Xem mẫu

  1. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Kiến thức – Thái độ của phụ nữ đang dùng que cấy tránh thai tại bệnh viện Từ Dũ Hồng Thành Tài*, Lê Hồng Cẩm**, Ngô Thị Yên* Tóm tắt Mục tiêu: Xác định tỉ lệ kiến thức và thái độ đúng về que cấy tránh thai (QCTT) ở phụ nữ đang áp dụng biện pháp này tại bệnh viện Từ Dũ. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang thực hiện từ tháng 2/2015 đến 06/2015 ở phụ nữ sử dụng Implanon đến tái khám tại khoa kế hoạch hóa gia đình, bệnh viện Từ Dũ. Có 423 phụ nữ thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu, được phỏng vấn theo bộ câu hỏi in sẵn. Kết quả: Tỉ lệ phụ nữ đang dùng QCTT có kiến thức đúng, thái độ đúng về QCTT lần lượt là 40,4% và 50,4%. Các yếu tố liên quan đến kiến thức và thái độ về QCTT là:công nhân viên có kiến thức đúng về QCTT cao hơn so với những người nội trợ (PR = 2,87, CI 95%:1,35 - 6,10, p = 0,006), người trước đó đã dùng QCTT có kiến thức đúng cao hơn những phụ nữ mới dùng QCTT lần đầu (PR = 42,56, CI 95%: 5,19 - 348,44, p < 0,001), công nhân viên có thái độ đúng về QCTT cao hơn phụ nữ làm nội trợ (PR = 2,14, CI 95%: 1,08 - 4,25, p = 0,03), những người trước đã dùng QCTT có thái độ đúng về QCTT cao hơn những phụ nữ mới dùng QCTT lần đầu (PR = 4,56, CI 95%: 1,37 – 15,11, p = 0,01). Kết luận: Cần tăng cường công tác tư vấn, thông tin rộng rãi cho khách hàng về lợi ích, hiệu quả của QCTT. Abstract KNOWLEDGE ATTITUDES OF WOMEN USING IMPLANT (IMPLANON) AT TU DU HOSPITAL Objective: To determine the proportion of women using implanon with good knowledge and right attitude about this contraceptive method at Tu Du hospital.. Methods: A cross-sectional study was conducted from February 2015 to June 2015 on women using implanon who came to the family planing Department of Tu Du Hospital. There were 423 women interviewed. Result: The percentage of women using implanon who have the good knowledge and right attitudes about implanon is respectively 40.4% and 50.4%. Factors related to knowledge and attitudes about implanon are respective : employment (more employed women have correct knowledge and attitudes about implanon than non-employed: PR = 2.87, 95% CI: 1.35 to 6.10, p = 0.006, PR= 2.14, 95% 1.08- 4.25, p= 0,03, experience with implanon (more women with previous experience with implanon have correct knowledge and attitudes about implanon than first-time users :PR = 42.56, 95% CI: 5.19 to 348.44, p
  2. THỜI SỰ Y HỌC, Chuyên đề SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 16, Số 2, Tháng 8 – 2016 25,0% - 35,0% tại Việt Nam1 cũng như các - Các phụ nữ đồng ý tham gia nghiên cứu. nước trên thế giới,8,10 điều này phụ thuộc Tiêu chuẩn loại trừ nhiều vào sự tư vấn của nhân viên y tế và - Các phụ nữ không thể trả lời phỏng vấn sự tiếp nhận kiến thức về QCTT của khách như câm điếc. hàng. Trong thời gian đầu, khi mới sử dụng QCTT thường xảy ra một số tác dụng ngoại - Phụ nữ có biểu hiện bệnh lý tâm thần. ý được dự đoán trước. Khi xảy ra các thay Cỡ mẫu đổi này dễ làm khách hàng lo lắng và dễ bị Áp dụng công thức ước lượng một tỉ lệ:5 ảnh hưởng theo cảm tính bởi các nguồn thông tin bên ngoài dẫn đến sai lầm về kiến Z (21 ) . p.(1  p ) thức và thái độ về QCTT dù đã được tư n 2 vấn. Để đảm bảo thông tin tư vấn đến d2 khách hàng được thực hiện một cách có chủ ý và định hướng, chúng tôi tiến hành khảo α = 5% ; Z (21 ) = 1,96 ; d=0,05 2 sát kiến thức, thái độ của những phụ nữ đang áp dụng QCTT. Chính vì vậy chúng p: tỉ lệ của phụ nữ có kiến thức đúng và tôi thực hiện đề tài: “Kiến thức - thái độ của thái độ đúng về QCTT. Chọn p = 0,5. Vậy phụ nữ đang dùng que cấy tránh thai n = 384,16. Dự trù mẫu có câu trả lời (Implanon) tại bệnh viện Từ Dũ”. không đạt yêu cầu là 10%, do đó cỡ mẫu là 423 người. Mục tiêu nghiên cứu: Phương pháp chọn mẫu Xác định tỉ lệ kiến thức và thái độ đúng về QCTT ở phụ nữ đang áp dụng biện pháp Sau khi cấy QCTT khách hàng sẽ được này tại bệnh viện Từ Dũ. hẹn tái khám sau 1 tháng hay tái khám khi có những bất thường liên quan đến QCTT, Xác định yếu tố liên quan: tuổi, nơi cư những khách hàng không đến tái khám ngụ, nghề nghiệp, trình độ học vấn,… đến theo hẹn xem như mất dấu. kiến thức và thái độ đúng về QCTT ở phụ nữ đang áp dụng biện pháp này tại bệnh Chúng tôi chọn mẫu toàn bộ, nhận vào viện Từ Dũ. nghiên cứu các khách hàng đã được cấy QCTT và đến tái khám tại khoa KHHGĐ, Phương pháp nghiên cứu bệnh viện Từ Dũ. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang. Chúng tôi chọn tất cả khách hàng đến tái Đối tượng: khám sẽ được phỏng vấn trong khoảng Dân số mục tiêu gồm các phụ nữ trong độ thời gian từ tháng 2 đến tháng 6 năm 2015 tuổi sinh sản muốn ngừa thai tạm thời. đến khi đủ cỡ mẫu. Dân số chọn mẫu gồm các phụ nữ đang tránh thai bằng Implanon tái khám tại khoa Các khách hàng sau khi tái khám xong sẽ kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) bệnh được mời đến phòng tư vấn của khoa viện Từ Dũ. Dân số nghiên cứu gồm các KHHGĐ, bệnh viện Từ Dũ. Tất cả các phụ nữ đang tránh thai bằng Implanon tái khách hàng đến tái khám phù hợp với tiêu khám tại khoa KHHGĐ, bệnh viện Từ Dũ chuẩn chọn mẫu, không nằm trong tiêu từ tháng 2/1015 đến tháng 6/2015 và thỏa chuẩn loại trừ và đồng ý tham gia nghiên tiêu chuẩn chọn mẫu. cứu sẽ được đưa vào nghiên cứu. Tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu Kết quả nghiên cứu - Các phụ nữ đang tránh thai bằng Độ tuổi trung bình là 32,2 ± 5,3 tuổi, thấp Implanon tái khám tại khoa KHHGĐ, bệnh nhất là 19 tuổi, cao nhất là 52 tuổi. Khoảng viện Từ Dũ trong thời gian nghiên cứu 3/4 phụ nữ sống ở thành thị. Đa số phụ nữ 12
  3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 1. Đặc điểm về dân số, văn hóa, xã Bảng 3. Kiến thức chung về QCTT của hội của khách hàng tham gia nghiên cứu. khách hàng tham gia nghiên cứu. Đặc điểm N = 423 % Đặc điểm N=423 % Nhóm tuổi B1: Biết thời gian tránh thai - cấp 3 - Đúng 132 31,2 166 39,2 - Chưa đúng Nghề nghiệp B6: Biết QCTT không gây bất - Nội trợ 114 26,9 thường vế sức khỏe - Buôn bán 87 20,6 - Đúng 326 77,1 - Công nhân 40 9,5 - Chưa đúng 97 22,9 - Nông dân 8 1,9 B7: Biết QCTT không gây vô - Công nhân viên 174 41,1 sinh - Đúng 377 89,1 Kinh tế - Chưa đúng 46 10,9 - Nghèo 0 0,0 B8: Biết QCTT không làm - Không nghèo 423 100,0 tăng huyết áp - Đúng 318 75,2 Bảng 2. Tiền căn sản phụ khoa của khách - Chưa đúng 105 24,8 hàng tham gia nghiên cứu. B9: Biết QCTT không gây thiếu máu Đặc điểm N = 423 % - Đúng 291 68,8 - Chưa đúng 132 31,2 Số con hiện có -0 9 2,1 B10: Biết QCTT không gây -1 đau đầu, hoa mắt 103 24,4 -2 - Đúng 304 71,9 267 63,1 -≥3 - Chưa đúng 119 28,1 44 10,4 B11: Biết QCTT không gây sụt cân Số lần phá thai trước đây - Đúng 343 81,1 -0 - Chưa đúng 80 18,9 305 72,1 -1 B12: Biết QCTT không thể di 87 20,6 -2 chuyển trong cơ thể và 25 5,9 -≥3 không thể tự biến mất 6 1,4 - Đúng 335 79,2 - Chưa đúng 88 20,8 Biện pháp tránh thai sử dụng trước đây có trình độ học vấn từ cấp 3 trở lên, chiếm - Không sử dụng 131 31,0 - Thuốc viên tránh thai 166 39,2 tỉ lệ 88,9%. Nghề nghiệp đa số là công - Thuốc tiêm tránh thai 2 0,5 nhân viên chiếm 41,1%, kế đến là nội trợ - Dụng cụ tử cung 36 8,5 26,9%. Trong nghiên cứu này, không có - Que cấy tránh thai 21 5,0 - Bao cao su 41 9,7 phụ nữ nào thuộc hộ nghèo. Người dân tộc - Tính ngày phóng noãn 26 6,1 Kinh chiếm đa số (96,7%) và chủ yếu theo đạo Phật hay không tôn giáo. 13
  4. THỜI SỰ Y HỌC, Chuyên đề SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 16, Số 2, Tháng 8 – 2016 Đa số phụ nữ sử dụng QCTT có 2 con chiếm tỉ lệ 63,1%. 27,9% phụ nữ tham gia nghiên cứu có ít nhất 1 lần phá thai. Phần lớn phụ nữ trong nghiên cứu này có sử dụng BPTT trước đó, chủ yếu là thuốc viên tránh thai chiếm tỉ lệ 39,2%. Chúng tôi chọn 6 câu hỏi cơ bản nhất (B4, B5, B6, B7, B10, B11) thường ảnh Biểu đồ 1. Kiến thức đúng về QCTT là 40,4% hưởng đến việc sử dụng QCTT mà 1 người phụ nữ cần biết. Tỉ lệ kiến thức đúng về que cấy tránh thai. Kiến thức của khách hàng tham gia nghiên cứu được đánh giá là đúng khi họ phải trả lời đúng tất cả 6 câu hỏi trên (Bảng 3). Bảng 4. Thái độ về QCTT của khách hàng tham gia nghiên cứu Đặc điểm N = 423 % Biểu đồ 2.Thái độ đúng về QCTT là 50,4% C1: Có thảo luận với nhân viên y tế QCTT Nghiên cứu cho thấy có mối liên quan có đang áp dụng - Đúng ý nghĩa thống kê kiến thức về QCTT của 423 100 - Chưa đúng 0 0,0 khách hàng là công nhân viên, người đã C2: Lý do chọn QCTT để từng dùng QCTT có kiến thức đúng lần ngừa thai lượt là 2,78 lần so với nghề nghiệp nội trợ - Đúng 381 90,1 - Chưa đúng 42 9,9 (p
  5. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (2012).7 Sự khác biệt này có lẽ do việc lựa nghiên cứu của Mekonnen G.(2008)11 và chọn các câu hỏi không hoàn toàn tương Mussie Alemayehu (2013)6 khi các nghiên đồng giữa các nghiên cứu. Mặt khác, trong cứu này ghi nhận tỉ lệ khách hàng có thái thời gian đầu, khi mới sử dụng QCTT độ đúng về QCTT lần lượt là 68,5% và thường xảy ra một số tác dụng ngoại ý 62.8%. Sự khác biệt này có lẽ do các nền được dự đoán trước, khi xảy ra các thay văn hóa khác nhau, quan niệm về vấn đề đổi này dễ làm khách hàng lo lắng và dễ bị kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) giữa các ảnh hưởng theo cảm tính bởi các nguồn đối tượng trong từng nghiên cứu cũng thông tin bên ngoài dẫn đến sai lầm về khác nhau. kiến thức và thái độ về QCTT đã được tư Thái độ đúng của khách hàng tham gia vấn. nghiên cứu của chúng tôi vẫn còn thấp, Thái độ về QCTT cách nhìn nhận về QCTT còn chưa chính Trong nghiên cứu này tỉ lệ khách hàng có xác, còn nhiều chủ quan do suy nghĩ của thái độ đúng về QCTT là 50,4%, tỉ lệ này cá nhân, điều này ảnh hưởng phần nào đến tương đương với nghiên cứu của Meskele việc ngưng sử dụng QCTT. M (2013)12 ghi nhận có 48,1% khách hàng có thái độ đúng về QCTT và thấp hơn Bảng 5. Phân tích đa biến mối liên quan giữa kiến thức về QCTT với đặc điểm cá nhân - xã hội và tiền căn sản phụ khoa của khách hàng tham gia nghiên cứu. Kiến thức đúng Kiến thức chưa Các yếu tố PR KTC 95% p (171) đúng (252) Tuổi - < 30 49 (37,4) 82 (62,6) - 30-39 101(40,6) 148 (59,4) 0,73 0,4 –1,3 0,26 - ≥ 40 21 (48,8) 22 (51,2) 1,39 0,6–3,5 0,48 Nơi cư ngụ - Nông thôn 31 (30,4) 71 (69,6) - Thành thị 140 (43,6) 181 (56,4) 1,38 0,8-2,3 0,25 Dân tộc - Kinh 161 (39,4) 248 (60,6) - Hoa 9 (69,2) 4 (30,8) 1,82 0,9-3,5 0,08 Trình độ học vấn - Cấp 1 2 (18,2) 9 (81,8) - Cấp 2 8 (19,0) 34 (81,0) 1,04 0,2-6,7 0,96 - Cấp 3 65 (31,7) 140 (68,3) 2,01 0,4-11,2 0,42 - ≥ cấp 3 96 (58,2) 69 (41,8) 2,77 0,5–17,0 0,27 Nghề nghiệp - Nội trợ 34 (29,8) 80 (70,2) - Buôn bán 21 (24,1) 66 (75,9) 0,66 0,3-1,4 0,28 - Công nhân 12 (30,0) 28 (70,0) 1,24 0,5-2,9 0,62 - Nông dân 3 (37,5) 5 (62,5) 1,95 0,3-11,4 0,45 - CNV 101 (58,0) 73 (42,0) 2,87 1,4-6,1 0,006 Số con hiện có - 0 2 (22,2) 7 (77,8) -1 35 (34,0) 68 (66,0) 2,41 0,4-13,8 0,32 -2 116 (43,5) 151 (56,5) 3,32 0,6-18,9 0,17 -≥3 18 (40,9) 26 (59,1) 4,22 0,6-27,3 0,13 BPTT trước đó - Không 49 (37,4) 82 (62,6) - OCs 57 (34,3) 109 (65,7) 0,82 0,5- 1,4 0,48 - Dụng cụ TC 15 (41,7) 21 (58,3) 1,19 0,45-2,9 0,71 - QCTT 20 (95,2) 1 (4,8) 42,5 5,2-348 0,001 - Bao cao su 16 (39,0) 25 (61,0) 1,13 0,5-2,5 0,75 -Ogino-Knauss 12 (46,2) 14 (53,9) 1,54 0,6-3,8 0,36 Logistic Regression với PR hiệu chỉnh 15
  6. THỜI SỰ Y HỌC, Chuyên đề SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 16, Số 2, Tháng 8 – 2016 Bảng 6.Phân tích đa biến mối liên quan giữa thái độ về QCTT với đặc điểm cá nhân - xã hội và tiền căn sản phụ khoa của đối tượng tham gia nghiên cứu. Thái độ đúng Thái độ chưa đúng Các yếu tố PR KTC 95% p (213) (210) Tuổi - < 30 63 (48,1) 68 (51,9) - 30-39 127 (51,0) 122(49,0) 1,08 0,7–1,8 0,74 - ≥ 40 23 (53,5) 20 (56,5) 1,64 0,7–3,9 0,25 Trình độ học vấn - Cấp 1 4 (36,4) 7 (63,6) - Cấp 2 12 (28,6) 30 (71,4) 0,68 0,2-3,0 0,61 - Cấp 3 96 (46,8) 109 (53,2) 1,39 0,3-5,5 0,63 -≥3 101 (61,2) 64 (38,8) 1,33 0,3- 5,8 0,70 Nghề nghiệp - Nội trợ 49 (43,0) 65 (57,0) - Buôn bán 34 (39,1) 53 (60,9) 0,77 0,4-1,4 0,41 - Công nhân 16 (40,0) 24 (60,0) 0,85 0,4-1,9 0,70 - Nông dân 4 (50,0) 4 (50,0) 1,51 0,3-6,9 0,60 - Công nhân viên 110 (63,2) 64 (36,8) 2,14 1,1- 4,2 0,03 Số con hiện có - 0 4 (44,4) 5 (55,6) -1 54 (52,4) 49 (47,6) 1,53 0,4-6,4 0,56 -2 136 (50,9) 131 (49,1) 1,27 0,3-5,3 0,74 -≥3 19 (43,2) 25 (56,8) 1,02 0,2–4,5 0,97 BPTT trước đó - Không 67 (51,2) 64 (48,8) - OCs 72 (43,4) 94 (56,6) 0,72 0,5-1,2 0,20 - Dụng cụ tử cung 16 (44,4) 20 (55,6) 0,74 0,3- 1,8 0,50 - QCTT 17 (81,0) 4 (19,0) 4,56 1,4-15,1 0,01 - Bao cao su 25 (61,0) 16 (39,0) 1,63 0,8-3,5 0,20 - Ogino-Knauss 14 (53,9) 12 (46,1) 1,16 0,5-2,8 0,73 Logistic Regression với PR hiệu chỉnh Các yếu tố liên quan kiến thức và thái độ viên mới nắm rõ được các kiến thức, thái về QCTT độ chưa đúng của khách hàng về QCTT và Những người làm công nhân viên có kiến kịp thời cung cấp các thông tin chính xác, thức đúng về QCTT cao hơn 2,9 lần và có cụ thể cho khách hàng để họ yên tâm hơn thái độ đúng về QCTT cao hơn 2,1 lần so khi sử dụng QCTT. với những khách hàng làm nội trợ Kết luận (p
  7. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC dùng QCTT có thái độ đúng về QCTT cao Markos Town, North West Ethiopia”, BMC Women’s Health hơn những phụ nữ mới dùng QCTT lần 8. Croxatto HB., Makarainen L. (1998), “The đầu (PR = 4,56, CI 95%: 1,37 - 15,11, p = pharmacodynamics and efficacy of Implanon”, Contraception, 58, pp. 91-97. 0,01). 9. Croxatto HB., et al (1999), “A multicentre efficacy and safety study of the single contraceptive implant Tài liệu tham khảo Implanon”, Implanon Study Group, Hum Reprod, 14(4), pp.976-981. 1. Bệnh viện Từ Dũ (2014) , Báo cáo hằng năm, TP. Hồ 10. Flores JB., et al (2005), “CIinical experience and Chí Minh. acceptability of the etonogestrel subdermal 2. Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2008), Sản contraceptive implant”, Int J Gynecol Obstet, 90, phụ khoa, tập II, Nhà xuất bản Y học, TP. Hồ Chí pp.228-233. Minh, tr. 976-1007. 11. Mekonnen G., Enquselassie F., Tesfaye G., 3. Tổng cục dân số và kế hoạch hóa gia đình (2011), Semahegn A. (2013), “Prevalence and factors Cơ cấu sử dụng các biện pháp tránh thai 2005-2008, affecting use of long acting and permanent Hà Nội. contraceptive methods in Jinka town, Southern 4. Tổng cục dân số và kế hoạch hóa gia đình (2011), Tỉ Ethiopia: a cross sectional study”, Pan African lệ sử dụng tránh thai - CPR 2000-2011, Hà Nội. Medical Journal 2014. 5. Alemayehu M., Belachew, T., & Tilahun, T. (2012), 12. Meskele M., & Mekonnen W. (2014), “Factors “Factors associated with utilization of long acting and affecting women’s intention to use long acting and permanent contraceptive methods among married permanent contraceptive methods in Wolaita Zone, women of reproductive age in Mekelle town, Tigray Southern Ethiopia: A cross-sectional study”, BMC region, north Ethiopia”, BMC Pregnancy and Women’s Health 2014 Childbirth 2012 6. Alemayehu M., Kalayu A., Desta A., et al (2015), “Rural women are more likely to use long acting Người phản hồi: PGS.TS Lê Hồng Cẩm - contraceptive in Tigray region, Northern Ethiopia: a comparative community-based cross sectional Email: lehongcam61@yahoo.com study”, BMC Women’s Health 2015, 15, pp.71-79. Ngày nhận bài: 05/6/2016 7. Bulto GA., Zewdie TA., & Beyen TK. (2014), “Demand for long acting and permanent Ngày phản biện: 05/7/2016 contraceptive methods and associated factors among married women of reproductive age group in Debre Ngày đăng báo : 18/8/2016 17
nguon tai.lieu . vn