Xem mẫu

  1. Kinh Tế - Tài Chính Trong Tiến Trình Hội Nhập
  2. Kinh Tế - Tài Chính Trong Tiến Trình Hội Nhập chế điều hành trực tuyến, quan hệ giữa người lao động và nhà quản lý khá chặt chẽ. Sự đình trệ, thua lỗ, phá sản của DNNVV có ảnh hưởng rất ít, hoặc không gây khủng hoảng kinh tế - xã hội, đồng thời ít chịu ảnh hưởng bởi các cuộc khủng hoảng kinh tế dây chuyền. Ở hầu hết các nước số lượng DNNVV chiếm trên 90 % tổng số các doanh nghiệp, chiếm khoảng 50% GDP. Ở nước ta hiện nay chưa có số liệu thống kê đầy đủ một cách chính xác DNNVV, nhưng hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng loại hình doanh nghiệp này chiếm khoảng 80 - 90 % tổng số doanh nghiệp và chiếm 24 % GDP. Loại hình DNNVV đã giải quyết một số lượng lớn giai đoạn hiện nay. việc làm cho xã hội, làm tăng thu TS. Phạm Thế Tri 1. Vị trí và vai trò của DNNVV nhập cho người lao động, thu hút Đại học Quốc gia TP. HCM trong môi trường cạnh tranh được nhiều nguồn vốn phân tán Ở Môi trường cạnh tranh chịu trong dân cư, thúc đẩy nhanh quá hầu hết các quốc gia sự tác động của nhiều lực lượng trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên thế giới, dù là các tham gia, trong đó đặc biệt là làm tăng tỷ trọng lao động trong quốc gia công nghiệp đối thủ cạnh tranh. Đối thủ cạnh ngành công nghiệp - xây dựng phát triển hay đang phát triển đều tranh ngày càng nhiều làm cho và dịch vụ - thương mại. Các coi trọng sự phát triển của doanh môi trường cạnh tranh ngày DNNVV là nơi ươm mầm các tài nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), càng gay gắt, đặc biệt là các loại năng kinh doanh, là nơi đào tạo, vì nó có vị trí, vai trò quan trọng hình doanh nghiệp có quy mô rèn luyện các nhà quản lý doanh trong nền kinh tế quốc dân. Chính lớn. Trái lại, DNNVV hoạt động nghiệp, tạo cho họ làm quen với phủ các nước rất quan tâm đến việc trong thị trường ngách, phục môi trường kinh doanh. Qui luật đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp vụ cho nhu cầu ở địa phương; của sự phát triển doanh nghiệp đi nhỏ và vừa bằng các chính sách trợ vì vậy, DNNVV có vị trí và vai từ qui mô nhỏ đến qui mô vừa và giúp, khuyến khích và ưu đãi. trò quan trọng trong môi trường đến qui mô lớn. Thông qua điều Đối với nước ta, ngày 23 tháng cạnh tranh ở VN hiện nay. hành qui mô nhỏ và vừa một số 11 năm 2001 Chính phủ đã ban Qui mô sản xuất, kinh doanh nhà doanh nghiệp tích lũy được hành Nghị định 90 “về trợ giúp nhỏ và vừa nên có tính năng động, kinh nghiệm dần dần thích ứng phát triển DNNVV”. Do đó, phát linh hoạt, tự do sáng tạo trong với việc điều hành doanh nghiệp triển DNNVV là một nhiệm vụ kinh doanh. Dễ dàng và nhanh có qui mô lớn nhưng mặt hạn chế quan trọng trong bối cảnh VN gia chóng đổi mới thiết bị, công nghệ của DNNVV là quản lý chủ yếu nhập WTO và thực hiện AFTA. Vì hiện đại. Vốn đầu tư ban đầu ít, bằng kinh nghiệm, chưa theo kịp vậy, cần phải nhìn nhận đầy đủ vai thu hồi vốn nhanh, hiệu quả kinh với sự đa dạng hóa của cơ chế thị trò của DNNVV trong nền kinh tế tế cao, sử dụng được nhiều lao trường. Cuộc hội thảo ‘’Dịch vụ thị trường để xây dựng đồng bộ hệ động xã hội. Hệ thống tổ chức, ngân hàng với doanh nghiệp vừa thống các giải pháp để đảm bảo quản lý sản xuất, kinh doanh của và nhỏ’’ tổ chức tại Hà Nội cho cho nâng cao sức cạnh tranh cho DNNVV gọn nhẹ, linh hoạt, cơ thấy việc thiếu vốn đã, đang loại hình doanh nghiệp này trong 10 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 9 - Tháng 1/2011
  3. Kinh Tế - Tài Chính Trong Tiến Trình Hội Nhập và có thể sẽ là căn bệnh muôn vốn dưới 5 tỷ đồng. điện tử và khai thác thông tin qua thuở đối với các DNNVV. Hiệp Do quy mô sản xuất kinh doanh mạng của các doanh nghiệp phía hội các DN vừa và nhỏ Hà Nội của các doanh nghiệp VN là rất Bắc còn rất thấp. Cuộc điều tra cho rằng khó khăn lớn nhất của nhỏ bé nên khả năng cạnh tranh cũng chỉ ra một nghịch lý là trong các DN vừa và nhỏ hiện nay là sẽ rất kém. Việc đổi mới thiết bị, khi trình độ về kỹ thuật công nghệ tình trạng thiếu vốn để sản xuất. công nghệ của các doanh nghiệp là còn thấp nhưng nhu cầu đào tạo về Trước hết là do nguồn vốn chủ cấp thiết nhưng còn rất khó khăn. kỹ thuật và công nghệ của doanh sở hữu thấp. DN vừa và nhỏ hầu Bất cập về trình độ quản lý và công nghiệp có tỷ lệ rất thấp; chỉ 5.65% như không đáp ứng được điều nghệ. Theo số liệu thống kê, có tới doanh nghiệp được điều tra có nhu kiện để có mặt trên thị trường 55.63% số chủ doanh nghiệp có cầu về đào tạo công nghệ. Điều này chứng khoán. Vì vậy, họ phải huy trình độ học vấn từ trung cấp trở cho thấy, các doanh nghiệp VN nói động vốn chủ yếu từ nhiều nguồn xuống, trong đó 43,3% chủ doanh chung và các doanh nghiệp phía như: ngân hàng và của bản thân nghiệp có trình độ học vấn từ sơ cấp Bắc nói riêng, chưa coi trọng đúng chủ doanh nghiệp, gia đình, bạn và phổ thông các cấp. Cụ thể, số mức đến các vấn đề về kỹ thuật và bè. Nguồn vốn của doanh nghiệp người là tiến sỹ chỉ chiếm 0,66%; công nghệ. Mặc dù đây là yếu tố vừa và nhỏ lâu nay chủ yếu dựa thạc sỹ 2,33%; đã tốt nghiệp đại học quyết định sự thành bại của doanh vào nguồn vay phi chính thức. 37,82%; tốt nghiệp cao đẳng chiếm nghiệp trên thương trường. Số DN được vay từ nguồn vốn 3,56%; tốt nghiệp trung học chuyên Số liệu tổng hợp cũng cho thấy chính thức (ngân hàng) rất hạn nghiệp chiếm 12,33% và 43,3% có một sự khác biệt cơ bản giữa các chế bởi một phần do bản thân trình độ thấp hơn. Điều đáng chú ý doanh nghiệp VN với các doanh doanh nghiệp và một phần do các là đa số các chủ doanh nghiệp ngay nghiệp của các nước khác. Trong định chế từ phía ngân hàng. Vì những người có trình độ học vấn từ khi các doanh nghiệp trên thế giới vậy, việc đảm bảo nguồn vốn cho cao đẳng và đại học trở lên thì cũng quan tâm hàng đầu về các thông các DNNVV là yêu cầu bức xúc ít người được đào tạo về kiến thức tin công nghệ và tiến bộ kỹ thuật, trong giai đoạn hiện nay ở nước kinh tế và quản trị doanh nghiệp. thị trường cung cấp và tiêu thụ ta. Điều này có ảnh hưởng lớn đến thì doanh nghiệp VN lại chủ yếu 2. Thực trạng DNNVV ở nước ta việc lập chiến lược phát triển, định quan tâm đến các thông tin về hiện nay hướng kinh doanh và quản lý của cơ chế, chính sách liên quan đến các doanh nghiệp VN. Về trình độ doanh nghiệp, rất ít doanh nghiệp (Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư) sử dụng công nghệ, chỉ có khoảng quan tâm đến các thông tin về Một cuộc điều tra quy mô được 8% số doanh nghiệp đạt trình kỹ thuật và công nghệ, nhu cầu Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ độ công nghệ tiên tiến mà phần lớn về vốn, thị trường và đào tạo. và vừa (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) lớn là các doanh nghiệp có vốn Qua cuộc điều tra, các doanh nghiệp tiến hành với sự tham gia của hơn đầu tư nước ngoài (FDI). Doanh tiếp tục đề cập tới nhiều khó khăn 63 ngàn doanh nghiệp tại 30 tỉnh nghiệp trong nước đang sử dụng đã được nhắc đến nhiều lần. Cụ thành phía Bắc, nhằm nắm bắt tình công nghệ cũ, lạc hậu và khả năng thể 66.95% doanh nghiệp cho biết hình các DNNVV, các nhu cầu của cạnh tranh về công nghệ của các thường gặp khó khăn về tài chính; doanh nghiệp cần trợ giúp. Thông doanh nghiệp phía Bắc là rất thấp. 50.62% doanh nghiệp thường gặp qua đó, các cơ quan quản lý có thể Bên cạnh đó, chỉ tiêu về sử dụng khó khăn về mở rộng thị trường; xây dựng các chương trình trợ giúp, công nghệ thông tin cũng cho 41.74% doanh nghiệp gặp khó đề xuất bổ sung cơ chế chính sách thấy, tuy số doanh nghiệp có sử khăn về đất đai và mặt bằng sản khuyến khích phát triển DNNVV. dụng máy vi tính lên đến hơn xuất; 25.22% doanh nghiệp gặp Cuộc điều tra cho thấy, quy mô vốn 60% nhưng chỉ có 11,55% doanh khó khăn về giảm chi phí sản xuất; của các doanh nghiệp còn nhỏ, gần nghiệp có sử dụng mạng nội 24.23% khó khăn về thiếu các ưu 50% số doanh nghiệp có mức vốn bộ - LAN, số doanh nghiệp có đãi về thuế; 19.47% khó khăn về dưới 1 tỷ đồng; gần 75% số doanh website là rất thấp; chỉ 2,16%. thiếu thông tin; 17.56% doanh nghiệp có mức vốn dưới 2 tỷ đồng Đây là một kết quả rất đáng lo ngại nghiệp khó khăn về đào tạo nguồn và 90% số doanh nghiệp có mức vì khả năng tham gia thương mại nhân lực... Số 9 - Tháng 1/2011 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 11
  4. Kinh Tế - Tài Chính Trong Tiến Trình Hội Nhập Về khả năng tiếp cận các nguồn tạo và ứng dụng công nghệ thông phục vụ các doanh nghiệp nhỏ và vốn của Nhà nước: chỉ có 32,38% tin trong doanh nghiệp. Hiện nay vừa, trong đó bao gồm cả việc phát số doanh nghiệp cho biết đã tiếp các doanh nghiệp đã nhận thấy nhu triển nghiệp vụ cho thuê tài chính cận được các nguồn vốn của Nhà cầu rất lớn về đào tạo nhưng chưa và áp dụng biện pháp cho vay nước, chủ yếu là doanh nghiệp nhà được đáp ứng. không có bảo đảm bằng tài sản thế nước và doanh nghiệp cổ phần hoá; 3. Những định hướng cơ bản để chấp đối với các DNNVV có dự án 35,24% số doanh nghiệp khó tiếp phát triển DNNVV ở VN khả thi, có hiệu quả để đáp ứng nhu cận và 32,38% số doanh nghiệp cầu vốn đầu tư và kinh doanh. 1. Hoàn thiện và đảm bảo tính không tiếp cận được. Trong khi 6. Đẩy nhanh việc thực hiện ổn định khung pháp lý, cải cách thủ đó, việc tiếp cận nguồn vốn khác các chương trình hỗ trợ, phổ biến, tục hành chính và chính sách tài cũng gặp khó khăn chỉ có 48,65% ứng dụng công nghệ và kỹ thuật chính nhằm tạo môi trường đầu tư số doanh nghiệp khả năng tiếp cận, tiên tiến tới các DNNVV, nâng cao kinh doanh bình đẳng, minh bạch, 30,43% số doanh nghiệp khó tiếp năng lực quản lý kỹ thuật; khuyến thông thoáng cho DNNVV phát cận và 20,92% số doanh nghiệp khích việc hợp tác và chia sẻ công triển. không tiếp cận được. nghệ giữa các doanh nghiệp có quy 2. Đánh giá tác động của các Bên cạnh đó, việc tham gia các mô khác nhau; phát triển có hiệu chính sách đối với các DNNVV, chương trình xúc tiến thương mại quả các chương trình nghiên cứu có định kỳ tổ chức đối thoại giữa cơ của Nhà nước cũng rất khó khăn. khả năng ứng dụng vào thực tiễn; quan nhà nước với DNNVV, qua Chỉ có 5,2% số doanh nghiệp đã nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung và đó hướng dẫn và giải đáp các yêu được tham gia; 23,12% số doanh ban hành hệ thống các tiêu chuẩn cầu bức thiết cho phát triển kinh nghiệp khó được tham gia và kỹ thuật, hệ thống quản lý chất doanh. 71,67% số doanh nghiệp không lượng và chứng nhận chất lượng 3. Điều chỉnh hệ thống thuế được tham gia. phù hợp với quốc tế. Khuyến khích phù hợp nhằm khuyến khích khởi Thực trạng trên đây đòi hỏi cần DNNVV tham gia các chương sự doanh nghiệp, đổi mới chế độ đẩy nhanh việc thành lập các quỹ trình liên kết ngành, liên kết vùng kế toán, các biểu mẫu báo cáo theo bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp và phát triển công nghiệp phụ trợ. hướng đơn giản hoá, khuyến khích nhỏ và vừa; đồng thời, Chính phủ 7. Đẩy nhanh việc xây dựng hệ doanh nghiệp tự kê khai và nộp cần sớm có Chương trình xúc tiến thống thông tin doanh nghiệp để có thuế, vừa tạo thuận lợi cho doanh xuất khẩu dành riêng cho các doanh cơ sở dữ liệu đánh giá về tình trạng nghiệp, vừa chống thất thu thuế. nghiệp nhỏ và vừa. của DNNVV, phục vụ công tác 4. Cải thiện tình trạng thiếu mặt Qua cuộc điều tra, doanh hoạch định chính sách và cung cấp bằng sản xuất, tăng cường bảo vệ nghiệp cũng bày tỏ nhu cầu về đào các thông tin phục vụ hoạt động sản môi trường thông qua việc lập và tạo trong rất nhiều lĩnh vực, trong xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. công khai quy hoạch, kế hoạch sử đó có 33,64% số doanh nghiệp có Triển khai các hoạt động tuyên dụng đất; tạo điều kiện để phát triển nhu cầu đào tạo về tài chính, kế truyền, giáo dục, phổ biến kinh các khu công nghiệp, cụm công toán; 31,62% số doanh nghiệp có nghiệm, ý chí kinh doanh và làm nghiệp có quy mô hợp lý và giá nhu cầu đào tạo về quản trị doanh giàu hợp pháp tới mọi đối tượng. thuê đất phù hợp với khả năng của nghiệp; 24,14% có nhu cầu đào tạo Nghiên cứu thí điểm việc đưa các DNNVV; hỗ trợ di dời các doanh về phát triển thị trường; 20,17% số kiến thức về kinh doanh vào chương nghiệp nhỏ và vừa gây ô nhiễm, doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo trình học ở trường phổ thông, đại tác hại đến môi trường tại các khu về lập kế hoạch, chiến lược kinh học, cao đẳng, trung học kỹ thuật dân cư và đô thị đến các khu công doanh; 12,89% có nhu cầu đào và các trường dạy nghề nhằm thúc nghiệp, cụm công nghiệp. tạo về phát triển sản phẩm mới; đẩy tinh thần kinh doanh, phát triển 5. Sửa đổi, bổ sung các quy định 12,89% có nhu cầu đào tạo về kỹ văn hoá doanh nghiệp, tạo sự ủng để đẩy nhanh việc xây dựng quỹ năng đàm phán và ký kết hợp đồng hộ trong toàn xã hội đối với doanh bảo lãnh tín dụng cho DNN&V tại kinh tế; 11,62% có nhu cầu đào tạo nghiệp kinh doanh theo pháp luật. các địa phương; khuyến khích phát về quản lý nguồn nhân lực; 10,85% 8. Phát triển thị trường dịch vụ triển các loại hình ngân hàng, ngân số doanh nghiệp có nhu cầu đào phát triển kinh doanh (cả về phía hàng thương mại cổ phần chuyên 12 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 9 - Tháng 1/2011
nguon tai.lieu . vn