc nhóm, rút ra bài học để có thể sửa đổi những hạn chế. Đi làm thêm cũng là một cách để nâng cao khả năng giao tiếp của bản thân. Thông qua những lần giao tiếp với đồng nghiệp, thu th ập kinh nghiệm từ mọi người để phát huy khả năng của bản thân. Luyện tập hạn chế những cái mang tính địa phương cục bộ. học cách sử dụng thành thạo từ ngữ phổ thông, thay đổi giọng nói mang tính địa phương. Thường xuyên tập đọc với giọng mơi để có thể thành thạo hơn, tránh bị lạc giọng khi thuyết trình (nói nhiều), đồng thời để nâng tốc độ đọc của bản thân… III. Tóm tắt Kỹ năng giao tiếp là một kỹ năng có vai trò vô cùng quan tr ọng không chỉ với sinh viên Nông Nghiệp mà còn đối với tất cả mọi người. tuy nhiên, là sinh viên Nông Nghiệp chúng ta cần phải nh ận th ức th ật đúng đắn tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp trong học tập cũng như trong Nguyễn Thị Kim Đa – KDNNK54 Page 6
  7. đời sống của bản thân. Với mục tiêu nghiên cứu thực trạng và gi ải pháp nâng cao khả năng giao tiếp của sinh viên trong môi trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội, chúng ta đã hiểu được khái niệm cơ bản về kh ả năng giao tiếp, qua đó thấy được tầm quan trọng của việc cần phải hoàn thiện năng lực giao tiếp ngay bây giờ. Xã hội ngày càng phát triển đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc hoàn thiện kỹ năng này trong sinh viên. Dựa vào quá trình phân tích đặc điểm của sinh viên Nông Nghi ệp, cùng với những yếu tố khách qua và chủ quan có ảnh hưởng l ớn tới kh ả năng giao tiếp của sinh viên, chúng ta đã tìm hiểu được th ực trạng kh ả năng giao tiếp của sinh viên trong môi trường ĐH Nông Nghiệp. Bên cạnh những điểm tích cực vẫn tồn tại nhiều hạn ch ế cần đ ược kh ắc phục. Từ thực trạng khả năng giao tiếp của sinh viên trong mội tr ường Nông Nghiệp Hà Nội, đề ra mội số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế và phát huy điểm tích cực. Nguyễn Thị Kim Đa – KDNNK54 Page 7
nguon tai.lieu . vn