Xem mẫu

  1. Họ và tên: ………………… Kiểm tra: 45 phút Lớp: 32… Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh ---oOo--- Anh (chị) hãy chọn phương án trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn. Câu 1: Đảng Công san Viêt Nam lấy chủ nghia Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí ̣ ̉ ̣ ̃ Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam hành động của Đảng và dân tộc Việt Nam. Quan điểm trên được đề ra tại Đai hôi Đai biêu toan quôc của ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ́ Đảng Cộng sản Việt Nam lân thư mây? ̀ ́ a. Đai hôi VI (12/1986). ̣ ̣ ̣ ̣ b. Đai hôi VIII (6/1996). ̣ ̣ c. Đai hôi VII (6/1991). ̣ ̣ d. Đai hôi IX (4/2001). Câu 2: Điều gì đã giúp cho Hồ Chí Minh sớm nhận thưc và dẫn Người đi đúng hướng để cưu nước và giải phóng dân tộc? a. Hiểu rõ bản chất của những từ Tự do - Bình đẳng - Bác ái. b. Nguồn gốc của những đau khổ và áp bức dân tộc là ở ngay tại “chính quốc”, ở nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình. c. Nhận ra những hạn chế của những người đi trước. d. Cuộc sống nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột đến cùng cực của đồng bào mình. Câu 3: Những giá trị truyền thống nào của nền văn hóa Việt Nam đã ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? a. Truyền thống yêu nước. b. Ý chí tự lực, tự cường, bất khuất trong quá trình dựng nước và giữ nước. c. Tinh thần nhân nghĩa, đoàn kết, tương thân, tương ái. d. a, b và c. Câu 4: Trong thời đại ngày nay, nghiên cưu tư tưởng Hồ Chí Minh giúp chúng ta nhận thưc về những vấn đề cơ bản gì? a. Nhận thức về kẻ thù nội xâm và ngoại xâm. b. Nhận thức đúng những vấn đề lớn có liên quan đến việc bảo vệ nền độc lập dân tộc, phát triển xã hội và bảo đảm quyền con người. c. Nhận thức về xã hội cộng sản của tương lai. d. a, b và c. Câu 5: Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin như thế nào? a. Theo phương pháp macxit. b. Nắm lấy cái tinh thần, cái bản chất của chủ nghĩa Mác - Lênin. c. Vận dụng lập trường, quan điểm, phương pháp biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin để giải quyết những vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam. d. a, b và c. 1
  2. Câu 6: Điểm cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? a. Độc lập dân tộc, dân chủ, chủ nghĩa xã hội. b. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. c. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. d. Nâng cao đời sống của nhân dân. Câu 7: Phẩm chất và năng lực hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh được biểu hiện cụ thể ở đâu? a. Nhân cách, phẩm chất và tài năng trí tuệ siêu việt. b. Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, óc phê phán, nhạy bén cái mới. c. Bản chất kiên định luôn tin vào dân, khiêm tốn giản dị, ham học hỏi. d. Khổ công học tập chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học, trái tim yêu nước, thương dân. e. a, b, c và d Câu 8: Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh thực chất là gì? a. Vấn đề dân tộc thuộc địa. b. Kết hợp vấn đề dân tộc với giai cấp. c. Vấn đề giải phóng nhân dân toàn thế giới. d. Mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Câu 9: C. Mác bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, Lênin bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, Hồ Chí Minh tập trung bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống…… Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu. a. Chủ nghĩa tư bản. b. Chủ nghĩa dân tộc. c. Chủ nghĩa thực dân. d. Chủ nghĩa đế quốc. Câu 10: Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thuộc địa phương Đông là mâu thuẫn nào? a. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. b. Giữa dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa thực dân. c. Giữa các nước thuộc địa với nhau. d. Giữa xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. Câu 11: Trong lực lượng toàn dân tộc, Hồ Chí Minh hết sưc nhấn mạnh vai trò động lực cách mạng của công nhân và nông dân. Người khẳng định: “công nông là…”. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu. a. Then chốt. b. Gốc cách mệnh. c. Nòng cốt. d. Yếu tố quyết định. Câu 12: Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “nọc độc và sưc sống của con rắn độc… đang tập trung ở các nước thuộc địa”. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu. a. Đế quốc. b. Xâm lược. 2
  3. c. Thực dân. d. Tư bản chủ nghĩa. Câu 13: Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ những phương diện nào? a. Khát vọng giải phóng dân tộc Việt Nam. b. Đạo đức. c. Văn hóa. d. a, b và c. Câu 14: Hồ Chí Minh có nhiều cách đề cập mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Có khi Người trả lời một cách trực tiếp. Người nói: “Mục đích của chủ nghĩa xã hội là không ngừng nâng cao ……… của nhân dân”. a. Lối sống. b. Nếp sống. c. Mức sống. d. Đời sống. Câu 15: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc phân phối chủ yếu trong chủ nghĩa xã hội là gì? a. Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu. b. Làm theo năng lực, hưởng theo lao động. c. Phân phối bình quân cho tất cả mọi người. d. Phân phối ưu tiên lao động trí óc. Câu 16: Theo Hồ Chí Minh, nguồn lực quan trọng nhất để muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội là gì? a. Khoa học - kỹ thuật. b. Kinh tế. c. Con người. d. Văn hóa. Câu 17: Hồ Chí Minh đã khẳng định thời kỳ quá độ là một thời kỳ lịch sử như thế nào? a. Lâu dài. b. Lâu dài, đầy khó khăn. c. Gian khổ. d. Gay go. Câu 18: Mâu thuẫn cơ bản của nước ta trong thời kỳ quá độ được Hồ Chí Minh đặt biệt lưu ý là gì? a. Mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển cao của đất nước theo xu hướng tiến bộ và thực trạng kinh tế - xã hội quá thấp kém của nước ta. b. Mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển cao khoa học - kỹ thuật với trình độ yếu kém của nước ta. c. Thực trạng kinh tế xã hội kém phát triển. d. Cả a và b. Câu 19: Điều mong muốn cuối cùng của Hồ Chí Minh được nêu trong Di chúc là gì? 3
  4. a. Xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh. b. Xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới. c. Làm cho mọi người hạnh phúc. d. Làm cho mọi người ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Câu 20: Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Đảng vào thời gian nào? a. Tháng 8/1945. b. Tháng 2/1951. c. Tháng 9/1960. d. Tháng 7/1954. Câu 21: Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì? a. Tổ chức và tập hợp quần chúng nhân dân làm cách mạng. b. Đảng cách mệnh. c. Nâng cao bản chất giai cấp công nhân. d. Lãnh đạo toàn dân tộc làm cách mạng bằng đường lối, chủ trương và chính sách nhất quán. Câu 22: Những nhân tố nào đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh? a. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng. b. Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước. c. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội. d. Đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa. Câu 23: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, giai cấp công nhân và giai cấp nông dân hợp thành đội quân nào của cách mạng? a. Đội quân tiên phong của cách mạng. b. Đội quân chủ lực của cách mạng. c. Đội quân lãnh đạo cách mạng. d. a, b và c. Câu 24: Đảng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân vì: a. Đảng ra đời nhằm mục đích phục vụ nhân dân. b. Lãnh đạo nhân dân, lấy sức dân, tài dân để làm những việc có lợi cho dân. c. Dựa vào dân, gắn bó máu thịt với dân là điều kiện tồn tại và phát triển của Đảng. d. a, b và c. Câu 25: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, công tác gốc của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì? a. Hoạch định đường lối đúng đắn. b. Xây dựng đội ngũ cán bộ vừa “hồng” vừa “chuyên”. c. Công tác cán bộ. d. a và b. 4
  5. Câu 26: Thế nào là Đảng cầm quyền? a. Đảng trực tiếp lãnh đạo chính quyền, lãnh đạo Nhà nước, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân, hoàn thành sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. b. Đảng cầm quyền nhưng dân là chủ. c. Dựa trên cơ sở liên minh công - nông. d. a và b. Câu 27: Vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh xem tự phê bình và phê bình là vũ khí sắc bén nhất của Đảng ta? a. Là công cụ để Đảng ta khắc phục sửa chữa khuyết điểm. b. Giúp cho Đảng ta mạnh và ngày càng mạnh thêm. c. Nhờ nó mà chúng ta sửa chữa khuyết điểm, phát triển ưu điểm, tiến bộ không ngừng. d. b và c. Câu 28: Hồ Chí Minh gọi tập trung dân chủ là nguyên tắc: a. Lãnh đạo của Đàng. b. Tổ chức của Đảng. c. Sinh hoạt của Đảng. d. a và b. Câu 29: Hồ Chí Minh khẳng định động lực chủ yếu của sự phát triển đất nước là gì? a. Đấu tranh giai cấp, cải tạo xã hội cũ. b. Đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công - nông - trí thức. c. Thực hiện công bằng xã hội. d. Xóa đói giảm nghèo. Câu 30: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng những mặt trận nào? a. Mặt trận đại đoàn kết dân tộc. b. Mặt trận đoàn kết Việt - Miên - lào. c. Mặt trận nhân dân Á - Phi đoàn kết với Việt Nam. d. Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược. e. a, b, c và d. Câu 31: Sưc mạnh dân tộc bao gồm những yếu tố chủ yếu nào? a. Chủ nghĩa yêu nước. b. Tinh thần đoàn kết. c. Ý thức tự lực, tự cường. d. a, b và c. Câu 32: Sưc mạnh thời đại bao gồm những yếu tố nào? a. Sức mạnh khoa học và công nghệ. b. Sự đoàn kết giai cấp công nhân quốc tế. 5
  6. c. Sự đoàn kết các dân tộc bị áp bức. d. Sự đoàn kết giữa các lực lượng tiến bộ thế giới. e. a, b và c. Câu 33: Quan niệm về dân chủ của Hồ Chí Minh được hiểu là: a. Dân là chủ; dân làm chủ. b. Dân luôn phải có trách nhiệm đối với nhà nước. c. Dân có quyền là bất cứ việc gì mà nhà nước không cấm. d. a, b và c. Câu 34: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, dân chủ trong lĩnh vực nào là quan trọng nhất? a. Kinh tế. b. Văn hóa. c. Chính trị. d. Xã hội. Câu 35: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề mang tính chất cốt tử trong cấu tạo quyền lực của Nhà nước là gì? a. Do Đảng Cộng sản lãnh đạo. b. Tất cả mọi quyền lực thuộc về nhân dân. c. Hoạt động trên nền tảng liên minh công - nông - trí thức. d. a, b và c. Câu 36: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ được thể hiện và bảo đảm trong đạo luật cơ bản nào? a. Hiến pháp. b. Luật dân sự và tố tụng dân sự. c. Luật kinh doanh. d. Luật hôn nhân và gia đình. Câu 37: Phát huy dân chủ trong cơ quan tổ chưc nào là quan trọng nhất để từ đó có thể phát huy dân chủ trong toàn xã hội? a. Phát huy dân chủ trong Đảng. b. Phát huy dân chủ trong Nhà nước. c. Phát huy dân chủ trong Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị. d. a, b và c. Câu 38: Theo Hồ Chí Minh phải dựa trên nền tảng nào để thực hành dân chủ rộng rãi? a. Khối đoàn kết nhất trí trong Đảng. b. Khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nòng cốt là liên minh công - nông - trí. c. Hệ thống pháp luật. Câu 39: Trong xây dựng Nhà nước của dân, Hồ Chí Minh nhắc nhở những người lãnh đạo điều gì? a. Làm đúng chức trách và vị thế của mình. b. Làm đúng “chi dân phụ mẫu”. c. Mọi việc phải nhất nhất nghe theo dân. 6
  7. d. a, b và c. Câu 40: Nhà nước vì dân là một nhà nước như thế nào theo tư tưởng Hồ Chí Minh? a. Lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu. b. Tất cả đều vì lợi ích của nhân dân. c. a và b. --- Hết--- 7
nguon tai.lieu . vn