Xem mẫu

KIẾNTHỨCVÀTHÁIĐỘCỦAKHÁNHHÀNGĐẾNCHỦNGNGỪA HPV TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG VÀ VIỆN PASTEUR THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Yến Phi 1, Vũ Thị Nhung 2 TÓMTẮT Mụctiêu: Khảosátkiếnthứcvàtháiđộcủakháchhàngkhiđếnchùngngừa human papilloma virus (HPV) tại BệnhviệnHùngVương(BVHV) vàViệnPasteur ThànhphốHồChíMinh. Phươngpháp: Nghiêncứuphốihợpđịnhtínhvàđịnhlượng.Sửdụngkhảosátcộngđồng(với 206 mẫu) theo hướng định lượng (với bảng câu hỏi có cấu trúc). Sau đó chọn 20 đối tượng phỏngvấnsâuphântíchđịnhtính Kết quả: Tỷ lệ khách hàng có kiến thức và thái độ về chủng ngừa HPV được đánh giá tốt là 37,38%,kiếnthứcvàtháiđộkhálà39,32%,trungbìnhlà20,87%,vàkémlà2,43%.Có17,96% khách hàng nghĩ rằng chủng ngừa HPV thì có thể yên tâm 100% không bị ung thư cổ tử cung và có 19,90% khách hàng nghĩ rằng sau chủng ngừa HPV không cần thiết phảilàm xét nghiệm tầmsoátungthưcổtửcung (PAP) .Quaphỏngvấnsâuchothấyhọ chưa cóđầy đủkiếnthức vềchủngngừaHPVvìchưađượctưvấnđầyđủcũngnhưchưađượctruyềnthôngrộngrãi. Kết luận: Qua kết quả nghiên cứu tại tại Bệnh viện Hùng Vương (BVHV) và Viện Pasteur ThànhphốHồChíMinh, chúngtôinhậnthấytỷlệ kháchhàng có kiếnthứcvàtháiđộđúng về chủng ngừa HPV còn thấp. Điều này đòi hỏi cần phải đẩy mạnh công tác truyền thông để kháchhàng không chủquansaukhi chủngngừa HPV. Từkhóa: VaccinengừaHPV. EVALUATINGTHECUSTOMERS’KNOWLEDGEANDATTITUDESTOWARDS VACCINATION AGAINST HUMAN PAPILLOMA VIRUS ATHUNGVUONGHOSPITAL ANDPASTEUR INSTITUTE OF HOCHIMINHCITY ABSTRACT Objectives: Evaluating the customers’ knowledge and attitudes towards vaccination against human papilloma virus(HPV) atHungVuonghospitalandHoChiMinhcityPasteur institute Method: A cross ­ section study on. 206 customers (103 at Hung Vuong hospital and 103 at Pasteur institute of HCMC )was conducted; the mass survey (206 samples) with quantitative structure (structural questionnaire) was used; then 20 randomly selected customers were interviewedforqualitativeanalysis. Results: The rate of customers’ knowledge and attitude towards vaccination against human papilloma virus areasfollows: Good: 37.4%; satisfactory: 39.3%; fair: 20.9%; poor: 2.4%. Futhermore, 17.96% customers thought that after being vacinated against HPV, they will be completely protected from cervical cancer; 19.90% customers assumed they need not take PAP tests after vaccination. From deep interview, customers are found to have insufficient knowledge on vaccination human papilloma virus due to lack of experts’ proper consultation as well as limited propagationfromthemassmedia. Conclusions: The rate of custermers who have comprehensive knowledge and right attitudes towards vaccination against human papilloma virusare rather low. For this reason, it is necessary to promote futher propagation to prevent customers subjectivily thought after vaccination. Keywords: Vaccinate against HPV 1 1Phòng Điều Dưỡng Bệnh viện Hùng Vương, 2 Giảng Viên Trường ĐH Y Dược – ĐH Y khoa PhạmNgọcThạchTP.HồChíMinh Tácgiảliênlạc:CN.LêThịYếnPhiĐT:0918115035Email:phivygdhp@ymail.com 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư cổ tử cung (UTCTC) là bệnh lý phổ biến, đứng hàng thứ hai trong số các ung thư sinh dục ở phụ nữ trên thế giới và là một trong những nguyên nhân tử vong hàng đầu của giới nữ, nhất là ở những nước đang phát triển mặc dù thực tế thì đây là bệnh có thể phòng ngừa được. Trong thập niên 70, human papilloma virus (HPV) được mô tả như là một trong những tác nhân gây biến đổi tế bào cổ tử cung, tiền đề của ung thư cổ tử cung. Đầu những năm 90 có nhiều nghiên cứu dịch tễ đã củng cố quan điểm này đồng thời với sự phát hiện nhóm HPV nguy cơ cao là yếu tố chính gây UTCTC. Tuy nhiên, HPV chỉ mới là điều kiện cần nhưng chưa đủ để dẫn đến bệnh lý này vì còn nhiều yếu tố khác tạo điều kiện thuận lợi trong tiến trình gây bệnh ung thư []. Sự hiểu biết rõ về cấu tạo và cơ chế sinh bệnh của HPV đã mở hướng cho ý tưởng có thể phòng ngừa UTCTC gây ra bởi HPV bằng phương pháp chủng ngừa và nay đã trở thành hiện thực.Hiện nay đã có thuốc chủng ngừa được lưu hành ở nhiều quốc gia trên thế giới . Những thuốc này đã nhận được sự hưởng ứng của chị em phụ nữ trên thế giới. Ở Việt Nam, từ 2008 đến nay thuốc chủng ngừa HPV mới được phép lưu hành. Vấn đề tuyên truyền về mối liên quan giữa HPV và UTCTC cũng chỉ mới bắt đầu. Tuy nhiên, khả năng có thể ngừa ung thư cổ tử cung (CTC) gây ra bởi HPV bằng thuốc chủng còn rất hạn chế, chỉ mới ngừa chủ yếu 2 loại HPV 16, 18 là 2 loại HPV chiếm 70% các trường hợp nhiễm HPV và thuộc nhóm nguy cơ cao, mặc dù có thể ngăn ung thư gây ra do HPV 16/18, nhưng không thể ngừa ung thư gây ra bởi loại HPV nguy cơ cao khác[]. Do đó, sau khi chủng ngừa xong, người phụ nữ vẵn phải đi khám phụ khoa và làm xét nghiệm tầm soát ung thư CTC. Kiến thức của người dân về lĩnh vực này vẫn chưa có được một đánh giá cụ thể và có hệ thống. Vì vậy, cần có sự tìm hiểu về sự hiểu biết của các đối tượng đến cơ sở Y tế để xin chủng ngừa HPV là cần thiết để có biện pháp tuyên truyển giáo dục sức khỏe đúng mức cho họ. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Khảo sát kiến thức và thái độ của khách hàng đến cơ sở Y tế để chủng ngừa HPV cho bản thân. Mục tiêu cụ thể: 1. Xác định tỷ lệ khách hàng muốn chủng ngừa HPV có kiến thức và thái độ đúng về chủng HPV. 2. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức về chủng ngừa HPV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Loại nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang (phối hợp định tính và định lượng.) Thời gian nghiên cứu 20/12/2010 – 31/12/2010 Địa điểm nghiên cứu Bệnh Viện Hùng Vương và Viện Pasteur Tp HCM Đối tương nghiên cứu Khách hàng đến BV Hùng Vương hay Viện Pasteur Tp HCM để chủng ngừa HPV (cho bản thân) Tiêu chuẩn thu nhận Khách hàng muốn chủng ngừa cho bản thân Tuồi từ 19 – 26 3 Chưa chủng ngừa HPV lần nào hay đến chủng theo lịch hẹn. Tiêu chuẩn loại trừ Mắc bệnh tâm thần không thể tiếp xúc Tiền sử CIN 2/3 chưa điều trị Tiền sử ung thư cổ tử cung chưa hay đã điều trị Đã cắt tử cung hoàn toàn. Đang có thai Cỡ mẫu Khảo sát 206 người (103 người ở BV Hùng Vương, 103 người ở Viện Pasteur). Theo công thức: n = Z2 ( 1 – /2 ) x pq d2 p: tỷ lệ kiến thức đúng = 0,84 [] Phỏng vấn sâu 20 người (Số người phỏng vấn có thể thay đổi tùy theo nhận định người nghiên cứu, không ít hơn 10 người và không nhiều quá 30 người). Chọn mẫu dựa theo tuần tự. Khảo sát 9 khách hàng thì chọn 1 khách hàng phỏng vấn Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp đo Phân tích định lượng để đánh giá theo điểm về kiến thức & thái độ Phân tích định tính để có khái niệm về Kiến thức & thái độ của đối tượng nghiên cứu. Phương tiện thu thập số liệu Bảng câu hỏi có cấu trúc (tự trả lời) dùng cho khảo sát cộng đồng Phỏng vấn sâu dùng bản câu hỏi bán cấu trúc, có ghi âm và giải băng sau đó KẾT QUẢ ­ BÀN LUẬN Nghiên cứu được thực hiện trên 206 đối tượng phụ nữ tuồi từ 19 ­ 26 trong đó 103 người được thu nhận tại Bệnh viện Hùng Vương, 103 người được thu nhận tại viện Pasteur. Đa số (78,6%) thuộc nhóm tuổi từ 20­ 26. Có đến 59,7% là dân thành phố HCM và 40,3% là người từ các tỉnh khác đến. Những đối tượng đi chủng ngừa đa số là Cán bộ viên chức (40, 8%) và kế đến là thành phần sinh viên học sinh (36,4%). Về văn hóa thì 80,1% có trình độ cao đẳng, đại học. Điều này cho thấy sự hưởng ứng tham gia chủng ngừa có vẻ tập trung vào nhóm người có trình độ học vấn cao. Nội thành và ở tỉnh tham gia chủng ngừa (86,9%), cho thấy khách hàng sống ở trung tâm thành phố và tại thị trấn được tiếp cận với các phương tiện truyền thông cũng như các dịch vụ y tế về thông tin của chủng ngừa hơn những người dân sống ở ngoại thành. Một điều khá đặc biệt là số người đi chủng ngừa đa số là người độc thân (75,2%), như vậy chủng ngừa sẽ phát huy tác dụng giúp khách hàng phòng tránh nhiễm HPV khi họ có quan hệ tình dục sau này. Trong nhóm đối tượng còn dưới 20 tuổi thì chỉ có 1 người đã có quan hệ tình dục (2,3%) và trong nhóm 21­26 tuổi thì đã có quan hệ tình dục là 24,8%. Trong những người đã có bạn tình thì 75,2% thường khám phụ khoa định kỳ hàng năm. Tỷ lệ này gấp đôi so với nhóm độc thân ( 33%). Trên thực tế, số phụ nữ độc thân thường ngại đi khám phụ khoa nên có khả năng con số 33% này chưa chính xác (do đối tượng không nói thật), cũng có thể giải thích là số khách hàng tham gia nghiên cứu đa số là cán bộ viên chức và trình độ cao đẳng, đại học nên có ý thức trong việc khám phụ khoa định kỳ hàng năm hay được khám phụ khoa trong đợt kiểm tra sức khỏe hàng năm tại nơi làm việc. 4 Kiến thức và thái độ về chủng ngừa ung thư cổ tử cung do HPV gây ra: Bảng 1.1. Nguồn thông tin của khách hàng về chủng ngừa ung thư cổ tử cung do HPV gây ra Nguồn thông tin Qua bạn bè, người thân Qua tạp chí,báo chí, tranh ảnh, tờ rơi Qua đài phát thanh, ti vi Qua nhân viên y tế. Qua Internet Qua tranh ảnh, tờ rơi quảng cáo Nhiều nguồn thông tin (hai trong số các nguồn trên) Số lượng Tỷ lệ 58 28,2% 18 8,7% 14 6,8% 6 2,9% 5 2,4% 1 0,5% 104 50,5% 37% 39% 40% 30% 20% 10% 0% Tốt (đạt ≥ 9đ) 21% Khá (đạt 7 - 8đ) TB (đạt 5 - 6đ) 2,43% Kém (đạt ≤ 4đ) Biểu đồ 2. 1. Kiến thức và thái độ của khách hàng về chủng ngừa ung thư cổ tử cung do HPV gây ra theo điểm đạt. Tỷ lệ kiến thức và thái độ của khách hàng về chủng ngừa ung thư cổ tử cung do HPV gây ra (qua phỏng vấn sâu 20 khách hàng) Về nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung (UTCTC) thì chỉ 15% khách hàng trả lời được nguyên nhân là do viêm sinh dục kéo dài, quan hệ tình dục bừa bãi . Đa số thì không biết rõ nguyên nhân gây ung thư CTC. Về cách phòng ngừa UTCTC thì đa số khách hàng đều trả lời phải chủng ngừa HPV, chỉ có 15% khách hàng cho là phải đi khám phụ khoa định kỳ để làm các xét nghiệm tầm soát sau khi chủng ngừa. Sự hiểu biết về thuốc thì tất cả khách hàng đều trả lời chưa biết rõ mà chỉ biết thuốc chủng là để phòng ngừa ung thư CTC . Về các quan tâm và khó khăn khi chủng ngừa HPV thì khách hàng quan tâm đến tác dụng phụ của thuốc nhưng chưa được phổ biến rõ ràng, không biết thời gian phòng ngừa được bao lâu. Hầu hết khách hàng đều chưa nhận được đầy đủ thông tin về chủng ngừa. Có ý kiến cho là giá thành còn khá cao đối với sinh viên và tầng lớp có thu nhập thấp. Tất cả khách hàng đều có ý kiến đề nghị các dịch vụ y tế cần hỗ trợ, tư vấn thêm về mặt thông tin như về giá cả, tác dụng phụ, số mũi cần chủng ngừa, và thời hạn của hiệu quả sau chủng ngừa HPV để giúp cho khách hàng trong độ tuổi chủng ngừa thuận tiện khi đến chủng ngừa HPV. Tỷ lệ người có kiến thức khá cao cho từng vấn đề như biết được HPV là siêu vi khuẩn lây qua đường quan hệ tình dục (70,4%) hay biết được sau chủng ngừa vẫn cần thiết phải đi khám phụ khoa định kỳ (96,1%) hay sau chủng ngừa vẫn cần thiết phải làm xét nghiệm tầm soát ung thư cổ tử cung (80,1%) nhưng xét tổng hợp các kiến thức và thái 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn