Xem mẫu

  1. KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG I I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiểm tra kiến thức của học sinh về: - Sự đồng biến, nghịch biến, cực trị, gtln, nn , tiệm cận. - Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số cơ bản: bậc ba, bậc 4 trùng phương, hàm nhất biến.. - Các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số: Viết pttt, biện luận số nghiệm của pt, bpt bằng phương pháp đồ thị. II. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Nắm được phương pháp giải bài toán về : - Sự đồng biến, nghịch biến, cực trị, gtln, nn , tiệm cận. - Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số cơ bản: bậc ba, bậc 4 trùng phương, hàm nhất biến.. - Các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số: Viết pttt, biện luận số nghiệm của pt, bpt bằng phương pháp đồ thị. 2. Về kỷ năng: - Biết vận dụng các dấu hiệu về sự đồng biến, nghịch biến, cực trị, tiệm cận trong các bài toán cụ thể. - Biết vận dụng sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số để khảo sát và vẽ những hàm số đa thức, phân thức, …. - Biết cách giải các bài toán liên quan đến khảo sát và đồ thị của hàm số: Viết pttt, biện luận số nghiệm pt, bpt bằng đồ thị. 3. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận. - Tích cực, chủ động nắm kiến thức. III. Ma trận đề: Mức độ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG Nội dung TN TL TN TL TN TL 1. Sự đồng biến, 2 1 3 nghịch biến 0.8 0.4 1.2 2. Cực trị 1 1 1 3 0.4 0.4 0.4 1.2 3. Giá trị lớn nhất, 2 1 3 nhỏ nhất. 0.8 1.5 2.3 4. Tiệm cận 2 2 0.8 0.8 5. Khảo sát và vẽ đồ 1 1 thị hàm số 3.0 3.0 6. Các bài toán liên 1 1 quan đến KSHS 1.5 1.5 TỔNG 7 4 2 13 2.8 5.3 1.9 10 ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: x-1 C ©u 1(NB ) : H μm sè y = nghÞch biÕn trªn: x-2 a)R. b) ( -∞;2 ) c) ( 2; +∞ ) d ) R \ {2} . Câu 2 (NB): Dựa vào BBT sau hãy chọn khẳng định đúng:
  2. x -∞ -1 2 +∞ y’ + 0 - 0 + y 19/6 +∞ -∞ -4/3 a)Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (- ∞ ;19/6) và (-4/3; + ∞ ). b)Hàm số nghịch biến trên (19/6;-4/3). c)Hàm số nghịch biến trên (-1;2). d)Hàm số đồng biến trên R. x-m C ©u 3 ( TH) : Cho hμm sè y = x+1 ( m lμ tham sè ) . Gi¸ trÞ nμo cña m th× hμm sè ®ång biÕn trªn mçi kho¶ng ( -∞;-1) vμ ( -1;+∞ ) a ) m ≥ −1 b ) m > − 1 c ) m ≤ − 1 d ) m < − 1 Câu 4 (NB): Cho hs y = 1/3x3 + x2 +6x – 2008. Số điểm cực trị của hs là: a) 0 b) 1 c) 2 d) 3. Câu 5(TH): Cho hàm số y = x3 – 6x2 +5. Chọn khẳng định đúng: a) Hs không có cực đại. b) Hs đạt cực đại tại x = 0. c) Hs đạt cực đại tại x = 4. d) Hs đạt cực đại tại x = 2. x3 C ©u 6 ( VD ) : Cho hμm sè y = − mx 2 + 4 x + 1.V íi gi¸ trÞ nμo 3 cña m th× hs cã cùc trÞ: a) -2 ≤ m ≤ 2 b) -2
  3. ĐÁP ÁN: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Mỗi câu 0.4 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D C B A B D D B A B II. TỰ LUẬN: Câu 1 (4.5 điểm). a) (3 điểm): - TXĐ: 0.25 điểm. - Tính đúng y’, nghiệm y’: 0.5 điểm. - BBT: 1.5 điểm. - Đồ thị: 0.75 điểm. b) (1.5 điểm) - Đưa về pt: -x3 + 3x2 = m – 1. 0.5 điểm. - Lý luận số nghiệm pt bằng số giao điểm của đồ thị : 0.25 điểm. - Mỗi trường hợp đúng của m tương ứng với số nghiệm : 0.25 điểm x 3 = 0.75 điểm. Câu 2: (1.5 điểm) - Đặt t = cosx, −1 ≤ t ≤ 1 : 0.25 điểm. - Tính đúng y’, nghiệm y’, chọn nghiệm t đúng: 0.25 điểm - Tính đúng các giá trị cần thiết: 0.5 điểm . - Kết luận đúng gtln: 0.25 điểm ; gtnn : 0.25 điểm.
nguon tai.lieu . vn